Sài Gòn - TPHCM 50 năm trọn nghĩa vẹn tình: Phẩm chất nghĩa tình được kế thừa từ tinh thần yêu nước

Sài Gòn - TPHCM 50 năm trọn nghĩa vẹn tình: Phẩm chất nghĩa tình được kế thừa từ tinh thần yêu nước

Dựa vào dân để giải phóng Sài Gòn và tiếp quản thành phố

Dựa vào dân để giải phóng Sài Gòn và tiếp quản thành phố

Đại tướng Phạm Văn Trà, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, khẳng định chiến thắng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 là nhờ kết hợp cả sức mạnh quân sự và sức mạnh chính trị cũng như làm tốt công tác dân vận, địch vận.

Nhà báo Ấn Độ: Tôi chưa từng chứng kiến những gì kịch tính hơn tháng 4 năm 1975

Nhà báo Ấn Độ: Tôi chưa từng chứng kiến những gì kịch tính hơn tháng 4 năm 1975

Dù đã 50 năm trôi qua nhưng với GS Nayan Chanda, Đại học Ashoka, Ấn Độ, ký ức về ngày 30/4/1975 lịch sử đó vẫn sống động như thể ông vừa ở Sài Gòn, nơi ông chứng kiến thời khắc chiến tranh Việt Nam kết thúc.

Cuộc gặp lại của những phóng viên chiến trường giữa Sài Gòn - TP.HCM

Cuộc gặp lại của những phóng viên chiến trường giữa Sài Gòn - TP.HCM

Cuộc gặp lại của những phóng viên chiến trường trong nước và quốc tế đúng dịp kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước một lần nữa khẳng định giá trị của hòa bình và sự tri ân của Việt Nam đối với bạn bè quốc tế đã đứng về phía Việt Nam, ủng hộ Việt Nam trong những lúc khó khăn.

Mãn nhãn với màn diễu binh cực chất, bạn trẻ Sài Gòn tự hào gọi tên Việt Nam

Mãn nhãn với màn diễu binh cực chất, bạn trẻ Sài Gòn tự hào gọi tên Việt Nam

Dòng người đổ về trung tâm TP. HCM, sắc cờ đỏ rực rỡ, nhạc khúc quân hành dồn dập, từng bước chân chiến sĩ mạnh mẽ... Hòa trong không khí hào hùng ấy, các bạn trẻ Sài Gòn đã sống trọn từng khoảnh khắc, tự hào hô vang hai tiếng 'Việt Nam', lưu lại trong tim một buổi sáng đầy cảm xúc và ý nghĩa.

Đám cưới của hai phóng viên chiến trường TTXVN giữa lòng Sài Gòn sau ngày giải phóng

Đám cưới của hai phóng viên chiến trường TTXVN giữa lòng Sài Gòn sau ngày giải phóng

Tháng 11 năm 1975, giữa lòng Sài Gòn vừa được giải phóng, một đám cưới đặc biệt được tổ chức tại hội trường cơ quan Thông tấn xã giải phóng - đám cưới của hai phóng viên chiến trường.

Hàng vạn người xuyên đêm chờ xem lễ Tổng duyệt diễu binh, diễu hành mừng đại lễ 30/4

Hàng vạn người xuyên đêm chờ xem lễ Tổng duyệt diễu binh, diễu hành mừng đại lễ 30/4

Rạng sáng ngày 27/4, khi phố phường Sài Gòn vẫn còn chìm trong giấc ngủ, hàng vạn người dân đã bắt đầu kéo về trung tâm thành phố, quyết tâm 'giữ chỗ' để xem buổi Tổng duyệt diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Sài Gòn – TPHCM 50 năm trọn nghĩa vẹn tình: Chung tay để những giấc mơ thành sự thật

Sài Gòn – TPHCM 50 năm trọn nghĩa vẹn tình: Chung tay để những giấc mơ thành sự thật

Ngày 30/4/1975: Non sông Việt Nam liền một dải sau 30 năm bị chia cắt

Ngày 30/4/1975: Non sông Việt Nam liền một dải sau 30 năm bị chia cắt

Ngày 30/4/1975, Quân đội Nhân dân Việt Nam mở đợt tiến công cuối cùng, tiến thẳng vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm Dinh Độc Lập, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Sài Gòn - Hòn ngọc Viễn Đông

Sài Gòn - Hòn ngọc Viễn Đông

Viễn Đông bao gồm các quốc gia Đông Á. Vào giữa thế kỷ 19 khi người Pháp chiếm được Đông Dương với vùng đất đầu tiên là Sài Gòn. Sau đại chiến thế giới lần thứ nhất, kinh tế nam kỳ Việt Nam phát triển mạnh với nhiều công sở, nhà xưởng, phố xá được xây dựng đặc biệt là ở Sài Gòn. Cụm từ 'Hòn ngọc Viễn Đông' lúc đầu được sử dụng cho toàn cõi Đông Dương, nhưng sau đó với sự phát triển vượt bậc về kinh tế, thương mại và văn hóa nên xuất hiện danh xưng Sài Gòn - Hòn Ngọc Viễn Đông vào năm 1913. Đến ngày 02 tháng 7 năm 1976, Sài Gòn được vinh dự mang tên Thành phố Hồ Chí Minh.

'Hãy giúp Hưng tìm Mẹ'

'Hãy giúp Hưng tìm Mẹ'

Là một trong những đứa trẻ được đưa từ Sài Gòn sang Hà Lan nhận làm con nuôi vào tháng 4/1975, nhiều năm sau, anh Jonathan Arjen Ijff (tên Việt là Nguyen Khanh Hung) đã quay lại Việt Nam để tìm Mẹ và gia đình.

50 năm thống nhất đất nước: Vị tướng anh hùng chia sẻ về thế trận lòng dân

50 năm thống nhất đất nước: Vị tướng anh hùng chia sẻ về thế trận lòng dân

Khi giải phóng Sài Gòn rồi thì tất cả các lực lượng của ta có nhiệm vụ tiếp quản Sài Gòn phải bảo đảm toàn bộ các khu vực được phân công, bảo vệ tài sản của nhân dân, không để xảy ra tình trạng tàn phá, hôi của.

Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 / 30-4-2025): Ký ức Hà Nội những ngày tháng 4-1975

Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 / 30-4-2025): Ký ức Hà Nội những ngày tháng 4-1975

Bà Hoàng Tú bồi hồi nhớ lại: 'Những ngày tháng 4-1975 thực sự là những ngày sôi động, nhất là khi được tin quân ta giải phóng Sài Gòn. Tôi nhớ lúc đó bố tôi vừa bật đài thì hét toáng lên: Giải phóng rồi… Sài Gòn giải phóng rồi! Thế là cả nhà tôi bỏ dở bữa cơm trưa…'. Rồi bà Tú cười: 'Chúng tôi lúc đó chẳng ai bảo ai, nhưng tất cả đều rưng rưng nước mắt mừng vui, hạnh phúc cùng cả dân tộc Việt Nam'.

Doanh nhân Huỳnh Tấn Phát: Khai mở bản sắc kiến trúc Việt (Kỳ 1)

Doanh nhân Huỳnh Tấn Phát: Khai mở bản sắc kiến trúc Việt (Kỳ 1)

Huỳnh Tấn Phát là kiến trúc sư Việt Nam đầu tiên mở văn phòng kiến trúc sư tại Sài Gòn để cạnh tranh với các kiến trúc sư người Pháp trong ngành kiến trúc xây dựng Việt Nam thời Pháp thuộc. Ông ghi dấu ấn mạnh mẽ với nhiều công trình kiến trúc vẫn còn tồn tại ở TP.HCM cho đến nay.

Bữa sáng cơm tấm với phần súp ăn kèm bắt vị

Bữa sáng cơm tấm với phần súp ăn kèm bắt vị

Cơm tấm thì ở Sài Gòn đâu đâu cũng dễ tìm kiếm, nhưng có phục vụ thêm chén súp ăn kèm thì không nhiều nơi.

Gặp người lính trên chiếc xe Jeep lịch sử áp tải Tổng thống chính quyền Sài Gòn

Gặp người lính trên chiếc xe Jeep lịch sử áp tải Tổng thống chính quyền Sài Gòn

Ông là một trong những người lính được giao nhiệm vụ áp tải ông Dương Văn Minh - Tổng thống cuối cùng của chính quyền Sài Gòn - từ Dinh Độc Lập tới Đài Phát thanh để đọc tuyên bố đầu hàng.

Nhà báo Đinh Quang Thành và câu chuyện về những bức ảnh đoàn quân 'thần tốc' tiến vào Sài Gòn

Nhà báo Đinh Quang Thành và câu chuyện về những bức ảnh đoàn quân 'thần tốc' tiến vào Sài Gòn

Trải qua biết bao trận chiến, dưới mưa bom bão đạn ở khắp các chiến trường, thời khắc ngày 30/4/1975 mãi mãi là niềm tự hào không thể nào quên với nhà báo Đinh Quang Thành nguyên là phóng viên Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN), người đã trực tiếp cầm máy ghi lại khoảnh khắc lịch sử, khơi dậy niềm tự hào dân tộc.

Hai tàu hàng va chạm trên luồng Sài Gòn - Vũng Tàu, hạn chế lưu thông để đảm bảo an toàn

Hai tàu hàng va chạm trên luồng Sài Gòn - Vũng Tàu, hạn chế lưu thông để đảm bảo an toàn

Cảng vụ Hàng hải TP.HCM đã thông báo hạn chế lưu thông hàng hải trên luồng Sài Gòn - Vũng Tàu sau va chạm giữa hai tàu hàng trên sông Lòng Tàu (xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ).

'Sài Gòn – Chuyện đời của phố'- hành trình trở về ký ức

'Sài Gòn – Chuyện đời của phố'- hành trình trở về ký ức

'Sài Gòn – Chuyện đời của phố' của tác giả Phạm Công Luận là một hành trình trở về với ký ức, với những giá trị văn hóa và lịch sử của một thành phố đã trải qua bao thăng trầm.

Sài Gòn - TPHCM 50 năm trọn nghĩa vẹn tình: Hành trình tri ân

Sài Gòn - TPHCM 50 năm trọn nghĩa vẹn tình: Hành trình tri ân

Trong quá trình phát triển, TPHCM luôn xác định những thành tựu đạt được hôm nay là từ sự hy sinh, cống hiến của biết bao thế hệ đi trước, là kết quả của quá trình phát huy sức mạnh đại đoàn kết, tinh thần yêu nước, năng động, sáng tạo, nghĩa tình.

Khoảnh khắc và sự kiện: Ngày 26/4/1975 - Mở màn Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Khoảnh khắc và sự kiện: Ngày 26/4/1975 - Mở màn Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Cách đây tròn 50 năm, đúng 17 giờ ngày 26/4/1975, quân ta nổ súng tiến công vào Sài Gòn, mở màn Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Nữ tiến sĩ từ nước ngoài trở về đóng góp cho đất nước: 'Tôi chưa bao giờ hối hận'

Nữ tiến sĩ từ nước ngoài trở về đóng góp cho đất nước: 'Tôi chưa bao giờ hối hận'

Sang Pháp từ năm 14 tuổi trong chiến tranh, nhưng Tiến sĩ Lương Bạch Vân dành trọn trái tim hướng về Sài Gòn, nơi quê hương bà. Khi đất nước thống nhất, bà trở về với vai trò là một trí thức có nhiều đóng góp cho khoa học kỹ thuật và là cầu nối với kiều bào xa quê hương.

Ký ức người cựu chiến binh trong ngày vui đại thắng!

Ký ức người cựu chiến binh trong ngày vui đại thắng!

Đến Trung tâm Điều dưỡng người có công tỉnh Phú Thọ trong những ngày này đâu đâu cũng bắt gặp tốp 5 bác, tốp 3 bác thương binh ngồi bên ấm trà, bàn nước đàm đạo chuyện trò rất sôi nổi. Chủ đề của họ là ngày chiến thắng 30/4, cách đây đã tròn 50 năm. Trong tổng số 28 bác thương binh, bệnh binh nặng mất sức thương tật từ 81% trở lên đến 100%; có tuổi đời từ 60 đến 82 tuổi; tham gia chiến đấu ở khắp các chiến trường từ chống Mỹ cứu nước, biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc của Tổ quốc, thì chỉ có duy nhất bác La Văn Loan thương binh hạng 1/4, quê ở xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc là vinh dự có mặt tại chiến trường chứng kiến ngày giải phóng Sài Gòn, thống nhất đất nước, ngày 30/4/1975...

Bữa sáng Sài Gòn thử vị hủ tiếu xào người Hoa

Bữa sáng Sài Gòn thử vị hủ tiếu xào người Hoa

Nằm khép mình ở một góc đường Lão Tử, quận 5, quầy hủ tiếu xào vị Hoa là điểm đến quen thuộc của nhiều thực khách mấy chục năm qua.

Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025): Thủ đô Hà Nội - Hậu phương lớn trọn nghĩa, vẹn tìnhBài cuối: Hà Nội trong ngày vui đại thắng

Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025): Thủ đô Hà Nội - Hậu phương lớn trọn nghĩa, vẹn tìnhBài cuối: Hà Nội trong ngày vui đại thắng

'Đúng 11 giờ 30 phút, quân ta tiến vào Sài Gòn, đánh chiếm Dinh Độc Lập. Bộ Tổng tham mưu ngụy - Dương Văn Minh đầu hàng vô điều kiện... Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng'.

Trở lại những chiến trường lịch sử: Bài 5 - Mở 'cánh cửa' tiến vào Sài Gòn từ hướng đông

Trở lại những chiến trường lịch sử: Bài 5 - Mở 'cánh cửa' tiến vào Sài Gòn từ hướng đông

50 năm sau ngày non sông thống nhất, tôi có dịp được đến với địa danh đã đi vào lịch sử - Trảng Bom (Đồng Nai) - nơi diễn ra trận đánh giành thắng lợi mở đầu để quân ta tiến vào Sài Gòn từ hướng đông.

Ai ký bức điện: 'Đồng ý Chiến dịch Sài Gòn lấy tên Chiến dịch Hồ Chí Minh'

Ai ký bức điện: 'Đồng ý Chiến dịch Sài Gòn lấy tên Chiến dịch Hồ Chí Minh'

11h30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc dinh Độc Lập. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước thống nhất. Vậy ai ký bức điện có nội dung: 'Đồng ý Chiến dịch Sài Gòn lấy tên là Chiến dịch Hồ Chí Minh'?

Nữ tù chính trị Côn Đảo trên Tạp chí LiFe

Nữ tù chính trị Côn Đảo trên Tạp chí LiFe

VOV.VN- Trên tạp chí Life (Mỹ) số ra ngày 17/7/1970 xuất hiện bức ảnh nổi tiếng về một nữ tù chính trị người Quảng Nam ở nhà tù Côn Đảo. Đương thời, bức ảnh ấy cùng với các hình ảnh, tư liệu liên quan về chế độ lao tù tàn bạo của chính quyền Sài Gòn đã gây ra một làn sóng phản đối mạnh mẽ và rộng lớn trên thế giới.

Bạn trẻ Sài Gòn nô nức đi xem buổi Tổng hợp luyện diễu binh, diễu hành lần 3

Bạn trẻ Sài Gòn nô nức đi xem buổi Tổng hợp luyện diễu binh, diễu hành lần 3

Tối ngày 25/4, hàng nghìn bạn trẻ TP. HCM tiếp tục đổ về khu vực trung tâm Q. 1, TP. HCM để theo dõi buổi Tổng hợp luyện diễu binh, diễu hành lần 3, chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).

Giới thiệu sách 'Những biên bản cuối cùng tại Nhà Trắng: Phút sụp đổ của Việt Nam cộng hòa'

Giới thiệu sách 'Những biên bản cuối cùng tại Nhà Trắng: Phút sụp đổ của Việt Nam cộng hòa'

Cuốn sách 'Những biên bản cuối cùng tại Nhà Trắng: Phút sụp đổ của Việt Nam cộng hòa' tập hợp những tài liệu, hồ sơ, biên bản nội bộ từ chính phủ Hoa Kỳ - trong đó có những ghi chép tuyệt mật, hồ sơ Lầu Năm Góc, tài liệu của Bộ Quốc phòng Mỹ, cung cấp một góc nhìn sâu sắc về quá trình sụp đổ của chính quyền Sài Gòn và thất bại chiến lược của Mỹ tại Việt Nam.

Bãi cọc Bạch Đằng, xe tăng treo ngược thu hút bạn trẻ Sài Gòn

Bãi cọc Bạch Đằng, xe tăng treo ngược thu hút bạn trẻ Sài Gòn

Không gian nghệ thuật đương đại tại Phố đi bộ Nguyễn Huệ (Q. 1, TP. HCM) đang trở thành điểm đến thu hút giới trẻ trong dịp Lễ 30/4, khi các biểu tượng lịch sử được tái hiện bằng hình thức trưng bày sáng tạo.

Thăm hầm ngầm chứa vũ khí của Biệt động Sài Gòn giữa tháng Tư lịch sử

Thăm hầm ngầm chứa vũ khí của Biệt động Sài Gòn giữa tháng Tư lịch sử

Vào những ngày tháng 4 lịch sử khi cả nước hướng đến kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam, đất nước thống nhất, lịch sử nhắc nhở chúng ta một chiến thắng chung cuộc được cấu thành từ những đóng góp quan trọng của lực lượng quân sự tổ chức kháng chiến ở đô thị: đó chính là Biệt động khu Sài Gòn – Gia Định.

Đạp xe trong hòa bình để nhớ ngày thống nhất

Đạp xe trong hòa bình để nhớ ngày thống nhất

50 năm trước, những đoàn quân tiến về Sài Gòn trong tiếng súng, khói lửa và bom đạn. 50 năm sau, một đoàn người lại tiến về vùng đất ấy, lần này trên những chiếc xe đạp, trong hòa bình, tự do và hạnh phúc.

Trí Thức Mới - Nhà in bí mật giữa đô thị Sài Gòn

Trí Thức Mới - Nhà in bí mật giữa đô thị Sài Gòn

Giai đoạn 1964-1975, trong lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đầy gian khổ, giữa lòng đô thị Sài Gòn sục sôi, dưới sự kìm kẹp gắt gao của chính quyền Mỹ và tay sai, đã tồn tại một mạng lưới cơ sở cách mạng bí mật, đóng góp vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. Một trong những mắt xích quan trọng của mạng lưới đó chính là Nhà in 'Trí Thức Mới' của Ban Trí vận - Mặt trận Khu ủy Sài Gòn-Gia Định.

Top 10 địa điểm phải ghé thăm ở phường Sài Gòn, TP HCM

Top 10 địa điểm phải ghé thăm ở phường Sài Gòn, TP HCM

Phường Sài Gòn của TP HCM sẽ được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích phường Bến Nghế và một phần phường Đa Kao, phường Nguyễn Thái Bình ở quận 1. Cùng điểm qua những điểm đến nổi bật tại phường đặc biệt này.

Nữ biệt động hai lần tiến vào Dinh Độc Lập

Nữ biệt động hai lần tiến vào Dinh Độc Lập

Bà Vũ Minh Nghĩa (bí danh Chính Nghĩa) là nữ chiến sĩ duy nhất trong 15 chiến sĩ Biệt động Sài Gòn đã tham gia trực tiếp trận đánh vào Dinh Độc Lập trong Chiến dịch Tết Mậu Thân 1968 và cũng là người đã cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Dinh Độc Lập tháng 4/1975 sau khi chính quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng.

Hồi ức tiến về Sài Gòn ngày 30/4/1975 của nhà báo VOV

Hồi ức tiến về Sài Gòn ngày 30/4/1975 của nhà báo VOV

Cách đây tròn 50 năm, nhà báo Nguyễn Kim Trạch là một trong những thành viên của đoàn công tác Đài Tiếng nói Việt Nam rời Hà Nội vào chiến trường miền Nam, bám sát bước tiến của quân giải phóng và có mặt ở Sài Gòn đúng ngày 30/4/1975.

'Dấu chân người lính' - dấu ấn về những ngày tháng Tư lịch sử

'Dấu chân người lính' - dấu ấn về những ngày tháng Tư lịch sử

Cứ vào mỗi dịp 30/4 hàng năm, ký ức ngày giải phóng 30/4/1975 lại ùa về với Đại tá An ninh nhân dân Trần Văn Tấn. 50 năm trước, người chiến sĩ trẻ Trần Văn Tấn cùng đồng đội tiến về tiếp quản thành phố Sài Gòn của chế độ cũ. Những dấu chân dép cao su lấm lem bùn đất của các chiến sĩ quân giải phóng và bộ đội chủ lực đã tạo cảm xúc để ông sáng tác ca khúc 'Dấu chân người lính', khắc họa chân thật nhất hình ảnh thần tốc của quân và dân ta tiến về giải phóng Sài Gòn, thống nhất đất nước.

Hành trình thống nhất: Vang mãi bài ca chiến thắng

Hành trình thống nhất: Vang mãi bài ca chiến thắng

Trong thời khắc lịch sử, đúng 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, Đài Phát thanh Sài Gòn đã phát bản tin đặc biệt để Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện. Trung tá Bùi Văn Tùng - Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203 đã thay mặt Quân giải phóng tiếp nhận đầu hàng không điều kiện của Tổng thống Dương Văn Minh cùng toàn bộ nội các ngụy quyền, Sài Gòn đã giải phóng.

Bộ ảnh về Sài Gòn ngày 30/4/1975

Bộ ảnh về Sài Gòn ngày 30/4/1975

Bộ ảnh do nhiếp ảnh gia Nguyễn Đạt, nguyên cán bộ công tác tại Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) thực hiện. Vào ngày 30/4/1975, khi chỉ là một cậu thanh niên 19 tuổi vừa học qua một khóa ngắn hạn về nhiếp ảnh, ông Đạt đã ôm máy ra đường, chụp những bức ảnh đường phố Sài Gòn ở những thời khắc cuối cùng trước khi chính quyền về tay quân Giải phóng. Bộ ảnh đó đã được ông Đạt gìn giữ suốt 50 năm qua và chưa từng được triển lãm.

Ấn tượng Không gian truyền thống học sinh, sinh viên Sài Gòn - Gia Định - TP. HCM của trường ĐH Bách khoa (ĐHQG TP. HCM)

Ấn tượng Không gian truyền thống học sinh, sinh viên Sài Gòn - Gia Định - TP. HCM của trường ĐH Bách khoa (ĐHQG TP. HCM)

Những ngày này, tại góc Không gian truyền thống học sinh, sinh viên Sài Gòn - Gia Định - TP. HCM của trường ĐH Bách khoa (ĐHQG TP. HCM), CS1 có rất đông các bạn sinh viên đến check-in để có cho mình những bộ ảnh trước thềm Lễ 30/4 ấn tượng.

50 năm thống nhất đất nước: Ngày 24/4/1975 - Bao vây Sài Gòn trên các hướng

50 năm thống nhất đất nước: Ngày 24/4/1975 - Bao vây Sài Gòn trên các hướng

Trong đêm 24/4, các lực lượng ta đánh chiếm Bàu Nâu và trụ lại để đánh Trung đoàn 49, Sư đoàn 25 ngụy tháo chạy về Sài Gòn, đồng thời ta tổ chức cắt đường 22, kiểm soát đoạn lộ từ Tây Ninh về Sài Gòn.

10 sự thật cực lý thú về tòa bưu điện trứ danh Sài Gòn

10 sự thật cực lý thú về tòa bưu điện trứ danh Sài Gòn

Tòa nhà Bưu điện Trung tâm Sài Gòn là một trong những công trình kiến trúc mang tính biểu tượng của Sài Gòn - TP HCM. Có nhiều sự thật lý thú về công trình này mà không phải ai cũng biết.

Bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội (BHI) lãi nhờ đầu tư tài chính, không chia cổ tức năm 2024

Bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội (BHI) lãi nhờ đầu tư tài chính, không chia cổ tức năm 2024

Tại ĐHĐCĐ ngày 28/4 tới, HĐQT Tổng CTCP Bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội (BSH, mã BHI - UPCoM) sẽ trình cổ đông phương án không chia cổ tức năm 2024.

Bản tin Chiến thắng 24/4/1975: Quân ta bao vây Sài Gòn trên tất cả các hướng

Bản tin Chiến thắng 24/4/1975: Quân ta bao vây Sài Gòn trên tất cả các hướng

Ngày 24/4/1975, quân ta đã bao vây thành phố Sài Gòn - Gia Định trên tất cả các hướng, cách nội đô Sài Gòn trên dưới 50km.

Ký ức ngày 30/4 lịch sử - Bài 2: Thần tốc tiến về giải phóng Sài Gòn

Ký ức ngày 30/4 lịch sử - Bài 2: Thần tốc tiến về giải phóng Sài Gòn

Đêm 28/4/1975, Bộ Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh ra lệnh cho các cánh quân của lực lượng giải phóng tổng tiến công vào Sài Gòn từ 5 hướng.

Chuyện của người lính chiến trường đón mừng chiến thắng trước cổng Dinh Độc Lập

Chuyện của người lính chiến trường đón mừng chiến thắng trước cổng Dinh Độc Lập

Khi được hỏi về những ký ức trong ngày tiến về Sài Gòn, tận mắt thấy cờ Giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, những câu chuyện về các trận đánh ác liệt, lúc cắm cờ tại Dinh tỉnh trưởng Lâm Đồng, cho đến thời khắc cùng người dân thổi cơm ăn mừng chiến thắng trong ngày 30/4/1975 ngay trước cổng Dinh Độc Lập cứ dần hiện lên trong tâm trí của người lính chiến trường năm xưa Nguyễn Thế Tám (70 tuổi, phường Trường Thi, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định).

Ngày 24/4/1975: Bộ Tư lệnh Miền ra lệnh cho Quân khu 9 phối hợp tiến công Sài Gòn

Ngày 24/4/1975: Bộ Tư lệnh Miền ra lệnh cho Quân khu 9 phối hợp tiến công Sài Gòn

Ngày 24/4/1975, đồng chí Lê Đức Thọ điện báo cáo Bộ Chính trị tình hình ta và địch từ sau chiến dịch Xuân Lộc, Bộ Tư lệnh Miền ra lệnh cho Quân khu 9 phối hợp với hướng chủ yếu của Miền tiến công vào Sài Gòn.