Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm

Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm

Giỗ Tổ Hùng Vương vừa có giá trị văn hóa, vừa có giá trị tâm linh sâu sắc và ý nghĩa về sự phát triển bền vững của đất nước. Bởi đây là biểu hiện linh thiêng, tập trung nhất về lòng yêu nước và sức mạnh đoàn kết trường tồn của dân tộc Việt Nam.

Thiêng liêng Lễ giỗ Tổ Hùng Vương

Thiêng liêng Lễ giỗ Tổ Hùng Vương

Sáng 7-4, tại Đình Bưng Cù (phường Tân Phước Khánh, TP.Tân Uyên), UBND TP.Tân Uyên đã tổ chức Lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương.

Nhớ ngày Giỗ tổ mùng Mười tháng Ba

Nhớ ngày Giỗ tổ mùng Mười tháng Ba

'Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày Giỗ tổ mùng Mười tháng BaKhắp miền truyền mãi câu caNước non vẫn nước non nhà nghìn năm'.

Đà Nẵng: Phấn đấu hoàn thành công trình Hùng Vương – Lý Thái Tổ vượt tiến độ 3 tháng

Đà Nẵng: Phấn đấu hoàn thành công trình Hùng Vương – Lý Thái Tổ vượt tiến độ 3 tháng

Ngày lễ giỗ tổ Hùng Vương năm nay 7-4 (tức mùng 10 âm lịch năm Ất Tỵ) liền kề với 2 ngày nghỉ thứ Bảy và Chủ nhật cuối tuần nên cán bộ, công chức, viên chức và người lao động được nghỉ 3 liên tiếp từ ngày 5 đến 7-4 nhưng trên công trường cải tạo và nâng cấp 2 tuyến đường Hùng Vương – Lý Thái Tổ (TP Đà Nẵng) vẫn thi công bình thường với khí thế nhộn nhịp và khẩn trương.

Huyền thoại Hùng Vương và tinh thần 'dân là gốc'

Huyền thoại Hùng Vương và tinh thần 'dân là gốc'

Huyền thoại Hùng Vương từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trong tâm thức người Việt. Đó không chỉ là câu chuyện truyền thuyết về nguồn gốc dân tộc mà còn là biểu tượng của tinh thần đoàn kết, ý chí dựng nước và giữ nước.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tinh thần gắn kết cộng đồng

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tinh thần gắn kết cộng đồng

Thời Hùng Vương vẫn lung linh huyền sử. Vua Hùng vừa huyền ảo vừa hiện thực, là biểu tượng vừa hư vừa thực của cội nguồn dân tộc. Nhưng tín ngưỡng thờ Vua Hùng là biểu hiện rất thực của tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc. Tín ngưỡng thờ Hùng Vương là điểm hội tụ văn hóa tâm linh và sức mạnh đại đoàn kết Việt Nam.

Đời sống cư dân Văn Lang: Từ trồng lúa nước đến nghề thủ công

Đời sống cư dân Văn Lang: Từ trồng lúa nước đến nghề thủ công

Thời đại Hùng Vương ghi dấu sự hình thành nhà nước sơ khai, với cư dân Văn Lang sống bằng nông nghiệp lúa nước và nhiều nghề thủ công tinh xảo, phản ánh xã hội có tổ chức và phân hóa tầng lớp rõ rệt.

Lan tỏa nét đẹp văn hóa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

Lan tỏa nét đẹp văn hóa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

'Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3' là câu ca dao mà người dân Việt Nam bao đời đều ghi nhớ. Ngày Giỗ Tổ là dịp để cháu con hôm nay nhớ về nguồn cội, tự hào về truyền thống văn hóa, lịch sử bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước của cha ông...Tại tỉnh Hưng Yên, có 2 di tích, lễ hội tiêu biểu, độc đáo thờ cúng Hùng Vương và các nhân vật lịch sử thời đại Hồng Bàng là đền thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân tọa lạc tại phường Lam Sơn và đền Quốc Mẫu Âu Cơ thuộc xã Hùng Cường (thành phố Hưng Yên).Đây là hai ngôi đền tôn thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân và Quốc Mẫu Âu Cơ- vị vua sơ khai mở đầu cho 18 đời Vua Hùng gắn với truyền thuyết 'con Rồng, cháu Tiên' trong lịch sử của Việt Nam. Hằng năm, tại hai ngôi đền này diễn ra lễ hội vào đúng dịp tháng 3 âm lịch để hướng về cội nguồn và tri ân các bậc hiền thánh. Trong đó, lễ hội truyền thống đền thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân được tổ chức từ ngày 6 - 7/3 âm lịch; lễ hội đền Quốc Mẫu Âu Cơ diễn ra từ ngày 7 - 10/3 âm lịch. Trong số các lễ vật dâng lễ Quốc Mẫu Âu Cơ, các vị Vua Hùng và các bậc hiền thánh, đặc biệt không thể thiếu cặp bánh chưng, bánh dày, với ý nghĩa gửi gắm mong muốn cuộc sống ấm no, hạnh phúc của muôn dân...

Vĩnh Long dâng hương và lễ vật Giỗ Tổ Hùng Vương

Vĩnh Long dâng hương và lễ vật Giỗ Tổ Hùng Vương

Sáng 7/4, tại Bảo tàng tỉnh Vĩnh Long, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Long tổ chức lễ dâng hương, dâng lễ vật Giỗ Tổ Hùng Vương. Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Long Trần Tiến Dũng chủ lễ.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - Điểm tựa tinh thần, gắn kết sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - Điểm tựa tinh thần, gắn kết sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Phú Thọ là vùng đất cội nguồn dân tộc, nơi khởi nguồn của tín ngưỡng thờ cúng (TNTC) Hùng Vương - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tín ngưỡng ấy đã được các thế hệ người Việt sáng tạo, gìn giữ bao đời nay, mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam.

Dân tộc ta tự hào vì có ngày giỗ Tổ

Dân tộc ta tự hào vì có ngày giỗ Tổ

Mùng 10/3 âm lịch, đồng bào Việt Nam ở khắp nơi đều hướng về ngày giỗ Tổ, tôn vinh, tự hào về nguồn gốc dân tộc, về dòng giống con Lạc cháu Hồng, chúng ta tự hào có ông Tổ chung là các Vua Hùng.

Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba

Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba

'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba...' Câu ca đã in sâu trong tâm thức của mỗi người con đất Việt từ nhiều đời nay.

18 vị vua Hùng mang họ gì?

18 vị vua Hùng mang họ gì?

Hùng Vương là những vị vua lãnh đạo nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam – nhà nước Văn Lang nhưng ý ai biết vua Hùng mang họ gì?

Đặc sắc chương trình nghệ thuật 'Về miền lễ hội'

Đặc sắc chương trình nghệ thuật 'Về miền lễ hội'

Chương trình nghệ thuật 'Về miền lễ hội' nằm trong chuỗi các hoạt động của Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa Du lịch - Đất Tổ năm Ất Tỵ 2025.

Giỗ Tổ Hùng Vương - ngày lễ trọng đại của dân tộc Việt Nam

Giỗ Tổ Hùng Vương - ngày lễ trọng đại của dân tộc Việt Nam

'Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng 10 tháng 3' - Câu ca dao đã đi vào lòng mỗi người dân Việt từ thế hệ này sang thế hệ khác. Giỗ Tổ Hùng Vương từ rất lâu đã trở thành ngày lễ trọng đại của dân tộc Việt Nam.

Con người có tổ có tông...

Con người có tổ có tông...

Ngày 6/12/2012, UNESCO chính thức công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của Việt Nam là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là sự kiện có ý nghĩa rất quan trọng đối với dân tộc Việt Nam, thể hiện sức mạnh đại đoàn kết trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm của dân tộc ta.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trong tâm thức người dân Lạng Sơn

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trong tâm thức người dân Lạng Sơn

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là di sản có giá trị nổi bật mang tính toàn cầu. Cùng với Nhân dân cả nước, Nhân dân các dân tộc Lạng Sơn cũng luôn hướng về Đất tổ, về cội nguồn và phát huy mạnh mẽ tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương với những cách thể hiện khác nhau.

Hội tụ về nguồn, lan tỏa năm châu

Hội tụ về nguồn, lan tỏa năm châu

Khởi nguồn từ vùng đất Tổ Phú Thọ, không gian tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương lan tỏa theo hành trình người Việt mở cõi, cùng kiều bào ta ra thế giới. Vượt thời gian, địa lý và văn hóa, tín ngưỡng ấy trở thành sợi dây kết nối tâm linh bền chặt, hội tụ những trái tim con Lạc cháu Hồng hướng về cội nguồn.

Về đất Tổ - nơi cội nguồn dân tộc

Về đất Tổ - nơi cội nguồn dân tộc

'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba'. Từ xa xưa, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương đã đặc biệt quan trọng trong văn hóa dân tộc Việt Nam. Để tri ân công đức tổ tiên khai sơn, phá thạch, gây dựng nền móng giang sơn, ngày này hàng năm mỗi người con đất Việt đều hướng về đất Tổ - Phú Thọ.

Giỗ Tổ Hùng Vương: Sợi dây kết nối tình đồng bào

Giỗ Tổ Hùng Vương: Sợi dây kết nối tình đồng bào

Đến hẹn lại lên, cứ vào dịp Giỗ Tổ Hùng Vương (mùng 10/3 Âm lịch), người Việt dù ở nơi đâu tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng hướng về cội nguồn. Từ lâu, ngày Quốc lễ đã trở thành sợi dây văn hóa kết nối người Việt trên toàn thế giới hướng về cội nguồn dân tộc, kết nối đồng bào trong và ngoài nước.

Quốc lễ của đạo lý tri ân

Quốc lễ của đạo lý tri ân

Trải dài suốt hàng nghìn năm lịch sử, lễ hội Đền Hùng đã có sức sống mãnh liệt và lan tỏa mạnh mẽ, từ lễ hội làng thành lễ hội quốc gia. Hạt nhân cốt lõi trong giá trị của lễ hội Đền Hùng vẫn vẹn nguyên, được các thế hệ người Việt gìn giữ, tiếp nối trao truyền, nâng lên tầm cao mới, đó chính là đạo lý tri ân - nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Việt.

Văn hóa Việt nhìn từ Giỗ Tổ Hùng Vương

Văn hóa Việt nhìn từ Giỗ Tổ Hùng Vương

Khởi nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, người Việt đã tôn vinh Vua Hùng là Thủy tổ khai sinh dân tộc, đất nước. Giỗ Tổ Hùng Vương trong 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ' đã khẳng định giá trị văn hóa đặc sắc, giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc và sức sống, sức lan tỏa vô cùng mạnh mẽ của văn hóa Việt Nam trong dòng chảy văn hóa nhân loại.

10 sự thật thú vị về thời đại Hùng Vương

10 sự thật thú vị về thời đại Hùng Vương

Thời đại Hùng Vương là giai đoạn mở đầu cho lịch sử dựng nước của dân tộc Việt Nam, gắn liền với huyền thoại về các vị vua Hùng. Sau đây là 10 sự thật thú vị về thời kỳ này.

Nguồn gốc và ý nghĩa của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

Nguồn gốc và ý nghĩa của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là một trong những di sản văn hóa tinh thần quan trọng của dân tộc Việt Nam, gắn liền với truyền thuyết về các Vua Hùng. Đây không chỉ là một hình thức tín ngưỡng dân gian, mà còn là biểu tượng của tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc và truyền thống 'uống nước nhớ nguồn' của người Việt.

Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức long trọng tại Đức

Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức long trọng tại Đức

Theo phóng viên TTXVN tại Đức, chiều 6/4, tại thành phố Leipzig, Hội đồng hương Vĩnh Phú (Vĩnh Phúc - Phú Thọ) tại CHLB Đức đã long trọng tổ chức Lễ Giỗ Tổ Hùng vương để tưởng nhớ và tri ân công lao dựng nước của các Vua Hùng.

Giỗ Tổ Hùng Vương - nhắc nhở lòng tự hào cội nguồn dân tộc

Giỗ Tổ Hùng Vương - nhắc nhở lòng tự hào cội nguồn dân tộc

Giỗ Tổ Hùng Vương là tín ngưỡng hướng về cội nguồn với sự trân trọng và lòng tự hào giống nòi con cháu Lạc Hồng. Qua đó, nhắc nhở các thế hệ người Việt Nam nêu cao khát vọng gìn giữ và xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh, phát triển.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương độc đáo

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương độc đáo

Được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2012, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ngày càng có sức lan tỏa, trường tồn cùng sự phát triển của dân tộc.

Linh thiêng hai tiếng đồng bào

Linh thiêng hai tiếng đồng bào

Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. Câu ca ấy bao đời nay đã ăn sâu vào tiềm thức mỗi người dân đất Việt. Dù ở bất cứ nơi đâu, cứ đến ngày Giỗ Tổ, con dân đất Việt trên mọi miền Tổ quốc, kiều bào ta ở nước ngoài đều hướng về đền Hùng (Phú Thọ), một lòng thành kính tri ân công đức tổ tiên.

Tự hào con cháu Vua Hùng, tự hào là người Việt Nam!

Tự hào con cháu Vua Hùng, tự hào là người Việt Nam!

PGS. TS. Bùi Hoài SơnHơn 4000 năm dựng nước và giữ nước, tinh thần thời đại các Vua Hùng luôn tỏa sáng trong từng giai đoạn phát triển của đất nước. Khi Việt Nam bước vào kỷ nguyên phát triển mới với khát vọng trở thành quốc gia hùng cường, thì giá trị từ ngày Giỗ Tổ không chỉ là sự trở về với cội nguồn, mà còn là điểm tựa tinh thần vững chắc.

Bồi đắp truyền thống con Lạc cháu Hồng

Bồi đắp truyền thống con Lạc cháu Hồng

Tham quan Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng là một hoạt động ý nghĩa được Trường Sĩ quan Chính trị tổ chức cho các lớp đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội.

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên - gìn giữ khối đoàn kết trường tồn

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên - gìn giữ khối đoàn kết trường tồn

Việc thờ cúng Hùng Vương hay tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên không chỉ là nét đẹp văn hóa, mà về mặt tâm linh là giữ gìn cho khối đại đoàn kết dân tộc trường tồn.

Linh thiêng nguồn cội dân tộc

Linh thiêng nguồn cội dân tộc

Giỗ Tổ Hùng Vương, Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ - 2025 được tổ chức với nhiều hoạt động đặc sắc, mang hào khí của thời đại Hùng Vương, được kế thừa, tiếp nối trong đời sống đương đại. Phóng viên Báo Kinh tế & Đô thị có cuộc trò chuyện với Giám đốc Sở VHTT&DL tỉnh Phú Thọ Nguyễn Đắc Thủy trước ngày chính lễ.

Kỷ niệm ngày Giỗ tổ Hùng Vương: Đa dạng, hấp dẫn hoạt động giáo dục về nguồn

Kỷ niệm ngày Giỗ tổ Hùng Vương: Đa dạng, hấp dẫn hoạt động giáo dục về nguồn

Hướng tới ngày Giỗ tổ Hùng Vương, các cơ sở giáo dục triển khai nhiều hoạt động giáo dục về nguồn thiết thực.

Quốc lễ của đạo lý tri ân

Quốc lễ của đạo lý tri ân

Trải dài suốt hàng nghìn năm lịch sử, Lễ hội Đền Hùng đã có sức sống mãnh liệt và lan tỏa mạnh mẽ. Từ lễ hội làng thành lễ hội quốc gia và đang được các thế hệ người Việt gìn giữ trao truyền.

Linh thiêng Giỗ Tổ Hùng Vương

Linh thiêng Giỗ Tổ Hùng Vương

Để tỏ lòng biết ơn với Tổ tiên có công khai mở bờ cõi đất nước, nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã lập đình Hùng Vương để thờ cúng, bái vọng các đức Vua Hùng.

Giỗ Tổ Hùng Vương - Linh thiêng nguồn cội

Giỗ Tổ Hùng Vương - Linh thiêng nguồn cội

Từ bao đời nay, người Việt vẫn truyền nhau: 'Cây có cội, nước có nguồn', để nhắc nhở con cháu ghi nhớ công ơn Quốc Tổ Hùng Vương dựng nước và những bậc tiền nhân đã khẩn hoang, mở mang bờ cõi, dựng xây và giữ gìn.

Biểu tượng mẫu hệ trong huyền sử thời Hùng Vương

Biểu tượng mẫu hệ trong huyền sử thời Hùng Vương

Giỗ Tổ không chỉ là một ngày lễ trọng, mà còn là sự trở về với những lớp trầm tích huyền thoại từ buổi đầu dựng nước. Trong các truyền thuyết Hùng Vương - vốn được xem là phần 'huyền sử' gắn kết tâm hồn Việt - không chỉ có các vị vua, các nam thần mà còn hiện diện nhiều hình tượng phụ nữ khi là mẹ, là công chúa; khi là người dám yêu, dám sống; khi là người dạy con giữ nước.

Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2025: Âm vang đêm nghệ thuật 'Về miền lễ hội'

Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2025: Âm vang đêm nghệ thuật 'Về miền lễ hội'

Chương trình nghệ thuật Giỗ Tổ Hùng Vương-Lễ hội Đền Hùng năm 2025 với chủ đề 'Về miền lễ hội' diễn ra vào tối 6/4 tại thành phố Việt Trì, Phú Thọ.

Quốc lễ của đạo lý tri ân

Quốc lễ của đạo lý tri ân

Trải dài suốt hàng nghìn năm lịch sử, lễ hội Đền Hùng đã có sức sống mãnh liệt và lan tỏa mạnh mẽ, từ lễ hội làng thành lễ hội quốc gia. Bất biến với thời gian, hạt nhân cốt lõi trong giá trị của lễ hội Đền Hùng vẫn vẹn nguyên, được các thế hệ người Việt gìn giữ tiếp nối trao truyền, nâng lên tầm cao mới. Đó chính là đạo lý tri ân - nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Việt...

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - di sản tinh thần vô giá của dân tộc

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - di sản tinh thần vô giá của dân tộc

Những câu chuyện về Hùng Vương và thời đại khai sơn phá thạch, mở mang bờ cõi, khởi dựng cơ nghiệp nước Việt ta được lưu lại thành văn kể từ triều nhà Trần (1226-1400) trong các sách như: 'Đại Việt sử ký', 'Việt Nam thế chí', 'Khâm định Việt sử Thông giám cương mục', 'Lĩnh Nam chích quái', 'Việt điện u linh'...

Biết ơn nguồn cội

Biết ơn nguồn cội

Việt Nam có nhiều dân tộc, dòng họ nhưng đều cùng một 'bọc trăm trứng' mà ra, cùng là 'con Lạc cháu Hồng', giàu truyền thống văn hóa tốt đẹp và bề dày lịch sử. Điều đó tạo nên trong mỗi con người Việt Nam niềm tự tôn dân tộc, tình cảm gắn bó với quê hương, xứ sở.

Thiêng liêng tiếng gọi cội nguồn

Thiêng liêng tiếng gọi cội nguồn

Từ chỗ là hoạt động tín ngưỡng của người dân địa phương, lễ giỗ Quốc Tổ Hùng Vương ở TX Hồng Lĩnh đã trở thành lễ hội được cấp ủy, chính quyền và Nhân dân Hà Tĩnh quan tâm, thu hút đông đảo người dân tham gia.

Chương trình nghệ thuật 'Về miền lễ hội'

Chương trình nghệ thuật 'Về miền lễ hội'

Tối 6/4, tại Sân khấu công viên Văn Lang, thành phố Việt Trì, Ban tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa Du lịch - Đất Tổ năm 2025 tổ chức chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Về miền lễ hội'.

Di sản tâm linh kết nối các thế hệ người Việt

Di sản tâm linh kết nối các thế hệ người Việt

Tín ngưỡng thờ Hùng Vương là một trong những nét đặc trưng quan trọng nhất trong đời sống văn hóa và tâm linh của người Việt Nam. Xuất phát từ truyền thuyết về các vị Vua Hùng - những người đầu tiên đặt nền móng cho quốc gia Văn Lang, tín ngưỡng này đã trở thành một phần không thể thiếu trong sinh hoạt tín ngưỡng của con dân đất Việt. Không chỉ góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa Việt, tín ngưỡng thờ Hùng Vương còn thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc và lòng tôn kính tổ tiên, kết nối các thế hệ người Việt.