
Giỗ Tổ Hùng Vương: Sợi dây kết nối tình đồng bào
Đến hẹn lại lên, cứ vào dịp Giỗ Tổ Hùng Vương (mùng 10/3 Âm lịch), người Việt dù ở nơi đâu tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng hướng về cội nguồn. Từ lâu, ngày Quốc lễ đã trở thành sợi dây văn hóa kết nối người Việt trên toàn thế giới hướng về cội nguồn dân tộc, kết nối đồng bào trong và ngoài nước.
Quốc lễ của đạo lý tri ân
Trải dài suốt hàng nghìn năm lịch sử, lễ hội Đền Hùng đã có sức sống mãnh liệt và lan tỏa mạnh mẽ, từ lễ hội làng thành lễ hội quốc gia. Hạt nhân cốt lõi trong giá trị của lễ hội Đền Hùng vẫn vẹn nguyên, được các thế hệ người Việt gìn giữ, tiếp nối trao truyền, nâng lên tầm cao mới, đó chính là đạo lý tri ân - nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Việt.

Văn hóa Việt nhìn từ Giỗ Tổ Hùng Vương
Khởi nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, người Việt đã tôn vinh Vua Hùng là Thủy tổ khai sinh dân tộc, đất nước. Giỗ Tổ Hùng Vương trong 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ' đã khẳng định giá trị văn hóa đặc sắc, giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc và sức sống, sức lan tỏa vô cùng mạnh mẽ của văn hóa Việt Nam trong dòng chảy văn hóa nhân loại.
10 sự thật thú vị về thời đại Hùng Vương
Thời đại Hùng Vương là giai đoạn mở đầu cho lịch sử dựng nước của dân tộc Việt Nam, gắn liền với huyền thoại về các vị vua Hùng. Sau đây là 10 sự thật thú vị về thời kỳ này.
Nguồn gốc và ý nghĩa của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là một trong những di sản văn hóa tinh thần quan trọng của dân tộc Việt Nam, gắn liền với truyền thuyết về các Vua Hùng. Đây không chỉ là một hình thức tín ngưỡng dân gian, mà còn là biểu tượng của tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc và truyền thống 'uống nước nhớ nguồn' của người Việt.

Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức long trọng tại Đức
Theo phóng viên TTXVN tại Đức, chiều 6/4, tại thành phố Leipzig, Hội đồng hương Vĩnh Phú (Vĩnh Phúc - Phú Thọ) tại CHLB Đức đã long trọng tổ chức Lễ Giỗ Tổ Hùng vương để tưởng nhớ và tri ân công lao dựng nước của các Vua Hùng.

Giỗ Tổ Hùng Vương - nhắc nhở lòng tự hào cội nguồn dân tộc
Giỗ Tổ Hùng Vương là tín ngưỡng hướng về cội nguồn với sự trân trọng và lòng tự hào giống nòi con cháu Lạc Hồng. Qua đó, nhắc nhở các thế hệ người Việt Nam nêu cao khát vọng gìn giữ và xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh, phát triển.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương độc đáo
Được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2012, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ngày càng có sức lan tỏa, trường tồn cùng sự phát triển của dân tộc.

Linh thiêng hai tiếng đồng bào
Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. Câu ca ấy bao đời nay đã ăn sâu vào tiềm thức mỗi người dân đất Việt. Dù ở bất cứ nơi đâu, cứ đến ngày Giỗ Tổ, con dân đất Việt trên mọi miền Tổ quốc, kiều bào ta ở nước ngoài đều hướng về đền Hùng (Phú Thọ), một lòng thành kính tri ân công đức tổ tiên.

Tự hào con cháu Vua Hùng, tự hào là người Việt Nam!
PGS. TS. Bùi Hoài SơnHơn 4000 năm dựng nước và giữ nước, tinh thần thời đại các Vua Hùng luôn tỏa sáng trong từng giai đoạn phát triển của đất nước. Khi Việt Nam bước vào kỷ nguyên phát triển mới với khát vọng trở thành quốc gia hùng cường, thì giá trị từ ngày Giỗ Tổ không chỉ là sự trở về với cội nguồn, mà còn là điểm tựa tinh thần vững chắc.
Bồi đắp truyền thống con Lạc cháu Hồng
Tham quan Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng là một hoạt động ý nghĩa được Trường Sĩ quan Chính trị tổ chức cho các lớp đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội.

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên - gìn giữ khối đoàn kết trường tồn
Việc thờ cúng Hùng Vương hay tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên không chỉ là nét đẹp văn hóa, mà về mặt tâm linh là giữ gìn cho khối đại đoàn kết dân tộc trường tồn.

Linh thiêng nguồn cội dân tộc
Giỗ Tổ Hùng Vương, Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ - 2025 được tổ chức với nhiều hoạt động đặc sắc, mang hào khí của thời đại Hùng Vương, được kế thừa, tiếp nối trong đời sống đương đại. Phóng viên Báo Kinh tế & Đô thị có cuộc trò chuyện với Giám đốc Sở VHTT&DL tỉnh Phú Thọ Nguyễn Đắc Thủy trước ngày chính lễ.

Kỷ niệm ngày Giỗ tổ Hùng Vương: Đa dạng, hấp dẫn hoạt động giáo dục về nguồn
Hướng tới ngày Giỗ tổ Hùng Vương, các cơ sở giáo dục triển khai nhiều hoạt động giáo dục về nguồn thiết thực.

Quốc lễ của đạo lý tri ân
Trải dài suốt hàng nghìn năm lịch sử, Lễ hội Đền Hùng đã có sức sống mãnh liệt và lan tỏa mạnh mẽ. Từ lễ hội làng thành lễ hội quốc gia và đang được các thế hệ người Việt gìn giữ trao truyền.

Linh thiêng Giỗ Tổ Hùng Vương
Để tỏ lòng biết ơn với Tổ tiên có công khai mở bờ cõi đất nước, nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã lập đình Hùng Vương để thờ cúng, bái vọng các đức Vua Hùng.

Giỗ Tổ Hùng Vương - Linh thiêng nguồn cội
Từ bao đời nay, người Việt vẫn truyền nhau: 'Cây có cội, nước có nguồn', để nhắc nhở con cháu ghi nhớ công ơn Quốc Tổ Hùng Vương dựng nước và những bậc tiền nhân đã khẩn hoang, mở mang bờ cõi, dựng xây và giữ gìn.

Biểu tượng mẫu hệ trong huyền sử thời Hùng Vương
Giỗ Tổ không chỉ là một ngày lễ trọng, mà còn là sự trở về với những lớp trầm tích huyền thoại từ buổi đầu dựng nước. Trong các truyền thuyết Hùng Vương - vốn được xem là phần 'huyền sử' gắn kết tâm hồn Việt - không chỉ có các vị vua, các nam thần mà còn hiện diện nhiều hình tượng phụ nữ khi là mẹ, là công chúa; khi là người dám yêu, dám sống; khi là người dạy con giữ nước.

Quốc lễ của đạo lý tri ân
Trải dài suốt hàng nghìn năm lịch sử, lễ hội Đền Hùng đã có sức sống mãnh liệt và lan tỏa mạnh mẽ, từ lễ hội làng thành lễ hội quốc gia. Bất biến với thời gian, hạt nhân cốt lõi trong giá trị của lễ hội Đền Hùng vẫn vẹn nguyên, được các thế hệ người Việt gìn giữ tiếp nối trao truyền, nâng lên tầm cao mới. Đó chính là đạo lý tri ân - nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Việt...

Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2025: Âm vang đêm nghệ thuật 'Về miền lễ hội'
Chương trình nghệ thuật Giỗ Tổ Hùng Vương-Lễ hội Đền Hùng năm 2025 với chủ đề 'Về miền lễ hội' diễn ra vào tối 6/4 tại thành phố Việt Trì, Phú Thọ.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - di sản tinh thần vô giá của dân tộc
Những câu chuyện về Hùng Vương và thời đại khai sơn phá thạch, mở mang bờ cõi, khởi dựng cơ nghiệp nước Việt ta được lưu lại thành văn kể từ triều nhà Trần (1226-1400) trong các sách như: 'Đại Việt sử ký', 'Việt Nam thế chí', 'Khâm định Việt sử Thông giám cương mục', 'Lĩnh Nam chích quái', 'Việt điện u linh'...

Biết ơn nguồn cội
Việt Nam có nhiều dân tộc, dòng họ nhưng đều cùng một 'bọc trăm trứng' mà ra, cùng là 'con Lạc cháu Hồng', giàu truyền thống văn hóa tốt đẹp và bề dày lịch sử. Điều đó tạo nên trong mỗi con người Việt Nam niềm tự tôn dân tộc, tình cảm gắn bó với quê hương, xứ sở.

Thiêng liêng tiếng gọi cội nguồn
Từ chỗ là hoạt động tín ngưỡng của người dân địa phương, lễ giỗ Quốc Tổ Hùng Vương ở TX Hồng Lĩnh đã trở thành lễ hội được cấp ủy, chính quyền và Nhân dân Hà Tĩnh quan tâm, thu hút đông đảo người dân tham gia.
Chương trình nghệ thuật 'Về miền lễ hội'
Tối 6/4, tại Sân khấu công viên Văn Lang, thành phố Việt Trì, Ban tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa Du lịch - Đất Tổ năm 2025 tổ chức chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Về miền lễ hội'.

Di sản tâm linh kết nối các thế hệ người Việt
Tín ngưỡng thờ Hùng Vương là một trong những nét đặc trưng quan trọng nhất trong đời sống văn hóa và tâm linh của người Việt Nam. Xuất phát từ truyền thuyết về các vị Vua Hùng - những người đầu tiên đặt nền móng cho quốc gia Văn Lang, tín ngưỡng này đã trở thành một phần không thể thiếu trong sinh hoạt tín ngưỡng của con dân đất Việt. Không chỉ góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa Việt, tín ngưỡng thờ Hùng Vương còn thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc và lòng tôn kính tổ tiên, kết nối các thế hệ người Việt.
Trường tồn giá trị di sản thời đại Hùng Vương
Thời đại Hùng Vương là một giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong lịch sử dân tộc, bởi đây là thời đại mở đầu dựng nước, hình thành nên những giá trị văn hóa nền tảng của quốc gia. Nhân ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, chúng ta hãy cùng nhìn lại thời kỳ khởi thủy đầy hào hùng này để hiểu hơn và thêm tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước hàng ngàn năm của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Âm vang trống đồng, đâm đuống trong ngày Giỗ tổ Hùng Vương
Tham gia trải nghiệm đâm đuống, đánh trống đồng với các sinh viên Trường Đại học Hùng Vương giúp người dân và du khách hiểu hơn về văn hóa thời Hùng Vương dựng nước, về một trong những hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian của người Việt cổ.

Truyền thuyết và dấu ấn lịch sử của 18 đời Vua Hùng
Hùng Vương – biểu tượng quốc tổ của dân tộc Việt Nam, được xem là vị vua đầu tiên lập nên nhà nước Văn Lang – vương triều huyền thoại mở đầu cho lịch sử dân tộc.

Vị vua Hùng duy nhất lên ngôi nhờ thi tuyển là ai?
Đây chính là vị vua duy nhất của triều đại Hùng Vương lên ngôi nhờ trúng tuyển, theo truyền thuyết được người dân Việt Nam truyền tụng nhiều đời nay.

Vì sao Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào mùng 10 tháng 3 Âm lịch?
Giỗ Tổ Hùng Vương là một nghi lễ truyền thống quan trọng, được tổ chức hàng năm vào ngày 10/3 Âm lịch để tưởng nhớ công lao dựng nước của các Vua Hùng – những vị vua đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Đây không chỉ là dịp để tri ân tổ tiên mà còn là biểu tượng thiêng liêng gắn kết cộng đồng người Việt trong và ngoài nước.

Tài sản vô giá cho hậu thế
Trở lại năm 2012, khi UNESCO công nhận tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, niềm vui ấy, sự tự hào lớn lao ấy lan tỏa khắp cả đất nước Việt Nam. Bởi một lẽ đơn giản, đâu đâu trên mảnh đất hình chữ S này, Vua Hùng cũng được Nhân dân thành kính khói hương.

'Sắc màu Đất Tổ' chắp cánh cho du lịch Phú Thọ
Phú Thọ là vùng đất cội nguồn của dân tộc Việt Nam, đang khoác lên mình tấm áo rực rỡ sắc màu trong dịp Giỗ Tổ Hùng Vương. Với chuỗi hoạt động đặc sắc, đầu tư sản phẩm, dịch vụ kỹ lưỡng, du lịch Phú Thọ hứa hẹn đón khoảng 4 triệu lượt khách trong dịp lễ hội năm nay.

Trưng bày nhiều hiện vật Chuyên đề Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
Từ ngày 29/3 - 7/4 (tức mùng 1- 10/3 âm lịch), Bảo tàng Hùng Vương - thành phố Việt Trì và Bảo tàng Hùng Vương - Khu Di tích lịch sử Đền Hùng tổ chức trưng bày hiện vật, di sản tư liệu, tư liệu ảnh Chuyên đề Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ.

Tại sao tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 Âm lịch?
Giỗ Tổ Hùng Vương là nghi lễ truyền thống được tổ chức hàng năm vào mùng 10/3 Âm lịch, bạn có biết vì sao sao lễ giỗ Tổ lại được ấn định vào ngày này?

Truyền thuyết Hùng Vương trong tâm người Việt
Truyền thuyết Hùng Vương không chỉ là câu chuyện khởi nguồn dân tộc, mà còn là biểu tượng bất diệt của tinh thần yêu nước, lòng tự hào và ý chí đoàn kết – những giá trị cốt lõi kết nối người Việt qua mọi thời đại.

Đồng bào một mối 'Cao Sơn Cảnh Hành'
Trong rất nhiều câu chữ quý báu của tiền nhân tạc khắc ở Đền Hùng (Phú Thọ), có lẽ bốn chữ 'Cao Sơn Cảnh Hành' (còn được đọc là Cao Sơn Cảnh Hạnh) gắn trên cổng chính dẫn lên Đền là đặc biệt nhất, hàm ý cũng sâu xa nhất.

Hào khí Văn Lang trên miền đất thép
Trong tác phẩm 'Ta đi tới', cố nhà thơ Tố Hữu từng viết: 'Chúng ta con một cha, nhà một nóc/Thịt với xương tim óc dính liền...'. Chắc chắn trên thế giới ít có dân tộc nào như dân tộc ta, chung quan niệm mình là cháu con một nhà, cùng thờ một tổ tiên là Hùng Vương. Cũng như mọi người dân trong cộng đồng người Việt, người dân miền đất thép Thái Nguyên luôn coi trọng việc thờ cúng tổ tiên và tín ngưỡng thờ Vua Hùng đã trở thành phong tục tốt đẹp được lưu truyền từ đời này sang đời khác.

18 đời vua Hùng là những vị vua nào?
Các truyền thuyết về những người đứng đầu nhà nước Văn Lang đều cho biết có 18 đời vua Hùng, vậy các ngài gồm những vị vua nào?

Dòng chảy nguồn cội
Từ thuở khai sinh đất nước, vùng đất Quảng Bình đã luôn gắn bó mật thiết với những dấu ấn lịch sử của nhà nước Văn Lang-Âu Lạc, góp phần tạo nên nền văn minh Việt cổ. Những hiện vật khảo cổ, cùng những truyền thống văn hóa và tinh thần kiên cường của người dân nơi đây chính là minh chứng sống động cho dòng chảy bất diệt của tinh thần Hùng Vương qua hàng nghìn năm lịch sử. Phát huy tinh thần ấy, trải qua bao thăng trầm, người dân Quảng Bình vẫn kiên cường, tự lực, tự cường, góp phần vào công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước.

Những giá trị văn hóa tinh thần trường tồn của dân tộc qua hai công trình nghiên cứu về thời đại Hùng Vương
Làm thế nào để chạm đến tinh thần và bản sắc của thuở hồng hoang dựng nước; hiểu rõ hơn về thời đại Hùng Vương trong tiến trình lịch sử phát triển của dân tộc, hai cuốn sách 'Thời đại Hùng Vương (Lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội)' và 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam' chính là chìa khóa giúp bạn đọc mở cánh cửa về quá khứ xa xăm, khám phá những giá trị văn hóa - lịch sử thiêng liêng gắn liền với tổ tiên.
Giỗ Tổ Hùng Vương – nét đẹp văn hóa của người Việt
'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba'. Câu ca ấy đã in sâu trong tâm thức của mỗi người dân đất Việt từ nhiều đời nay. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của dân tộc đã vượt ra khỏi ranh giới quốc gia để trở thành Di sản văn hóa chung của cả nhân loại.
Cửa ngõ TP.HCM đông đúc xe cộ ngày đầu nghỉ giỗ Tổ
Từ sáng đến trưa 5/4, nhiều tuyến đường khu vực ở cửa ngõ phía Đông và phía Tây TP.HCM luôn trong cảnh đông đúc phương tiện người dân về quê nghỉ giỗ Tổ Hùng Vương hoặc du lịch.