Bông hồng biên cương Hiền Ngân và niềm kiêu hãnh sải bước trong ngày hội non sông
Trung úy QNCN Bàn Thị Hiền Ngân – cựu sinh viên K19 Học viện Hành chính và Quản trị công vinh dự được góp mặt trong khối nữ quân nhạc tại lễ diễu binh kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Từng bước chân của Ngân không chỉ mang theo nhịp quân hành, mà còn chở đầy tự hào, ý chí và trách nhiệm của người lính nơi biên cương.

Ký ức hào hùng của người lính pháo binh trong Đại thắng mùa Xuân 1975
Trong không khí xúc động của những ngày tháng Tư lịch sử, cả nước hòa chung niềm tự hào kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Đại tá Đỗ Xuân Núi – nguyên Phó Tham mưu trưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Ninh Bình, đã chia sẻ những ký ức sống động và thiêng liêng về hành trình giải phóng Sài Gòn, thống nhất non sông.

Đúng ngày 30/4/1975 sẽ trả lời câu hỏi 'Hạnh phúc là gì?'
Một sự trùng hợp hay một dự cảm, dự báo về ngày thống nhất khi liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc viết cho người yêu từ nơi chiến trận: Đúng ngày 30/4/1975 sẽ trả lời câu hỏi hạnh phúc là gì?

Ký ức của người lính 'Bộ đội Cụ Hồ' và niềm vui hòa bình
Trong không khí từng bừng chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2025), ba tôi, người lính 'Bộ đội Cụ Hồ' cũng hòa chung niềm vui rộn rã.

Nghe hiện vật kể chuyện chiến tranh
Nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày đất nước trọn niềm vui thống nhất, những kỷ vật từng gắn bó với người lính nơi chiến trường vẫn lặng lẽ hiện diện giữa đời thường trên vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai.
Nữ ca sĩ nổi tiếng tiết lộ mối tình đẹp của người cha Đại tá giữa thời chiến
Ca sĩ Thái Trinh tự hào kể về cha, Đại tá Nguyễn Xuân Đán - người lính chiến đấu 23 năm qua ngàn trận đánh và tình yêu đẹp với mẹ giữa chiến trường.

Ký ức 30/4: Từ giảng đường tới Dinh Độc Lập
Tròn 50 năm đã trôi qua, nhưng trong tâm trí của những người lính năm xưa, ký ức về ngày 30/4/1975 - Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vẫn còn vẹn nguyên như mới hôm qua.
Hy sinh không chỉ là cái chết

Nhà thơ Hữu Thỉnh: Hy sinh vì Tổ quốc là lựa chọn của mọi thế hệ người Việt Nam
Gặp nhà thơ Hữu Thỉnh (Nguyên Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam) trong những ngày tháng Tư lịch sử, tôi như được chạm vào ký ức hào hùng của một thế hệ đã đi trọn vẹn cuộc chiến tranh chống Mỹ. Ông, một cựu binh xe tăng, một nhà thơ, bồi hồi chia sẻ về những năm tháng không thể nào quên. Niềm tự hào về lựa chọn khoác áo lính Cụ Hồ, nỗi nhớ đồng đội da diết, và những suy tư về trách nhiệm của người cầm bút cứ thế trải dài trong câu chuyện của ông.

50 năm thống nhất đất nước: Nửa thế kỷ chuyển mình từ hòa bình đến phát triển
Nửa thế kỷ sau ngày đất nước thống nhất, ký ức hào hùng của những người lính năm xưa vẫn in đậm trong tâm khảm các thế hệ hôm nay. Việt Nam – từ những năm tháng chiến tranh ác liệt đến vị thế biểu tượng của phát triển và hội nhập – đã trải qua một hành trình được viết nên không chỉ bằng máu và hy sinh, mà còn bằng ý chí kiên cường và khát vọng vươn lên.

Tản mạn ngày lễ trọng
Những ngày này, trong không khí hồ hởi, háo hức đón mừng Đại lễ kỷ niệm 50 năm đất nước thống nhất, non sông thu về một mối, tôi lại hay nghĩ đến câu nói nổi tiếng của Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt: Triệu người vui thì cũng có triệu người buồn.

Thăm Nhà trưng bày Hải đội Hoàng Sa
Chuyến tàu của chúng tôi rẽ sóng đến đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) vào một ngày gió lộng. Sóng bạc đầu táp vào mạn tàu, tung bọt trắng xóa. Mây giăng mờ khơi xa. Mặt nước xanh sẫm trải rộng đến tận chân trời. Từ xa, đảo hiện ra như một hòn ngọc xanh dịu trên tấm lụa biển mênh mông. Không ồn ã, Lý Sơn lặng thầm, như chính những câu chuyện mà nó đã cất giữ suốt bao thế kỷ.

Từ Pác Bó đến Sài Gòn
Trong đoàn quân trùng điệp tiến về giải phóng Sài Gòn mùa Xuân 1975, những người con quê hương Cao Bằng tiếp tục góp sức cùng cả dân tộc làm nên giờ khắc lịch sử: Non sông thu về một mối. Nửa thế kỷ đi qua, với những người lính ấy, cảm xúc của Ngày thống nhất vẫn còn nguyên vẹn, đầy ắp niềm vui và tự hào.

Tự hào là con người lính Cụ Hồ
Ngày 30-4 là một ngày vô cùng trọng đại của dân tộc. Với riêng gia đình tôi, bố tôi - người đã dấn thân vào cuộc chiến đấu không chỉ vì một lý tưởng cao cả, mà còn vì tương lai của thế hệ sau, ngày 30-4 luôn là một dấu ấn đặc biệt.
Người chỉ huy xe tăng 390 húc đổ cổng Dinh Độc Lập bén duyên qua những lá thư
'Ngày ấy, thấy ưng là cưới thôi vì người lính chẳng có thời gian tìm hiểu lâu, chủ yếu yêu nhau qua những lá thư', cựu chiến binh Vũ Đăng Toàn – chỉ huy xe tăng 390 huyền thoại húc đổ cổng Dinh Độc Lập trưa 30/4/1975 – chia sẻ.

50 năm, ngày thống nhất non sông
50 năm. Nửa thế kỷ qua rồi. Những người lính tiến vào Sài Gòn năm ấy. Ai còn lại. Giờ thành cụ già ngoài 70 tuổi.

Tổ quốc biên cương liền một dải - Bài cuối: 'Vui sao nước mắt lại trào'
Những ngày tháng 4 lịch sử năm 1975, trong bước quân thần tốc của năm cánh quân hùng dũng tiến về giải phóng Sài Gòn, những người lính an ninh vũ trang đã đón lấy vận hội của dân tộc, chiến đấu kiên cường, quả cảm trong lòng địch để gây hoang mang, rối loạn đội hình chiến đấu của địch.
Người giữ nhịp quân hành trong diễu binh, diễu hành kỷ niệm 30-4
Thượng tá Hồ Thị Hoàng Hà là một trong những thành viên của tổ thuyết minh, người giữ nhịp quân hành trong lễ diễu binh, diễu hành chào mừng đại lễ 30-4.

Tổ quốc biên cương liền một dải - Bài 1: 'Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước'
Năm mươi năm đất nước hoàn toàn được giải phóng, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế đã định vị quốc gia Việt Nam phát triển hùng cường. Những ngày này, khắp nơi trên cả nước đâu đâu cũng hân hoan mừng ngày chiến thắng 30/4, nhân dân được sống trong hòa bình, hạnh phúc.

Việt Nam - Điểm đến của lòng bao dung và tinh thần hòa giải
Trang tin tức 'Destino a Panama' - một trong những trang thông tin du lịch và văn hóa uy tín tại Panama, vừa đăng tải bài viết cảm động về những cựu binh Mỹ đã chọn Việt Nam làm nơi an dưỡng tuổi già.

Những người góp phần làm nên đại thắng

50 năm non sông nối liền một dải: Ký ức không quên của người cựu binh
Trong những ngày mà cả nước đang hướng về kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), chúng tôi có dịp gặp và trò chuyện cùng cựu chiến binh Nguyễn Đức Lập, trú tại phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn - chiến sĩ giải phóng quân trực tiếp tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Ba người lính già và cuộc hẹn trước Dinh Độc Lập

Ký ức người lính vẽ bản đồ trận chiến Xuân Lộc
Một sáng tháng 4 đầy nắng giữa lòng Hà Nội, tôi có dịp gặp gỡ TS.BS Đàm Duy Thiên, người lính trinh sát năm xưa, người đã góp phần tạo nên chiến thắng Xuân Lộc bằng những bản đồ chiến trường sắc bén và chính xác.

Người lính già và hành trình 1.400km bằng cả trái tim
Ở độ tuổi gần 80, cựu chiến binh Trần Văn Thanh trú tại phường Quang Trung, TP Vinh (Nghệ An) độc hành trên chiếc xe máy cùng lá cờ đỏ sao vàng tiến về thành phố mang tên Bác đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng người dân trên mọi miền đất nước.
Người lính quả cảm trong thời khắc quyết định lịch sử của dân tộc
Lịch sử đã chọn những người lính quả cảm để đánh trận cuối cùng, để có mặt trong giờ phút quyết định đến thắng lợi hoàn toàn của dân tộc, vào 11h30 ngày 30/4/1975.
Hai người lính - một lý tưởng
Chiến tranh đã lùi xa hơn nửa thế kỷ, nhưng ký ức về năm tháng bom đạn, những đồng đội ngã xuống vì độc lập dân tộc vẫn còn in đậm trong trái tim những người lính năm xưa. Trên mảnh đất Bình Phước, nơi từng là chiến trường ác liệt, chúng tôi tìm gặp hai người lính, mỗi người một chiến tuyến nhiệm vụ, nhưng đều chung một lý tưởng chiến đấu giành lại hòa bình cho Tổ quốc.
Những lá thư xúc động gửi Trường Sa
Tháng tư này, trong không khí kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025); 50 năm Ngày Giải phóng quần đảo Trường Sa, vẫn có những lá thư viết tay của học sinh đất liền gửi ra đảo xa để thăm hỏi, động viên bộ đội hải quân...
Gặp mặt giới thiệu sách Người lính ra đi từ làng cát của cựu chiến binh Ngô Minh Thơ
Ngày 29/4, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Phú Yên phối hợp với Ban liên lạc Bến tàu Không số Vũng Rô tổ chức gặp mặt giới thiệu sách Người lính ra đi từ làng cát của cựu chiến binh Ngô Minh Thơ.

Nghĩa tình của người lính 'quân hàm xanh'
Những người lính Cụ Hồ nặng tình đồng đội
Chiến tranh lùi xa, khói lửa đã tan, nhưng trong trái tim của những người lính Cụ Hồ năm xưa, tình đồng đội vẫn cháy bỏng, vẹn nguyên như ngày nào.
Từ chiến thắng chống Mỹ đến công cuộc bảo vệ chủ quyền biên giới
Chiến tranh đã lùi xa, nhưng âm hưởng hào hùng của chiến thắng vĩ đại trong cuộc kháng chiến chống Mỹ vẫn vang vọng, thấm sâu trong tâm khảm mỗi người dân Việt Nam. Trong cuộc sống mới hôm nay, tinh thần, ý chí 'bộ đội Cụ Hồ' tiếp tục được người lính quân hàm xanh tiếp nối, ngày đêm bám trụ nơi biên giới, giữ vững chủ quyền lãnh thổ quốc gia, xây đắp thành trì vững chắc nơi phên giậu Tổ quốc.

Những chiến sỹ Cao Bằng góp phần làm nên đại thắng mùa xuân 1975 (kỳ 8)
Tự hào người lính tăng thiết giáp trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
Bước chân lịch sử: Ký ức người lính trinh sát thành cổ Quảng Trị

Tờ giấy 'nặng ngàn cân'
Trong quân đội, người lính làm nhiệm vụ chuyển công văn đến cho các đơn vị, mang thư đến cho người lính, là một công việc rất ý nghĩa và thú vị, bởi chính họ là người mang đến cho người lính niềm vui quê nhà.
Hành trình cảm tử và bản hùng ca bất tử của người lính tiến vào Dinh Độc Lập
Tuổi 18, trong tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc, Nguyễn Đức Trọng xếp bút nghiên, khoác ba lô ra trận. Trải qua nhiều lần cận kề cái chết, vượt núi rừng, băng bom đạn, ông cùng đồng đội góp phần làm nên chiến thắng vĩ đại mùa Xuân năm 1975. Những ngày tháng máu lửa vẫn hiện lên vẹn nguyên, như vừa mới hôm qua...!

Ký ức về 'một thời đạn bom, một thời hòa bình'
Chiến tranh đã lùi xa, nhưng ký ức về một thời đạn bom dường như chưa hề phai nhạt trong tâm trí chúng tôi - những người lính trở về sau cuộc chiến. Mỗi lần gặp nhau nhắc lại những năm tháng hào hùng, chúng tôi đều rưng rưng và thấy mình phải tiếp tục cống hiến để trả nghĩa cho đồng đội đã ngã xuống.
Xuất hiện video lính Triều Tiên và lính Nga hợp sức chiến đấu tại Kursk
Mạng xã hội đang chia sẻ một video cho thấy lính Triều Tiên và lính Nga hợp sức chiến đấu tại chiến trường Kursk. Những người lính Triều Tiên trong video đã thể hiện kỹ năng chiến đấu rất chuyên nghiệp.

Người lính pháo binh trong Chiến dịch Hồ Chí Minh
Trong ngôi nhà xây in dấu thời gian, ký ức về một thời chiến đấu không sợ hy sinh, gian khổ lại ùa về vẹn nguyên trong tâm trí cựu chiến binh Trần Đình Hoàn, ở tiểu khu Quyết Thắng, xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, đã từng chiến đấu trên chiến trường miền Nam.
50 bức ảnh 'ký ức chiến trường' được trưng bày tại Hải Dương
Trưng bày ảnh tư liệu 'Ký ức chiến trường' của cố nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Văn Thông giới thiệu đến công chúng 50 tác phẩm ảnh tiêu biểu.

Tây Nguyên trong ký ức người lính
Lâm Đồng là thành lũy cuối cùng của địch tại Tây Nguyên trong chiến dịch trường kỳ kháng chiến Giải phóng miền Nam thống nhất Đất nước ngày 30/04/1975. Sau 50 năm giải phóng, những người lính ở vùng đất cao nguyên Lâm Viên này vẫn còn lưu giữ nhiều ký ức về cuộc kháng chiến chống Mỹ và luôn phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, chung sức đồng lòng xây dựng quê hương.

Người lính già kể chuyện tháng Tư lịch sử
Tháng Tư lịch sử, khi cả nước hân hoan kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4 (1975 - 2025), những ký ức hào hùng về Chiến dịch Hồ Chí Minh lại ùa về trong tâm trí của những người lính từng vinh dự tham gia vào chiến dịch như ông Phan Thanh Du, nguyên Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh (CCB) thị xã Quảng Trị, hiện ở tại Phường 1, thị xã Quảng Trị. 50 năm đã qua, nhưng mỗi khi nhắc lại, với ông, những khoảnh khắc sinh tử, niềm vui vỡ òa ngày chiến thắng vẫn còn vẹn nguyên.

Trường Sa 50 năm - Khúc khải hoàn giữa Biển Đông. Bài 2: Cờ Giải phóng tung bay trên toàn quần đảo
4 giờ sáng ngày 11/4, từ Cảng Tiên Sa (Đà Nẵng), Biên đội 'tàu đánh cá' thẳng tiến về tọa độ đã định. Trên boong là một vài 'ngư dân' chỉ khác chăng là ánh mắt của họ luôn dõi nhìn về phía khơi xa trên bầu trời mùa hạ và ẩn dưới khoang tàu là những người lính tinh nhuệ cùng vũ khí được ngụy trang khéo léo bằng lưới đánh cá và vật dụng sinh hoạt.

Kỷ vật chiến trường 'lên tiếng' sau nửa thế kỷ
Trong hành trang của người lính, có lẽ ngoài những thứ thiết yếu hết sức cơ động, gọn nhẹ thì còn có nhiều kỷ vật mà giá trị tinh thần là không thể đong đếm.

Người lính thông tin và sự thầm lặng giữ vững mạch máu lịch sử
Ngày 30/4/1975, khi lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc Lập, chiến thắng vang dội của dân tộc Việt Nam không chỉ là dấu mốc lịch sử mà còn là kết quả của những hy sinh thầm lặng. Lê Đình Giản, cựu chiến binh thông tin B2, là một trong những người đã âm thầm bảo vệ mạch máu liên lạc trong chiến dịch Hồ Chí Minh, góp phần quan trọng vào thắng lợi và sự thống nhất đất nước.
Loạt khoảnh khắc của chiến sĩ Lê Hoàng Hiệp tiếp tục 'gây bão' mạng xã hội
Dù ướt đẫm mồ hôi sau buổi tổng duyệt, chiến sĩ Lê Hoàng Hiệp vẫn giữ thần thái nghiêm nghị, phong thái lịch thiệp khi được người dân nhận ra và xin chụp ảnh.
Bản tin An ninh - Cuộc sống ngày 29/4
Mỗi nắm đất quê hương đều thấm mồ hôi, máu và nước mắt. Hàng triệu người đã lên đường, gác lại tuổi trẻ, tình riêng, gác lại cả sự sống… để đất nước có ngày hôm nay: Một ngày không còn tiếng bom rơi, không còn cảnh chia lìa. Chúng ta cùng xem clip Ký ức người lính, hình bóng non sông

Khát vọng của tướng Hoàng Đan
'Mong em thân yêu có thể sống yên bình ở Hà Nội, mong con cái được học hành, lớn lên làm nhà khoa học'. Khát vọng hòa bình của tướng Hoàng Đan được thể hiện giản dị qua những trang thư.

Nẻo về tháng Tư
Bước chân trên dải biên cương một ngày tháng Tư nắng đượm, tôi thốt nhiên nhớ tới mấy câu thơ của Nguyễn Bình Phương: 'Những cột mốc vùng biên bóng trải xiêu xiêu/Dãy núi oằn lên từng nhịp thở'.