
Ra mắt sách về các công trình tiêu biểu của Sài Gòn - TP.Hồ Chí Minh
'Theo bước thời gian: Các công trình tiêu biểu của Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh' (tác giả Võ Thị Mai Chi, họa sĩ Hồ Quốc Cường vẽ minh họa) được NXB Kim Đồng ra mắt dịp kỉ niệm 50 năm thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).

Chuyện ít biết về tác giả ca khúc 'Đất nước trọn niềm vui'
Khi viết ca khúc ''Đất nước trọn niềm vui'', nhạc sĩ Hoàng Hà đang ở Hà Nội, mãi đến năm 1977 ông mới lần đầu tiên nhìn thấy Sài Gòn.

Ký ức những ngày tham gia giải phóng Sài Gòn
50 năm đã trôi qua nhưng ký ức về những ngày tham gia giải phóng Sài Gòn vẫn còn in đậm trong tâm trí cựu chiến binh Nguyễn Trọng Thẩm (làng Ia Tang, xã Ia Kla, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai).

Tới Hoàng Thành Thăng Long lắng nghe câu chuyện 'Nhà và Hầm D67, hành trình đến ngày toàn thắng'
Tại di tích cách mạng Nhà và Hầm D67 (Hoàng Thành Thăng Long), người dân và du khách sẽ có nhiều thông tin để hiểu về 3 chủ đề lớn: 'Quyết định chiến lược của Tổng hành dinh', 'Một ngày bằng 20 năm' và 'Tiến về Sài Gòn'.

Bản tin chiến thắng đầu tiên phát đi từ Việt Nam Thông tấn xã
'Chiến dịch Hồ Chí Minh đã toàn thắng. Sài Gòn đã hoàn toàn giải phóng. Cờ Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đã tung bay trên nóc phủ Tổng thống ngụy quyền.'
Ký ức về trận đánh đập tan 'cánh cửa thép' ở Đồng Dù
Cách đây 50 năm, ngày 29/4/1975, Sư đoàn 320, Quân đoàn 3 (nay là Quân đoàn 34) đảm nhận trọng trách đập tan cứ điểm Đồng Dù của Sư đoàn 25 ngụy, mở toang 'cánh cửa thép' phía Tây Bắc Sài Gòn trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Cụ ông 105 tuổi viết sách tri ân Sài Gòn - TP.HCM
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư viết 'Gia Định - Sài Gòn - Thành Phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử' để bày tỏ tình yêu với thành phố đã cưu mang, giang rộng vòng tay cho ông cơ hội sinh sống, lập nghiệp, cống hiến
Chiêm ngưỡng những công trình tiêu biểu của Sài Gòn - TPHCM
Đúng dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2025), NXB Kim Đồng ra mắt ấn phẩm Theo bước thời gian do tác giả Võ Thị Mai Chi biên soạn, họa sĩ Hồ Quốc Cường minh họa. Sách giới thiệu đến bạn đọc những công trình tiêu biểu của Sài Gòn - TPHCM trải dài hàng trăm năm qua.

Phóng viên chiến trường và tình yêu Việt Nam
Gần 50 phóng viên chiến trường quốc tế từng đưa tin về chiến tranh tại Việt Nam đã có cuộc hội ngộ đặc biệt giữa Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh vào đúng dịp cả nước đang hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).

Theo dấu chân Biệt động thành Sài Gòn
Ngược dòng lịch sử về với hai cuộc kháng chiến ở Nam Bộ, có thể tìm thấy một Sài Gòn hào hùng của thời hoa lửa với các chứng nhân lịch sử Biệt động Sài Gòn. Một lực lượng đặc biệt mà tiếng tăm của họ đã trở thành huyền thoại và đi vào phim ảnh. Thế nhưng, phía sau câu chuyện huyền thoại của những người con bất tử, ít ai biết các cơ sở Biệt động từng tồn tại trong lòng đô thị Sài Gòn bây giờ ra sao...
Về vùng đất lửa Xuân Lộc anh hùng
50 năm trước, thị xã Xuân Lộc, tỉnh Long Khánh được biết đến là 'một mắt xích quan trọng, quyết phải giữ' của ngụy quyền Sài Gòn, vì mất Xuân Lộc là mất Sài Gòn. Hòa bình lập lại, Xuân Lộc được biết đến là một trong hai đơn vị cấp huyện đầu tiên của cả nước đạt chuẩn nông thôn mới và là một trong 4 đơn vị cấp huyện được Trung ương chọn xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp bền vững.
Chiến binh huyền thoại 843 và 390
Câu chuyện về hai 'chiến binh huyền thoại' đã húc đổ cổng phụ và cổng chính, tiến vào sào huyệt cuối cùng của chính quyền Sài Gòn.

Những ngày tháng lịch sử tiếp quản tài liệu Dầu khí sau giải phóng miền Nam
Ngay khi giải phóng miền Nam, các tài liệu dầu khí của chính quyền Sài Gòn cũ và các công ty dầu khí để lại được ta thu giữ và bảo vệ. Đây là những tài liệu quan trọng, làm cơ sở xây dựng và phát triển ngành dầu khí Việt Nam sau này. Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) và 50 năm thành lập Petrovietnam (1975 – 2025), Tạp chí Năng lượng Mới/Petrotimes có cuộc trao đổi với ông Ngô Thường San, nguyên Tổng Giám đốc Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam, nay là Tập đoàn Công nghiệp – Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam), người trực tiếp tham gia công tác tiếp quản tài liệu dầu khí và lập báo cáo trình Bộ Chính trị.

Đường đến Sài Gòn ngày 30/4
Trưa ngày 30/4/1975, lá cờ quân giải phóng đã tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước kéo dài 21 năm của dân tộc Việt Nam. Trong cuộc đụng đầu lịch sử này, dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ kính yêu, quân và dân Việt Nam đã đánh thắng từng bước leo thang chiến tranh của đế quốc Mỹ, từ 'Chiến tranh đặc biệt', 'Chiến tranh cục bộ' đến 'Việt Nam hóa chiến tranh', thực hiện sách lược giành thắng lợi, từng bước làm thay đổi cục diện chiến trường, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thu giang sơn về một mối.
Chiến dịch Huế - Đà Nẵng: Mở toang 'cánh cửa thép' giải phóng Sài Gòn
Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ ngày 21-29/3/1975) là một trong 3 chiến dịch lớn của quân Việt Nam trong Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975. Thắng lợi của chiến dịch có ý nghĩa chiến lược, góp phần nhanh chóng giải phóng Sài Gòn và hoàn toàn miền Nam.
Thanh Ngọc, Võ Hạ Trâm, Dương Hoàng Yến thể hiện ca khúc mừng Đại lễ 30/4
Để chào mừng Đại lễ 30/4, ba giọng ca nổi bật của làng nhạc Việt là Thanh Ngọc, Võ Hạ Trâm và Dương Hoàng Yến đã kết hợp trong ca khúc 'Sài Gòn tôi đó' - một sáng tác của nhạc sĩ Kevin Phạm.

Chỉ 48 giờ, ba giọng ca tên tuổi hợp lực tạo nên MV mừng 30-4 đầy tự hào
Ba giọng ca tên tuổi Thanh Ngọc, Võ Hạ Trâm, Dương Hoàng Yến kết hợp tạo nên dự án 30-4 đầy tự hào.

Theo dấu chân Biệt động Sài Gòn
Giữa lòng Sài Gòn hoa lệ hiện vẫn còn nhiều 'địa chỉ đỏ' hấp dẫn, ý nghĩa không kém các di tích nổi tiếng, đặc biệt là các di tích liên quan đến lực lượng Biệt động Sài Gòn.

Ngày đất nước trọn niềm vui
Nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ khi lá cờ của Quân Giải phóng tung bay ngay tại tổng hành dinh của chính quyền Sài Gòn trong niềm hân hoan, chờ đón của cả dân tộc, Việt Nam hôm nay đã có bước phát triển vượt bậc và ngày càng khẳng định vai trò, vị thế trên trường quốc tế. Để tiếp tục tạo đột phá chiến lược, khơi dậy nguồn lực đưa đất nước phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu, toàn Đảng đang quyết liệt thực hiện 'cuộc cách mạng' tinh gọn bộ máy nhằm kiến tạo một nền hành chính tinh-gọn-mạnh-hiệu năng-hiệu lực-hiệu quả.

50 năm vẹn nguyên ký ức
Ở tuổi 83, cơ thể chằng chịt vết thương của những trận đánh sinh tử, nhưng ký ức về trận đánh cuối cùng tiến về Sài Gòn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vẫn vẹn nguyên trong trái tim, mãi mãi khắc ghi trong máu thịt Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Doanh....

Tiến về Sài Gòn
Thật tự hào mỗi khi vào lại Sài Gòn - TP HCM hôm nay, tôi đắm chìm trong nỗi nhớ công việc phóng viên chiến trường của mình ngày 30-4-1975

Ký họa sống động những ngày tiến về Sài Gòn
Chứng kiến sự gian khổ của bộ đội ta trong những ngày kháng chiến và cả niềm hân hoan của ngày thống nhất, ông Trần Mạnh Tuấn, một họa sĩ không chuyên, nguyên phóng viên báo Pháp luật Việt Nam, đã thực hiện các bức ký họa bằng bút sắt sinh động ghi lại lịch sử không thể nào quên của dân tộc.

Dấu ấn tháng Tư trên vùng đất 'cánh cửa thép'
Vùng đất Xuân Lộc - Long Khánh gắn liền với sự kiện lịch sử quan trọng khi Chiến dịch Xuân Lộc được thực hiện vào những ngày tháng Tư lịch sử năm 1975. Đó là 'Cánh cửa thép' phía Đông - Bắc Sài Gòn, sào huyệt cuối cùng của Ngụy quyền Sài Gòn bị đập tan, mở đường cho đại quân ta tiến về giải phóng Sài Gòn, làm nên đại thắng mùa Xuân lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.

Chuyện về ngày toàn thắng 30/4/1975
Một ngày qua đi là một ngày lùi vào quá khứ. Con người ta hay nhìn về phía trước nhưng lại không quên ngoái lại đằng sau. Ở đó có những điều phải nhớ để sống thế nào cho xứng đáng... Tròn 50 năm chiến tranh đã đi qua, nhưng không ai quên được chiến tranh; nhất là đối với những người lính, những người có mặt trong đoàn quân tiến vào Sài Gòn mùa Xuân năm 1975...
Ký ức người Sài Gòn ngày 30/4/1975: Hòa bình là món quà thiêng liêng nhất
Những ngày tháng Tư lịch sử, cờ hoa phấp phới rực rỡ khắp các con đường, ngõ hẻm ở TP.HCM. Từng bước chân các khối diễu binh trùng điệp tập luyện hùng dũng, uy nghiêm kỷ niệm ngày non sông liền một dải. Với nhiều người dân chứng kiến khoảnh khắc lịch sử ngày 30/4/1975, 50 năm qua ký ức vẫn vẹn nguyên.
Băng tư liệu của VOV ghi nhanh không khí Hà Nội mừng chiến thắng ngày 30/4/1975
Ngày 30/4/1975, các phóng viên thời sự Đài Tiếng nói Việt Nam đã thực hiện bài ghi nhanh không khí Hà Nội mừng chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, thành phố Sài Gòn hoàn toàn giải phóng.

Ký ức vỡ òa ngày 30/4/1975 của người Việt ở nơi cách xa Tổ quốc
Trưa 30/4/1975, đang ăn cơm ở nước bạn xa xôi, chúng tôi nhận được điện thoại từ sứ quán cho biết quân ta đã tiến vào dinh Độc Lập, Sài Gòn được giải phóng. Chúng tôi khựng lại rồi vỡ òa sung sướng.
Cựu danh thủ bóng đá với vai diễn để đời
Cách đây tròn 20 năm, cựu danh thủ CLB Thể Công Nguyễn Sỹ Hiển đã được chọn để hóa thân vào vai Đại tướng Văn Tiến Dũng, trong bộ phim về lịch sử 'Giải phóng Sài Gòn'.

Ngày đặc biệt ở Đài Tiếng nói Việt Nam 50 năm về trước
Trưa ngày 30/4/1975, Đài Tiếng nói Việt Nam là cơ quan báo chí đầu tiên của Việt Nam thông báo tin 'Chiến dịch HCM toàn thắng, Sài Gòn hoàn toàn giải phóng'.

Ngày đặc biệt ở Đài Tiếng nói Việt Nam 50 năm trước
Đài Tiếng nói Việt Nam là một trong những cơ quan báo chí đầu tiên thông báo tin 'Chiến dịch Hồ Chí Minh đã toàn thắng, thành phố Sài Gòn đã hoàn toàn giải phóng'.

Ra mắt cuốn sách về các công trình tiêu biểu của Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh
Cuốn sách Theo bước thời gian: Các công trình tiêu biểu của Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về các công trình tiêu biểu.
NSND Quốc Hưng: '3 giờ sáng tôi thức dậy thấy Sài Gòn dường như không có đêm'
Có mặt ở TPHCM những ngày tháng Tư lịch sử, NSND Quốc Hưng đã chứng kiến tình yêu của mọi người dành cho ngày lễ 30/4 thật đặc biệt.
Ba giọng ca đình đám Thanh Ngọc, Võ Hạ Trâm, Dương Hoàng Yến hòa chung không khí Đại lễ 30/4, với 'Sài Gòn tôi đó'
Sản phẩm âm nhạc đặc biệt mang tên 'Sài Gòn tôi đó' (Ho Chi Minh city We love) quy tụ ba giọng ca nổi bật của làng nhạc Việt là Thanh Ngọc, Võ Hạ Trâm và Dương Hoàng Yến.
Ảnh xưa và nay kể chuyện Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh trên chặng đường phát triển
Không gian triển lãm ảnh được bố trí theo từng chặng đường phát triển của thành phố Hồ Chí Minh.

Chiến dịch Hồ Chí Minh mở màn vào ngày, tháng, năm nào?
Chiến dịch Hồ Chí Minh mở màn vào ngày, tháng, năm nào?

'Du hành' ký ức về Sài Gòn xưa và nay tại ga Metro Bến Thành
Người dân, du khách có cơ hội chiêm ngưỡng triển lãm ảnh 'Sài Gòn xưa và nay' ngay tại ga Metro Bến Thành (tuyến Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên). Sự kiện đặc biệt này tái hiện lịch sử phát triển của TP.HCM từ thế kỷ XIX đến nay, chào mừng 50 năm thống nhất đất nước.
Khai mạc triển lãm hình ảnh 'Sài Gòn xưa và nay'
Nhiều bạn trẻ thích thú với những hình ảnh tại triển lãm 'Sài Gòn xưa và nay'.
Triển lãm 'Sài Gòn xưa và nay' tái hiện hành trình lịch sử tại nhà ga Metro Bến Thành
Sáng ngày 28/4, triển lãm 'Sài Gòn xưa và nay' đã khai mạc tại ga Metro Bến Thành (Quận 1, TP Hồ Chí Minh), chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).

Thật tuyệt nếu gặp lại anh Bộ đội Giải phóng quân đã cùng ăn bữa sáng 1/5/1975
Phóng viên quốc tế, phóng viên chiến trường trước năm 1975 Nayan Chanda đang có mặt tại TP.HCM, với mong muốn gặp lại anh Bộ đội giải phóng quân đã cùng ăn bữa sáng 1/5/1975 tại nơi ông ở, khi thành phố vừa được giải phóng.
Triển lãm 'Sài Gòn xưa và nay' tại ga Metro Bến Thành: Dấu ấn phát triển của TP.HCM
Nằm chuỗi sự kiện truyền thông giao thông công cộng chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 – 30.4.2025), Triển lãm 'Sài Gòn xưa và nay' diễn ra từ ngày 28.4 đến ngày 9.5 tại ga Metro Bến Thành (quận 1, TP.HCM).

Triển lãm ảnh 'Sài Gòn xưa và nay'
Dấu ấn phát triển của TP.HCM qua triển lãm Sài Gòn xưa và nay tại ga Metro Bến Thành là không gian kết nối quá khứ - hiện tại - tương lai.

Giọt nước mắt dưới lá cờ giải phóng
Chứng kiến giây phút thiêng liêng trong thời khắc lịch sử của đất nước, Trung tá Bùi Hoan, nguyên quyền Lữ đoàn trưởng Lữ Đoàn 203, Quân đoàn 2 bật khóc và nghẹn ngào hô lớn: 'Bác ơi, Sài Gòn đã giải phóng rồi!'.
Ford Mustang biển 'ngũ quý 6' của đại gia Đà Nẵng ở Sài Gòn
Chiếc biển số 'ngũ quý' 43A-666.66 của Đà Nẵng được đăng ký cho mẫu xe thể thao Ford Mustang mang màu sơn đỏ, hiện đang cư trú tại TP HCM.

Bản tin Chiến thắng 28/4/1975: Quân ta bao vây Sài Gòn
Ngày 28/4/1975, các hướng của ta tăng cường vây ép Sài Gòn, phá vỡ các khu phòng thủ vòng ngoài của đối phương.
Ảnh quý lần đầu công bố về chiến dịch Hồ Chí Minh
Không chỉ ghi lại diễn tiến trên các mặt trận của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, triển lãm 'Đường Xuân chiến dịch' ghi lại những khoảnh khắc người dân Sài Gòn đổ ra đường mừng giải ngày giải phóng.

50 năm Thống nhất đất nước: Ngày 28-4-1975 - Quân ta bao vây chặt Sài Gòn, đánh sân bay Tân Sơn Nhất
Trận đánh sân bay Tân Sơn Nhất vào thời điểm then chốt của Chiến dịch Hồ Chí Minh và vào mục tiêu có ý nghĩa chiến lược, là một đòn hiểm bất ngờ làm cho địch choáng váng.

50 năm Thống nhất đất nước: Ngày 28/4/1975 - Quân ta bao vây chặt Sài Gòn, đánh sân bay Tân Sơn Nhất
Trận đánh sân bay Tân Sơn Nhất vào thời điểm then chốt của Chiến dịch Hồ Chí Minh và vào mục tiêu có ý nghĩa chiến lược, là một đòn hiểm bất ngờ làm cho địch choáng váng.

Ngày 28/4/1975: Quân ta bao vây chặt Sài Gòn, đánh sân bay Tân Sơn Nhất
Ngày 28/4/1975, các lực lượng của ta đã phá vỡ các khu phòng thủ vòng ngoài của địch, cắt đứt Đường 4, tăng cường vây ép Sài Gòn trên các hướng; bao vây, ngăn chặn không cho các sư đoàn chủ lực của địch co cụm về vùng ven nội thành.

Sài Gòn - TPHCM 50 năm trọn nghĩa vẹn tình: Phẩm chất nghĩa tình được kế thừa từ tinh thần yêu nước
Dựa vào dân để giải phóng Sài Gòn và tiếp quản thành phố
Đại tướng Phạm Văn Trà, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, khẳng định chiến thắng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 là nhờ kết hợp cả sức mạnh quân sự và sức mạnh chính trị cũng như làm tốt công tác dân vận, địch vận.