
Lấy ý kiến đóng góp dự thảo Luật Nhà giáo
Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thị Kim Bé chủ trì cuộc họp lấy ý kiến đóng góp dự thảo Luật Nhà giáo để làm cơ sở cho đoàn tham gia đóng góp ý kiến tại Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV.

Đề xuất xem xét tinh giản cán bộ, công chức cấp xã không đủ tiêu chuẩn theo vị trí việc làm
Bộ Nội vụ đề xuất cán bộ, công chức cấp xã không đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo yêu cầu của vị trí việc làm thì cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định tinh giản theo quy định của pháp luật tại thời điểm thực hiện tinh giản.

Bộ Nội vụ đề xuất ưu tiên tuyển công chức là người có tài năng, người dân tộc thiểu số
Bộ Nội vụ đề xuất một trong những nguyên tắc tuyển dụng công chức là ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có công với nước, người dân tộc thiểu số.

Trình độ cán bộ, công chức cấp cơ sở phải xứng tầm
Điểm mới của dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) là sửa đổi khái niệm cán bộ, công chức. Theo đó, dự thảo Luật không tiếp tục quy định về khái niệm cán bộ, công chức cấp xã; đồng thời quy định cán bộ, công chức thống nhất từ Trung ương, cấp tỉnh và cấp cơ sở.

'Xóa tư cách chức vụ': Hình thức kỷ luật mang dấu ấn Việt Nam
Dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) có nhiều điểm mới, trong đó quy định 'xóa tư cách chức vụ, chức danh' đã đảm nhiệm. Đây là một hình thức kỷ luật độc đáo, mang đậm dấu ấn Việt Nam - TS Nguyễn Sĩ Dũng nhấn mạnh khi trả lời Viettimes.

Dự thảo Luật Cán bộ, công chức sửa đổi đề xuất phân loại 4 vị trí việc làm
Tại dự thảo Luật Cán bộ, công chức sửa đổi, Bộ Nội vụ đề xuất phân loại vị trí việc làm gồm: Vị trí việc làm cán bộ; Vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý; Vị trí việc làm chuyên môn, nghiệp vụ; Vị trí việc làm hỗ trợ, phục vụ.

Đề xuất ưu tiên tuyển công chức là người có tài năng, người dân tộc thiểu số
Một trong những nguyên tắc tuyển dụng công chức được Bộ Nội vụ đề xuất là ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có công với nước, người dân tộc thiểu số.

Thực hiện kế hoạch cải cách tiền lương năm 2025 ra sao?
Năm 2025, nhằm gắn thu nhập với vị trí việc làm, nâng cao hiệu quả và bảo đảm công bằng, kế hoạch cải cách tiền lương sẽ được triển khai ra sao?

Đề xuất mới về vị trí việc làm
Dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) có nhiều điểm mới, trong đó Bộ Nội vụ đề xuất xây dựng quy định riêng nội dung về vị trí việc làm. Hiện Dự thảo đang được Bộ Nội vụ gửi các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước nghiên cứu, đóng góp ý kiến.

Bộ Nội vụ đề xuất quy định mới về tuyển dụng với công chức
Nguyên tắc tuyển dụng công chức phải đảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật, bảo đảm tính cạnh tranh.

Đề xuất miễn trách nhiệm với cán bộ 'dám nghĩ, dám làm' vì lợi ích chung
Cán bộ, công chức được miễn trách nhiệm trong trường hợp hành vi được cơ quan có thẩm quyền xác định là dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung.

Sát hạch để sàng lọc công chức
Bộ Nội vụ đang gửi xin ý kiến về dự thảo Luật Cán bộ, công chức sửa đổi. Theo ông Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, tới đây trong quá trình bố trí, sắp xếp phải gắn sát hạch với sàng lọc để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ. Cán bộ công chức không còn là suốt đời, không làm được việc thì có thể cho nghỉ.

Tinh gọn bộ máy: Tiếp tục hoàn thiện thể chế
Một số bộ, ngành Trung ương và địa phương tổ chức hội nghị quán triệt các văn bản của Trung ương, trong đó triển khai thực hiện kế hoạch tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.

Bản tin Mặt trận sáng 30/3
Bản tin Mặt trận sáng 30/3 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Lễ Phát động Ngày Tôn vinh tiếng Việt năm 2025; Cán bộ Mặt trận Thủ đô tiên phong trong chuyển đổi số; Phát huy vai trò Hội Cựu chiến binh trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng; Đề xuất thống nhất cơ chế quản lý đội ngũ cán bộ, công chức; Cần Thơ: Trao 20 căn nhà Đại đoàn kết cho các hộ gia đình khó khăn về nhà ở.

Bộ Nội vụ đề xuất phương thức tuyển dụng công chức theo vị trí việc làm
Dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) bổ sung một chương về vị trí việc làm của công chức, trong đó quy định rõ việc tuyển dụng công chức theo vị trí việc làm.

Đề xuất quy định mới về vị trí việc làm
Tại dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi), Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung Chương III quy định riêng về nội dung về vị trí việc làm.

Đề xuất các hình thức kỷ luật cán bộ, công chức vi phạm
Cán bộ vi phạm quy định của Luật Cán bộ, công chức và các quy định khác của pháp luật có liên quan, tùy tính chất, mức độ vi phạm, sẽ phải chịu một trong 5 hình thức kỷ luật- một nội dung đáng chú ý trong dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) vừa được hoàn tất.

Thời điểm đánh giá công chức hàng năm để xét quy hoạch, luân chuyển
Theo dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) do Bộ Nội vụ soạn thảo, việc đánh giá công chức diễn vào cuối năm dương lịch, căn cứ để xem xét bồi dưỡng.
Sàng lọc cán bộ, tinh giản công chức không đủ chuẩn
Bộ Nội vụ đánh giá cơ chế 'đào thải' cán bộ hiện nay chưa đủ mạnh mẽ, khiến đội ngũ công chức vừa thừa, vừa thiếu, xuất hiện tâm lý né tránh, đùn đẩy, không dám nghĩ, không dám làm.

Đề xuất thống nhất cơ chế quản lý đội ngũ cán bộ, công chức
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến nhân dân dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) nhằm thực hiện thống nhất cơ chế quản lý đội ngũ cán bộ, công chức từ trung ương đến cơ sở là yêu cầu cấp bách trong thời điểm hiện nay.

Bộ Nội vụ đề xuất không phân biệt cán bộ, công chức cấp xã với cấp tỉnh, Trung ương
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến đối với dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi); trong đó đề xuất thống nhất quản lý đội ngũ cán bộ, công chức từ Trung ương đến địa phương, không phân biệt cán bộ, công chức cấp xã với cấp Trung ương, cấp tỉnh.

Chọn công chức xã khi không còn cấp huyện nên có bằng ĐH chính quy hay tại chức?
Tranh luận về câu chuyện năng lực của cán bộ, công chức cấp xã sau khi sắp xếp đơn vị hành chính các cấp, vấn đề bằng tại chức hay bằng chính quy, bằng đại học hay bằng cao đẳng được nhiều người đặt ra.

Sẽ quản lý cán bộ bằng vị trí việc làm, xóa bỏ tâm lý 'vào nhà nước là an toàn'
Theo Bộ Nội vụ, việc quản lý cán bộ, công chức bằng vị trí việc làm là nhằm loại bỏ tâm lý đã vào nhà nước là an toàn, 'tình trạng công chức suốt đời'...

Bộ Nội vụ: Tham mưu nhiều giải pháp thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính các cấp
Bộ Nội vụ đang phối hợp với các bộ ngành, đơn vị tham mưu triển khai các giải pháp nhằm sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp theo hướng tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả.

Sát hạch để sàng lọc đội ngũ cán bộ, giải quyết tâm lý 'đã vào nhà nước là an toàn'
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến nhân dân dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi); trong đó, Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung quy định về sát hạch để thực hiện cơ chế sàng lọc đội ngũ theo nguyên tắc cạnh tranh, có vào, có ra, có lên, có xuống để giải quyết tình trạng né tránh, đùn đẩy, chây ì; tâm lý đã vào nhà nước là an toàn, 'tình trạng công chức suốt đời', cơ chế đào thải không đủ mạnh.

Xem xét tinh giản với cán bộ cấp xã không đủ tiêu chuẩn của vị trí việc làm?
Bộ Nội vụ đề xuất đối với các trường hợp cán bộ, công chức cấp xã không đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo yêu cầu của vị trí việc làm thì cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định tinh giản.

Đề xuất thống nhất cơ chế quản lý đội ngũ cán bộ, công chức từ Trung ương đến cơ sở
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến nhân dân dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) nhằm thực hiện thống nhất cơ chế quản lý đội ngũ cán bộ, công chức từ trung ương đến cơ sở là yêu cầu cấp bách trong thời điểm hiện nay.

Bổ sung các quy định quản lý, đánh giá cán bộ, công chức theo vị trí việc làm
Công tác quản lý cán bộ, công chức sẽ lấy vị trí việc làm làm trung tâm, làm cơ sở để sàng lọc, cơ cấu lại, nâng cao chất lượng đội ngũ khi thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy.

Bộ Nội vụ đề xuất các hình thức kỷ luật cán bộ, công chức vi phạm
Cán bộ vi phạm quy định của Luật Cán bộ, công chức và các quy định khác của pháp luật có liên quan, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong 5 hình thức kỷ luật.

Bộ Nội vụ: Công chức tự ý bỏ việc sẽ phải bồi thường chi phí đào tạo
Bộ Nội vụ vừa công bố lấy ý kiến với dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi), trong đó có đề xuất giải quyết trường hợp công chức xin thôi việc theo nguyện vọng.

Bộ Nội vụ: Đề xuất có cơ chế sàng lọc để khắc phục tình trạng 'công chức suốt đời'
Bộ Nội vụ đề xuất thực hiện cơ chế quản lý cán bộ, công chức theo vị trí việc làm, lấy vị trí việc làm làm trung tâm trong công tác quản lý, sử dụng cán bộ, công chức. Đặc biệt, đổi mới mạnh mẽ công tác tuyển dụng, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển, điều động, đánh giá cán bộ, công chức theo hướng thực chất, vì việc tìm người, trên cơ sở sản phẩm cụ thể đo đếm được...

Đề xuất tinh giản với cán bộ không đủ tiêu chuẩn vị trí việc làm
Trường hợp không đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo yêu cầu của vị trí việc làm thì cấp có thẩm quyền quyết định tinh giản theo quy định

Dự kiến cán bộ, công chức cấp xã thuộc biên chế của tỉnh
Theo đề xuất của Bộ Nội vụ, khi Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) có hiệu lực, cán bộ, công chức cấp xã sẽ thuộc biên chế của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Đề xuất sát hạch, sàng lọc công chức xóa bỏ tình trạng công chức suốt đời
Luật Cán bộ, công chức sửa đổi thống nhất không phân biệt cán bộ, công chức cấp xã với cán bộ, công chức cấp Trung ương, cấp tỉnh.

Bộ Nội vụ đề xuất không phân biệt công chức cấp xã với cấp tỉnh và Trung ương

Dự kiến cán bộ, công chức cấp xã thuộc biên chế của tỉnh
Theo đề xuất của Bộ Nội vụ, khi Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) có hiệu lực, cán bộ, công chức cấp xã sẽ thuộc biên chế của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Bộ Nội vụ đề xuất không phân biệt cán bộ, công chức cấp xã với cấp Trung ương, tỉnh
Để thống nhất với các chủ trương của Trung ương, dự thảo Luật Cán bộ, công chức sửa đổi thống nhất không phân biệt cán bộ, công chức cấp xã với cán bộ, công chức cấp Trung ương, cấp tỉnh.

Xây dựng dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) trên tinh thần đổi mới, thực chất
Đổi mới mạnh mẽ công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, luân chuyển, điều động, đánh giá cán bộ, công chức theo hướng thực chất, 'vì việc tìm người, trên cơ sở sản phẩm cụ thể đo đếm được'. Đây là một trong những điểm mới của dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) đang được Bộ Nội vụ xây dựng dự thảo trình Quốc hội cho ý kiến thảo luận trong Kỳ họp Quốc hội sắp tới.

Đề xuất quản lý thống nhất cán bộ, công chức trên cả nước
Bộ Nội vụ đề xuất thống nhất quản lý cán bộ, công chức từ Trung ương đến địa phương, không phân biệt cấp xã, nhằm thực hiện chủ trương liên thông trong công tác cán bộ của Đảng.

Bản tin VietNamNet 28/3: Sau sáp nhập, chủ tịch tỉnh được chỉ định chủ tịch xã

Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung quy định về sát hạch để sàng lọc đội ngũ cán bộ, công chức
Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung quy định về sát hạch để thực hiện cơ chế sàng lọc đội ngũ cán bộ, công chức theo nguyên tắc cạnh tranh, nhằm bố trí người lao động vào các vị trí việc làm phù hợp với năng lực và trình độ.

Bộ Nội vụ đề xuất sàng lọc cán bộ, tinh giản công chức cấp xã không đủ chuẩn
Bộ Nội vụ đề xuất quy định sát hạch, sàng lọc cán bộ, công chức theo nguyên tắc 'có vào, có ra, có lên, có xuống'; tinh giản cán bộ, công chức cấp xã không đủ tiêu chuẩn, điều kiện.

Sẽ sát hạch để sàng lọc cán bộ, gạt bỏ tâm lý 'đã vào nhà nước là an toàn, công chức suốt đời'
Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung quy định về sát hạch để thực hiện cơ chế sàng lọc đội ngũ cán bộ, công chức theo nguyên tắc cạnh tranh, 'có vào, có ra, có lên, có xuống' để giải quyết tình trạng né tránh, đùn đẩy, chây ì; tâm lý 'đã vào nhà nước là an toàn', 'tình trạng công chức suốt đời'.

Kết thúc cấp huyện, quản lý cán bộ xã ra sao?
Với mô hình tổ chức chính quyền địa phương hai cấp theo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) do Bộ Nội vụ soạn thảo, cán bộ xã sẽ được quản lý ra sao?

Đề xuất thống nhất quản lý cán bộ, công chức từ Trung ương đến địa phương
Bộ Nội vụ đề xuất thống nhất quản lý đội ngũ cán bộ, công chức từ TW đến địa phương, không phân biệt cấp xã với cấp TW, cấp tỉnh để thực hiện đúng chủ trương liên thông trong công tác cán bộ của Đảng.

Đề xuất bỏ chương về cán bộ, công chức cấp xã trong Luật Cán bộ, công chức hiện hành
Bộ Nội vụ đang xây dựng dự thảo Luật Cán bộ, công chức sửa đổi, theo đó quy định cán bộ, công chức thống nhất từ Trung ương, cấp tỉnh và cấp cơ sở, bổ sung quy định sát hạch tránh tình trạng chây ì.

Đề xuất sát hạch, bỏ tâm lý công chức suốt đời
Bộ Nội vụ đề xuất các quy định liên quan đến cơ chế quản lý, sử dụng cán bộ, công chức để làm cơ sở sàng lọc, cơ cấu lại, nâng cao chất lượng đội ngũ.

Bộ Nội vụ đề xuất không phân biệt công chức cấp xã với cấp tỉnh và Trung ương
Đây là một trong những nội dung Bộ Nội vụ đề xuất sửa đổi trong dự thảo Luật Cán bộ, công chức khi tổ chức mô hình chính quyền địa phương 2 cấp (cấp tỉnh và cấp cơ sở).