Cơ quan trình dự án luật phải chịu trách nhiệm đến cùng

Cơ quan trình dự án luật phải chịu trách nhiệm đến cùng

Góp ý kiến trong phiên thảo luận tổ về dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) sáng 12/2, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý phải tăng cường vai trò của cơ quan trình trong việc chịu trách nhiệm đến cùng đối với dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.

Rút ngắn thời gian xây dựng luật, đáp ứng yêu cầu phát triển

Rút ngắn thời gian xây dựng luật, đáp ứng yêu cầu phát triển

Thảo luận về dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) tại tổ 5 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Quảng Nam, Vĩnh Phúc, Kiên Giang và Lào Cai, có ý kiến cho rằng, rút ngắn thời gian xây dựng luật là vấn đề rất quan trọng, qua đó giúp bảo đảm sự linh hoạt của các cơ quan hành pháp, đáp ứng tốt hơn, nhanh hơn các yêu cầu đặt ra đối với phát triển đất nước.

Chủ tịch Quốc hội đưa ra 5 vấn đề trong sửa Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Chủ tịch Quốc hội đưa ra 5 vấn đề trong sửa Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Cho ý kiến thảo luận tại tổ về Dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) trong sáng nay, 12/2, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, cần tăng cường trách nhiệm đến cùng của các cơ quan soạn thảo luật.

Cần quy định trách nhiệm đại biểu Quốc hội trong xây dựng chính sách, soạn thảo Luật

Cần quy định trách nhiệm đại biểu Quốc hội trong xây dựng chính sách, soạn thảo Luật

Đại biểu Lã Thanh Tân – Đoàn Hải Phòng đề nghị cần quy định rõ trách nhiệm của đại biểu Quốc hội trong xây dựng chính sách và soạn thảo luật.

Cơ quan trình dự án luật phải chịu trách nhiệm đến cùng

Cơ quan trình dự án luật phải chịu trách nhiệm đến cùng

Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9, sáng 12/2, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội và dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).

Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật để kịp thời thích ứng với biến động của cuộc sống

Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật để kịp thời thích ứng với biến động của cuộc sống

Sáng 12.2, sau khi làm việc tại Hội trường, Đoàn ĐBQH TP. Cần Thơ và các tỉnh Điện Biên, Kon Tum, Vĩnh Long (Tổ 8) thảo luận ở tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội và dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).

Giải pháp khắc phục 'độ trễ' của việc ban hành văn bản pháp luật đối với thực tiễn

Giải pháp khắc phục 'độ trễ' của việc ban hành văn bản pháp luật đối với thực tiễn

Để khắc phục vấn đề 'độ trễ' của việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật với yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn, dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi đã đưa ra 2 nhóm giải pháp: Đổi mới căn bản quy trình lập chương trình xây dựng pháp luật để bảo đảm sự linh hoạt, kịp thời phản ứng chính sách và quy định quy trình thông qua các đạo luật trong một kỳ họp.

Tăng cường hơn nữa chức năng giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội

Tăng cường hơn nữa chức năng giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội

Phát biểu tại Phiên thảo luận tại Tổ 19 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Thái Bình, Nam Định, Bình Dương) sáng nay, 12.2, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh, cần tăng cường hơn nữa chức năng giám sát của Quốc hội, đặc biệt là trong giám sát các văn bản, tránh tình trạng cơ quan cấp dưới lạm quyền, sử dụng văn bản thuộc thẩm quyền của mình để cản trở doanh nghiệp, cản trở nhân dân.

Đề xuất đổi mới quy trình, rút ngắn thời gian ban hành luật tới 12 tháng

Đề xuất đổi mới quy trình, rút ngắn thời gian ban hành luật tới 12 tháng

Dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) đề xuất đổi mới quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, giúp rút ngắn thời gian ban hành từ 22 tháng xuống còn 10 tháng.

Thủ tướng: 'Có việc cấp bách phải họp trong 1 tiếng, 1 đêm để quyết ngay'

Thủ tướng: 'Có việc cấp bách phải họp trong 1 tiếng, 1 đêm để quyết ngay'

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần quy định nghị quyết của Chính phủ là văn bản quy phạm pháp luật, bởi có vấn đề cá biệt, phải xử lý ngay, Chính phủ phải họp trong 1 tiếng, 1 đêm để quyết định.

Sửa đổi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật để đổi mới tư duy xây dựng pháp luật trong kỷ nguyên mới

Sửa đổi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật để đổi mới tư duy xây dựng pháp luật trong kỷ nguyên mới

Dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) vừa được Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9. Đây là dự án Luật được đánh giá là đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng đến việc xây dựng, hoàn thiện cả hệ thống pháp luật.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Phải tăng cường vai trò và chịu trách nhiệm đến cùng của cơ quan trình

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Phải tăng cường vai trò và chịu trách nhiệm đến cùng của cơ quan trình

'Chúng ta sửa Luật này là trụ cột cho việc xây dựng các luật mới cũng như sửa đổi, bổ sung các luật bảo đảm đúng thẩm quyền', Nhấn mạnh điều này tại phiên thảo luận tổ về dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) sáng nay, 12.2, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cũng lưu ý, phải tăng cường vai trò của cơ quan trình trong việc chịu trách nhiệm đến cùng về dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.

Bỏ thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền cấp xã

Bỏ thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền cấp xã

Dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) bỏ thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền cấp xã.

Đề xuất 7 vấn đề đổi mới mang tính đột phá trong xây dựng pháp luật

Đề xuất 7 vấn đề đổi mới mang tính đột phá trong xây dựng pháp luật

Trong dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi), Chính phủ đề xuất 7 vấn đề đổi mới quan trọng, mang tính đột phá về quy trình xây dựng pháp luật.

Bổ sung quy định ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong trường hợp đặc biệt

Bổ sung quy định ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong trường hợp đặc biệt

Việc sửa đổi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sẽ góp phần tháo gỡ 'điểm nghẽn' về thể chế

Đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, sáng 12-2, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh trình bày Tờ trình về dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).

Tiếp tục đơn giản hóa hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Tiếp tục đơn giản hóa hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) bỏ thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền cấp xã; bổ sung 1 hình thức nghị quyết của Chính phủ; thay đổi từ quyết định sang thông tư của Tổng Kiểm toán nhà nước.

07 vấn đề đổi mới quan trọng, mang tính đột phá về quy trình xây dựng pháp luật

07 vấn đề đổi mới quan trọng, mang tính đột phá về quy trình xây dựng pháp luật

Theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp, dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) tập trung 07 vấn đề đổi mới quan trọng, mang tính đột phá về quy trình xây dựng pháp luật.

Thể chế hóa chủ trương đổi mới tư duy xây dựng pháp luật

Thể chế hóa chủ trương đổi mới tư duy xây dựng pháp luật

Tại phiên khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 12/2, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).

Sửa đổi toàn diện LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT: 7 vấn đề đổi mới mang tính đột phá

Sửa đổi toàn diện LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT: 7 vấn đề đổi mới mang tính đột phá

Tại phiên khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Tờ trình về dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).

Đề xuất 7 vấn đề mang tính đột phá về quy trình xây dựng pháp luật

Đề xuất 7 vấn đề mang tính đột phá về quy trình xây dựng pháp luật

Thời gian để xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn có thể chỉ mất khoảng 1-2 tháng, giảm được 6 - 8 tháng so với hiện nay.

Thứ trưởng Bộ Tư pháp: Dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 'đặc biệt quan trọng'

Thứ trưởng Bộ Tư pháp: Dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 'đặc biệt quan trọng'

Dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) sửa đổi, được đánh giá đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng đến việc xây dựng, hoàn thiện cả hệ thống pháp luật. Dự kiến, đây cũng là 1 trong 4 dự án luật sẽ được thảo luận và thông qua tại Kỳ họp bất thường thứ 9, Quốc hội khóa XV khai mạc ngày 12/2.

Sửa đổi toàn diện Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Sửa đổi toàn diện Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Tại kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội nghe báo cáo về dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).

Nâng cao chất lượng xây dựng, ban hành ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Nâng cao chất lượng xây dựng, ban hành ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Sáng 12.2, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).

Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật trong kỷ nguyên mới

Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật trong kỷ nguyên mới

Dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) là một trong 4 dự án luật quan trọng sẽ được trình Quốc hội thảo luận và thông qua tại Kỳ họp bất thường thứ 9, Quốc hội khóa XV. Từ góc độ Cơ quan chủ trì soạn thảo, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh đã chia sẻ với báo chí những điểm đáng chú ý của Dự thảo Luật này.

Tuyên truyền sâu rộng chính sách pháp luật trong lĩnh vực hải quan

Tuyên truyền sâu rộng chính sách pháp luật trong lĩnh vực hải quan

Tổng cục Hải quan vừa ban hành Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật; tuyên truyền, hỗ trợ, cung cấp thông tin năm 2025 nhằm cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin pháp luật, đặc biệt là các văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành để tổ chức, cá nhân có liên quan nắm bắt và thực thi có hiệu quả; gắn phổ biến pháp luật với xây dựng, hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật về hải quan…

Khắc phục 'độ trễ' của việc ban hành văn bản pháp luật với yêu cầu thực tiễn

Khắc phục 'độ trễ' của việc ban hành văn bản pháp luật với yêu cầu thực tiễn

Theo chương trình, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội thảo luận và thông qua dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi). Đây là dự án luật đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng đến việc xây dựng, hoàn thiện cả hệ thống pháp luật.

Thông tư mới về Quy định bảo vệ công trình điện lực

Thông tư mới về Quy định bảo vệ công trình điện lực

Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 02/2025/TT-BCT ngày 1/2/2025 về Quy định bảo vệ công trình điện lực và an toàn trong lĩnh vực điện lực.

�[Trực tiếp] Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV: Tinh gọn tổ chức bộ máy

�[Trực tiếp] Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV: Tinh gọn tổ chức bộ máy

Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, diễn ra từ 12 đến 19-2 bàn nhiều nội dung quan trọng, trong đó có công tác nhân sự.

Giải pháp toàn diện thực hiện đổi mới tư duy xây dựng pháp luật trong kỷ nguyên mới

Giải pháp toàn diện thực hiện đổi mới tư duy xây dựng pháp luật trong kỷ nguyên mới

Những quy định đổi mới trong dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) được kỳ vọng sẽ tạo ra một bước đột phá trong công tác xây dựng pháp luật, giúp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới.

'Tinh gọn' chính sách

'Tinh gọn' chính sách

Đồng thời với các luật, nghị quyết phục vụ sắp xếp, tinh gọn bộ máy, Quốc hội cũng sẽ xem xét, quyết định 'tinh gọn' nhiều chính sách cấp bách để nền kinh tế tăng tốc, bứt phá, tại Kỳ họp bất thường lần thứ chín.

Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) là 'luật làm luật'

Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) là 'luật làm luật'

Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) tác động đến việc xây dựng, hoàn thiện cả hệ thống pháp luật, là 'luật làm luật' và là giải pháp toàn diện thực hiện đổi mới tư duy xây dựng pháp luật, nhằm thực hiện hiệu quả một trong ba đột phá chiến lược theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng.

Sửa Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật: Đột phá quy trình làm luật

Sửa Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật: Đột phá quy trình làm luật

Dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật: quy định quy trình thông qua các đạo luật trong 1 kỳ họp của Quốc hội.

Bảo đảm yếu tố kịp thời, linh động trong phân cấp

Bảo đảm yếu tố kịp thời, linh động trong phân cấp

Nguyễn Thị Oanh - Phó Chánh Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh Đồng NaiVề việc phân cấp, Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) nên quy định theo hướng của Nghị quyết số 04/NQ-CP. Theo đó, UBND cấp tỉnh, cấp huyện xây dựng Đề án phân cấp để quy định những vấn đề khung trình HĐND cùng cấp xem xét, thông qua; nội dung phân cấp cụ thể sẽ giao cho UBND cấp tỉnh, cấp huyện quyết định, như vậy sẽ bảo đảm yếu tố kịp thời, linh động trong bối cảnh đẩy mạnh cải cách hành chính như hiện nay.

Xây dựng luật để không đẩy khó khăn cho người dân, doanh nghiệp

Xây dựng luật để không đẩy khó khăn cho người dân, doanh nghiệp

Theo đại biểu Quốc hội Hoàng Minh Hiếu, công tác xây dựng pháp luật phải luôn bám sát thực tiễn, nâng cao năng lực phản ứng chính sách, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, chủ thể.

Đề ra nhiều nhiệm vụ, giải pháp trong năm 2025

Đề ra nhiều nhiệm vụ, giải pháp trong năm 2025

Nối tiếp những kết quả đạt được năm 2024, ngành Tư pháp Thủ đô tiếp tục đưa ra nhiều nhiệm vụ, giải pháp để tiếp tục triển khai có hiệu quả công tác tư pháp năm 2025.

5 trường hợp Bộ Xây dựng được ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo thủ tục rút gọn

5 trường hợp Bộ Xây dựng được ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo thủ tục rút gọn

Ngày 24/1/2025, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã ban hành Quyết định 101/QĐ-BXD năm 2025 về Quy chế soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi chức năng quản lý Nhà nước của Bộ Xây dựng.

Cần mở rộng đối tượng tham vấn chính sách

Cần mở rộng đối tượng tham vấn chính sách

Sáng 12/02, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi). Tổ 2 gồm Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hồ Chí Minh.

Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật sẽ được rút ngắn để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển đất nước

Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật sẽ được rút ngắn để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển đất nước

Thảo luận tại tổ về dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi), Phó Thủ tướng Chính phủ, ĐBQH tỉnh Kiên Giang Lê Thành Long khẳng định, quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật sẽ được rút ngắn thời gian nhằm bảo đảm sự linh hoạt của các cơ quan điều hành, cơ quan hành pháp đáp ứng tốt hơn, nhanh hơn các yêu cầu đặt ra đối với sự phát triển của đất nước.

Đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Sáng 12/2, tiếp tục Chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội và dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi). Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định dự và phát biểu tại phiên thảo luận Tổ 19 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Thái Bình, Nam Định, Bình Dương.

Đề cao trách nhiệm cá nhân trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Đề cao trách nhiệm cá nhân trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Thực hiện Chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 12/2, các đại biểu Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về Dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi). Tán thành với việc sửa đổi luật, nhiều ý kiến cho rằng cần cải thiện quy trình để tận dụng tốt thời gian, trí tuệ cá nhân và tập thể, đặc biệt cần đề cao trách nhiệm cá nhân trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.

Sửa đổi toàn diện Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Sửa đổi toàn diện Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Tại phiên họp Quốc hội sáng 12/2, các đại biểu đã nghe Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh trình bày tờ trình của Chính phủ và Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).

Dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) - Giải pháp đổi mới tư duy xây dựng pháp luật trong kỷ nguyên mới

Dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) - Giải pháp đổi mới tư duy xây dựng pháp luật trong kỷ nguyên mới

Một trong bốn dự án Luật quan trọng sẽ được Kỳ họp bất thường thứ 9, Quốc hội khóa XV khai mạc ngày 12/2 thảo luận và thông qua là dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, một dự án Luật được đánh giá là đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng đến việc xây dựng, hoàn thiện cả hệ thống pháp luật. Phóng viên Báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc phỏng vấn Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh về dự án Luật này.

Hà Nội: 6 nhiệm vụ trọng tâm thúc đẩy hoạt động thông tin cơ sở

Hà Nội: 6 nhiệm vụ trọng tâm thúc đẩy hoạt động thông tin cơ sở

Hoạt động thông tin cơ sở là kênh cung cấp thông tin thiết yếu trực tiếp đến người dân…

Nhiều đổi mới về quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Nhiều đổi mới về quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Theo dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) sửa đổi, quy trình xây dựng VBQPPL sẽ được rút ngắn nhiều về thời gian và thủ tục.