
Bảo đảm điện cho tăng trưởng - Yêu cầu và giải pháp
Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên, tạo đà để tăng trưởng liên tục 2 con số trong giai đoạn 2026-2031. Năng lượng, đặc biệt năng lượng điện, là yếu tố đầu vào rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh và để đạt mục tiêu tăng trưởng, không có cách nào khác là phải thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tiêu dùng. Điều này khiến cho nhu cầu về năng lượng và điện tất yếu sẽ tăng lên.

Nghị quyết 68 bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của kinh tế tư nhân như thế nào?
Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân vừa được ban hành. Các giải pháp nhằm bảo đảm và bảo vệ hữu hiệu quyền sở hữu, quyền tài sản, quyền tự do kinh doanh, quyền cạnh tranh bình đẳng của kinh tế tư nhân và bảo đảm thực thi hợp đồng của kinh tế tư nhân được quy định rõ tại mục 2, phần III của Nghị quyết này.

Xóa bỏ thuế khoán, hết thời doanh thu khủng nhưng nộp thuế vài trăm nghìn
Hiện nay, cả nước có gần 2 triệu hộ, cá nhân kinh doanh đang nộp thuế theo phương thức khoán, với trung bình số thuế nộp chỉ 672 nghìn đồng/tháng (dữ liệu tháng 3/2025).

'Giá điện Việt Nam đang ở ngưỡng tương đương Trung Quốc, Ấn Độ'
Theo chuyên gia, giá điện Việt Nam đang ở ngưỡng tương đương với Trung Quốc và Ấn Độ nhưng lại thấp hơn so với nhiều nước trong khu vực.

Nghị quyết 68-NQ/TW – thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp
Sự ra đời của Nghị quyết 68-NQ/TW với việc quy định một loạt chính sách về miễn, giảm thuế, hỗ trợ đất đai; thành lập quỹ phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo… là những hỗ trợ cụ thể và toàn diện cho các DN khởi nghiệp sáng tạo phát triển.

Nghị quyết 68: Bước ngoặt lịch sử, động lực then chốt cho kinh tế tư nhân
Với những giải pháp đột phá, Nghị quyết 68 được kỳ vọng sẽ khơi dậy tiềm năng và sức sáng tạo của khu vực kinh tế tư nhân, góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của đất nước.

Phải có cách làm mới, làm khác để thực hiện bằng được các mục tiêu của Nghị quyết 68
TS. Nguyễn Đình Cung đặt rất nhiều kỳ vọng vào việc triển khai Nghị quyết 68-NQ/TW. 'Nghị quyết đặt ra nhiều mục tiêu rất cao, với hệ thống giải pháp đồng bộ, đầy đủ và rất quyết liệt, rất cần cách thực thi khác với lâu nay để thực thi bằng được', TS. Cung nhấn mạnh.

Cần xóa bỏ cơ chế 'mua cao, bán thấp' giá điện
Ông Nguyễn Tiến Thỏa cho rằng, cần xóa bỏ cơ chế 'mua cao, bán thấp' để giá điện phản ánh đúng giá trị, hướng đến cạnh tranh lành mạnh trong thị trường bán lẻ.
Doanh nghiệp phấn khởi với Nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân
Nghị quyết 68 nêu bật vai trò của kinh tế tư nhân và mở đường cho khu vực này đột phá, phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới

Nghị quyết 68-NQ/TW truyền cảm hứng cho doanh nghiệp, doanh nhân
Với nhiều giải pháp mang tính đột phá, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân phát triển, Nghị quyết 68-NQ/TW đã truyền cảm hứng cho doanh nghiệp, doanh nhân.

'Hơi thở' của Nghị quyết 68: Công bằng với kinh tế tư nhân
Chuyên gia kinh tế, TS Lê Xuân Nghĩa nhận định 'hơi thở' trong Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân chính là việc thống nhất nhận thức coi kinh tế tư nhân về lâu dài là trụ cột quan trọng nhất cho tăng trưởng, xóa bỏ triệt để định kiến về kinh tế tư nhân, bảo đảm kinh tế tư nhân cạnh tranh bình đẳng với các thành phần kinh tế khác.

Tập đoàn Đèo Cả và Công ty Cổ phần FECON ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác
Ngày 5-5, tại Hà Nội, Công ty Cổ phần Tập đoàn Đèo Cả và Công ty Cổ phần FECON đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác, đánh dấu bước tiến quan trọng trong quan hệ hợp tác giữa hai doanh nghiệp.

Cần có đột phá về ưu đãi thuế, hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp khởi nghiệp, khoa học công nghệ
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho rằng, dự thảo Luật khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo chưa có điều khoản cụ thể, đột phá về ưu đãi thuế, hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp khởi nghiệp và doanh nghiệp khoa học công nghệ và cần phải tăng cường cơ chế ưu đãi.

Đề cao đạo đức và văn hóa kinh doanh
Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị ra đời trong bối cảnh đầy ý nghĩa, đã không chỉ xem kinh tế tư nhân là động lực quan trọng của nền kinh tế, mà còn đặt ra yêu cầu nâng cao chuẩn mực đạo đức, văn hóa kinh doanh, coi đây là 'chìa khóa vàng' để doanh nghiệp Việt Nam hội nhập thành công.

Talkshow 'Nghị quyết 68: Những đột phá mới giúp kinh tế tư nhân phát triển'
Talkshow được tổ chức theo hình thức trực tiếp và đồng thời livestream trên báo điện tử và các nền tảng mạng xã hội của Báo Người Lao Động

FECON và Đèo Cả bắt tay hợp tác chiến lược
Công ty cổ phần FECON và Công ty cổ phần Tập đoàn Đèo Cả vừa ký kết hợp tác chiến lược, mở ra cơ hội cùng tham gia và thúc đẩy những dự án hạ tầng trọng điểm, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hiện đại hóa hệ thống giao thông quốc gia.

Muốn đạt được mục tiêu tăng trưởng hai con số phải tập trung cho đột phá khoa học công nghệ
Muốn đạt được mục tiêu tăng trưởng 8% cho năm 2025 và hai con số cho giai đoạn tiếp theo, Chủ tịch Quốc hội cho rằng phải tập trung cho đột phá về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo. Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo lần này phải đột phá mạnh mẽ, mới hơn Nghị quyết 193 mà Quốc hội ban hành tại Kỳ họp bất thường...
Tin tức đặc biệt trên báo in Hànôịmới ngày 7-5-2025
Nghị quyết 68 - 'Kỷ nguyên vàng' cho kinh tế tư nhân; Chính sách bảo vệ môi trường trong nông nghiệp: Hướng tới mô hình xanh, an toàn, bền vững; Tăng trách nhiệm nhà giáo, giảm khoảng cách chất lượng giáo dục; Hạ tầng tại các khu đô thị - Bao giờ mới được hoàn thiện? - Bài 1: 'Làn sóng' xây dựng khu đô thị; Điện Biên Phủ - trận quyết chiến chiến lược trong thời đại Hồ Chí Minh… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 7-5-2025.
Nghị quyết 68: Lá thép bảo vệ để doanh nghiệp tư nhân phát triển
Các chuyên gia nhận định, chưa bao giờ vai trò của kinh tế tư nhân được khẳng định mạnh mẽ như trong Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị.

Nghị quyết 68: Bệ phóng cho mục tiêu 2 triệu doanh nghiệp
Để đạt mục tiêu 2 triệu doanh nghiệp như Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị đề ra, cần có những chính sách đột phá và hỗ trợ thiết thực cho hàng triệu hộ kinh doanh.

Chắp cánh cho nền kinh tế
Ngày 4-5, Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành Nghị quyết số 68 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân. Nghị quyết 68, cùng với Nghị quyết số 66 về đổi mới công tác xây dựng và thực thi pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển trong kỷ nguyên mới và Nghị quyết số 57 về đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số quốc gia đã hoàn thiện bộ 'chân kiềng' pháp lý vững chắc, tiền đề để nền kinh tế 'cất cánh' trong kỷ nguyên mới.

Nghị quyết 68 gọi tên báo chí trong nhiệm vụ đầu tiên
Không phải ngẫu nhiên báo chí được đặt lên hàng đầu trong Nghị quyết 68: khi doanh nghiệp cần niềm tin, báo chí không thể đứng ngoài sự thật.
Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 4/2025: Thảo luận nhiều nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm
NDO - Sáng 6/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4 để thảo luận tình hình kinh tế-xã hội tháng 4 và 4 tháng đầu năm, tình hình phân bổ giải ngân vốn đầu tư công, 3 Chương trình mục tiêu quốc gia; nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm tháng 5 và thời gian tới.

Kinh tế - xã hội đạt nhiều kết quả tích cực
Cần kiên trì, kiên định và chủ động, linh hoạt để thực hiện bằng được các mục tiêu lớn về thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

Kinh tế tư nhân đã có đòn bẩy (*): Đưa doanh nghiệp dẫn đầu 'đường đua'
Việc Bộ Chính trị ban hành một nghị quyết riêng về kinh tế tư nhân là định hướng đúng để thúc đẩy tăng trưởng, khơi thông nguồn lực toàn xã hội…

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh: Khoa học, công nghệ phải khai phóng, gợi mở và sáng tạo
Chiều 6/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Dự án Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi).

Hoàn thiện thể chế, cơ chế hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
Sáng 6/5, tại trụ sở Bộ Tư pháp, Cục Phổ biến giáo dục pháp luật và Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư pháp) đã tổ chức Hội nghị về Công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hội nghị có sự tham gia của đại diện các Bộ ngành, Hiệp hội để bàn các giải pháp nâng cao chất lượng công tác trợ giúp pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Chủ tịch Quốc hội: Nhiều đề tài khoa học nghiệm thu nhưng ứng dụng chưa được bao nhiêu, gây lãng phí
Nêu rõ nhiều đề tài nghiên cứu khoa học đã nghiệm thu nhưng ứng dụng trên thực tế thì chưa được bao nhiêu, gây lãng phí, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cũng đề nghị cần nghiêm túc nhìn nhận khắc phục và trong lần sửa đổi Dự án Luật này, phải tăng cường liên kết giữa nghiên cứu và thị trường.

Chủ tịch Quốc hội: Phải tập trung cho đột phá về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 6/5, Quốc hội khóa XV tiến hành thảo luận tại Tổ về 3 dự án Luật, gồm: Dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Dự án Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự họp và cho ý kiến tại Tổ 13 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hậu Giang, Lào Cai, Bắc Ninh, Đắk Lắk).
Xóa bỏ thuế khoán hộ kinh doanh chậm nhất trong năm 2026
Xóa bỏ hình thức thuế khoán với hộ kinh doanh chậm nhất trong năm 2026 là nội dung được đề cập tại Nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân vừa được Bộ Chính trị ban hành.

Làm rõ khái niệm và phạm vi 'đổi mới sáng tạo'
Theo Chủ tịch Quốc hội, đổi mới sáng tạo là quá trình tạo ra hoặc cải tiến sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh, quy trình quản lý dựa trên công nghệ hoặc phi công nghệ, mang lại giá trị gia tăng và ứng dụng thực tế.
Không để sắp xếp bộ máy ảnh hưởng đến người dân
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025 để đánh giá tình hình kinh tế - xã hội, giải ngân vốn đầu tư công, tình hình thực hiện ba chương trình mục tiêu quốc gia, công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tháng 4 và các nhiệm vụ trọng tâm tháng 5/2025 và trong thời gian tới.
Nghiên cứu cơ chế đặt hàng các tập đoàn lớn, các doanh nghiệp tư nhân
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh nhấn mạnh, để khoa học, công nghệ thực sự phát triển thì Nhà nước phải thực hiện, phải có cơ chế đột phá, chính sách đặc cách, đặc thù; có cơ chế đặt hàng các tập đoàn lớn và doanh nghiệp tư nhân về khoa học, công nghệ.

Đổi mới sáng tạo phải bao trùm, không chỉ gói gọn trong công nghệ
Theo Chủ tịch Quốc hội, cần mở rộng phạm vi đổi mới sáng tạo để bao gồm cả những yếu tố phi công nghệ nhưng mang lại giá trị gia tăng và có tính ứng dụng thực tế cao.

Doanh nghiệp thêm niềm tin vào nền kinh tế, nhất là khi có Nghị quyết 68
'Các doanh nghiệp ngày càng có thêm niền tin vào nền kinh tế. Điều này dẫn đến sự bùng nổ trong đăng ký doanh nghiệp mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong những tháng đầu năm 2025', Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương chia sẻ tại họp báo Chính phủ, diễn ra chiều 6/5.

Fecon 'bắt tay' Đèo Cả nâng cao năng lực đầu tư hạ tầng
Công ty Tập đoàn Đèo Cả và Công ty CP Fecon sẽ hợp lực triển khai các dịch vụ xây dựng hạ tầng tại các dự án trọng điểm.

Phát triển ngành thể hình Việt Nam nhờ công nghệ và trí tuệ nhân tạo
Ngày 6/5, tại Hà Nội, Viện Khoa học Công nghệ Thể thao phối hợp Công ty ATTIVO International tổ chức hội thảo 'The Fit Show 2025 - Công nghệ và trí tuệ nhân tạo (AI) trong lĩnh vực Fitness', với sự tham dự của hơn 100 chuyên gia, doanh nghiệp trong lĩnh vực thể hình.

Chủ tịch Quốc hội: Nếu có nền giáo dục tốt, sẽ có những nhà khoa học tốt
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho rằng nếu chúng ta có một nền giáo dục tốt, sẽ có những nhà khoa học tốt. Đây là vấn đề cần quan tâm để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh mới.

ĐBQH: Chưa bao giờ kinh tế tư nhân được nhìn nhận đúng đắn và rõ ràng như hiện nay
ĐBQH Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đánh giá: 'Chưa bao giờ kinh tế tư nhân được nhìn nhận đúng đắn và rõ ràng như hiện nay. Chúng ta đang bước vào một thời kỳ mà mọi mong muốn, kỳ vọng về sự phát triển kinh tế tư nhân từ phía Đảng, Nhà nước, doanh nghiệp đều đang gặp nhau ở một điểm chung: hành động'.

Quý I-2025, cả nước có 36.400 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới
Trong quý I-2025, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới đạt 36.400 doanh nghiệp, tăng 1,2 lần so với các giai đoạn trước đó.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Phải tạo đột phá về khoa học, công nghệ để phát triển đất nước bền vững
Tại thảo luận tổ, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị luật phải tạo đột phá về khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo để phát triển đất nước bền vững.

Thứ trưởng Bộ Tài chính: Năm 2025 chứng kiến sự bùng nổ trong đăng ký doanh nghiệp mới
Chiều 6/5, tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025, trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến tình hình doanh nghiệp đăng ký 3 tháng đầu năm 2025 có chiều hướng tích cực, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương cho biết, những dấu hiệu tích cực của tình hình đăng ký doanh nghiệp mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động được thấy rõ qua số liệu.

6 điểm nổi bật về tình hình kinh tế - xã hội 4 tháng đầu năm 2025
Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội 4 tháng đầu năm, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, dù khó khăn, thách thức nhiều hơn thuận lợi, nhưng đây cũng là cơ hội rất lớn để cơ cấu lại nền kinh tế và tăng cường tính tự lực, tự cường, tự vươn lên.

Mục tiêu tăng trưởng 8% khó khăn hơn do chính sách thuế quan mới của Hoa Kỳ
Tại họp báo Chính phủ chiều 6/5, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ cho biết, kinh tế 4 tháng đầu năm nay tiếp tục duy trì đà phát triển tích cực.