
Người tử tù Côn Đảo kể chuyện bức ảnh 'Ngày hội ngộ'
Bức ảnh 'Ngày hội ngộ' (tên gọi khác 'Mẹ con ngày gặp mặt') của phóng viên chiến trường Lâm Hồng Long (1925-1997, công tác tại Thông tấn xã Việt Nam) đã đi vào lịch sử khi ghi lại khoảnh khắc người tử tù Lê Văn Thức ôm lấy mẹ khóc nức nở trong ngày hội ngộ. Bức ảnh nổi tiếng này là biểu tượng tiêu biểu cho thống nhất nước nhà.
Trưng bày hàng trăm tài liệu, hiện vật quý về hành trình thống nhất non sông
Nhân kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề: 'Non sông liền một dải' với gần 150 tài liệu, hiện vật được giới thiệu đến công chúng.

Gần 150 tài liệu hiện vật trong trưng bày chuyên đề 'Non sông liền một dải'
Ngày 22/4, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức Lễ Khai mạc trưng bày chuyên đề 'Non sông liền một dải', nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Bảo vật quốc gia của Chiến dịch Hồ Chí Minh
Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh đang lưu giữ và trưng bày hơn 6.000 hiện vật, đặc biệt, trong số đó có một bảo vật quốc gia gắn liền với chiến thắng lịch sử năm 1975.
Sống động mô hình xe tăng tiến đến Dinh Độc lập tại trưng bày lịch sử
Mô hình là một phần của trưng bày 'Non sông liền một dải' nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất, tái hiện hình ảnh hai xe tăng của quân giải phóng húc đổ cổng, tiến vào Dinh Độc Lập

Người Hà Giang có mặt ở Sài Gòn trong chiến thắng 30.4.1975

VietnamPlus ra mắt sản phẩm đa phương tiện đặc sắc mừng ngày Giải phóng miền Nam
'Hùng ca thống nhất đất nước' của VietnamPlus có cách thể hiện mới lạ với game 3D tương tác mô phỏng biểu tượng bất diệt của Chiến thắng 30/4, khi xe tăng quân giải phóng húc đổ cổng Dinh Độc lập.
Tướng Phạm Xuân Thệ kể lời đầu tiên nói với ông Dương Văn Minh ở dinh Độc Lập
Trung tướng Phạm Xuân Thệ - người từng nói với Tổng thống Dương Văn Minh rằng 'Các ông đã bị bắt làm tù binh, phải tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, không bàn giao gì cả' - chia sẻ hồi ức sâu sắc về thời khắc lịch sử này.

'Đỉnh cao thắng lợi huy hoàng'
Trong những ngày tháng Tư lịch sử, trên cả nước, từ miền xuôi đến miền ngược, từ vùng núi cao hay hải đảo xa xôi, khắp các thôn, buôn, làng, xã đâu đâu cũng rợp trời cờ đỏ sao vàng, hân hoan mừng kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Hồi ức ngày 30/4 của nữ biệt động duy nhất đánh vào Dinh Độc Lập Tết Mậu Thân
Nữ biệt động duy nhất đánh vào Dinh Độc Lập chia sẻ ký ức chiến đấu và khoảnh khắc ngày 30/4/1975, nhắn gửi thế hệ trẻ hãy trân trọng, giữ gìn nền hòa bình hôm nay.

Ngày 22/4/1975: Thời cơ để mở cuộc tổng tiến công về quân sự và chính trị vào Sài Gòn đã chín muồi
Ngày 22/4/1975, Bộ Chính trị hội ý về sự phát triển của tình hình cuộc tổng tiến công và nổi dậy ở miền nam; các đơn vị nhận nhiệm vụ và triển khai các công tác chuẩn bị cho Chiến dịch Hồ Chí Minh.

Điểm hẹn hòa bình thống nhất non sông
Những ngày này, người dân Thành phố mang tên Bác như trào dâng niềm hân hoan đón chào ngày lễ lớn - ngày mà cách đây 50 năm các binh đoàn quân giải phóng rầm rập tiến về Sài Gòn; như sống lại không khí nổi dậy, reo vui, tràn ngập cờ hoa của thời khắc lịch sử kết thúc chiến tranh; khát vọng hòa bình, thống nhất non sông của toàn dân tộc đã trở thành hiện thực.

Lễ kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Xuân Lộc, giải phóng Long Khánh
Cách đây 50 năm, trận đánh Xuân Lộc, Long Khánh là trận chiến cuối cùng quyết liệt nhất, ác liệt nhất trên đường tiến vào Sài Gòn của quân và dân ta.
Cuộc chiến trường kỳ và khát vọng thống nhất: Quyết định lịch sử
Sau 3 năm trực tiếp tham chiến ở miền Nam Việt Nam, quân Mỹ và đồng minh vẫn không tiêu diệt được Quân giải phóng mà còn làm cho nước Mỹ ngày càng sa lầy vào 'con đường hầm không có lối thoát'.
Đong đầy cảm xúc 50 năm ngày đại thắng

Dòng hồi ức của những cựu binh về thời khắc tiến vào giải phóng Sài Gòn
Nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng trong ký ức của những cựu chiến binh từng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, những ngày tháng hào hùng của mùa Xuân năm 1975 vẫn như mới hôm qua. Những khoảnh khắc oanh liệt, từng bước hành quân, từng trận đánh đã khắc sâu thành miền ký ức sống động, không thể phai mờ.

Theo dấu chân đoàn quân chiến thắng - Bài 2: 'Đất thép' Xuân Lộc nở hoa
Chiến dịch Xuân Lộc (từ 9 - 21/4/1975) diễn ra trong bối cảnh chiến dịch mùa khô 1974 - 1975 ở miền Nam đã giành thắng lợi to lớn. Quân và dân ta đã giải phóng Tây Nguyên và tuyến Duyên hải miền Trung Trung Bộ.

Kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025):Nghệ thuật quân sự đặc sắc trong Chiến dịch Tây Nguyên
Ngày 24-3-1975, sau 20 ngày chiến đấu anh dũng, quân ta đã giành thắng lợi hoàn toàn trong Chiến dịch Tây Nguyên.

'Thành phố Hồ Chí Minh – Giờ khắc số 0'
Cuốn sách 'Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0 - Những phóng sự về kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm' không chỉ đơn thuần là tập hợp các bài phóng sự, mà là cuốn biên niên chân thực, sống động và đầy cảm xúc về những khoảnh khắc lịch sử khi chiến tranh chấm dứt, đất nước thống nhất.

Sống mãi trong lòng nhân dân
Nhiều năm qua, vào ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7) và 20 tháng Chạp, cán bộ, đảng viên và nhân dân phường Nguyễn Nghiêm lại tề tựu về Di tích 'Địa điểm 68 chiến sĩ quân giải phóng hy sinh trong chiến dịch Mậu Thân năm 1968', ở tổ dân phố 1, phường Nguyễn Nghiêm (TP.Quảng Ngãi) để dâng hương và tổ chức lễ cúng liệt sĩ. Anh dũng hy sinh trong Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 tại TX.Quảng Ngãi (nay là TP.Quảng Ngãi), 68 chiến sĩ cách mạng vẫn sống mãi trong lòng nhân dân.
Cho Tổ quốc đứng lên - Bài 3: Vui sao nước mắt lại trào
Chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm cấp quốc gia chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, những ngày tháng 4/2025, hàng chục máy bay chiến đấu hiện đại bay tập luyện chuẩn bị trình diễn, tiếng động cơ tiêm kích rền vang bầu trời phương Nam.

Ký ức hành quân tiến về Sài Gòn
Gần nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Với những cựu chiến binh từng tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, ký ức về những trận đánh khốc liệt tại căn cứ Đồng Dù, Củ Chi hay Dinh Độc Lập vẫn in đậm trong tâm trí, như mới chỉ diễn ra hôm qua.

Thời cơ chín muồi đưa cách mạng miền Nam toàn thắng
Thắng lợi thần tốc mùa Xuân năm 1975 là kết quả của quá trình 21 năm quân dân Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã dũng cảm, kiên cường trong chiến đấu, đầy thao lược quyết chiến, quyết thắng kẻ thù. Những chiến công dồn dập trong hơn 50 ngày đêm của cách mạng được tích lũy từ những ngày tháng gian lao năm 1954 - 1959, từ các chiến công vang dội năm 1965, 1968, 1972...

Chuyện người chính ủy đầu tiên của Sư đoàn Bộ binh 1 anh hùng
Thiếu tướng Huỳnh Đắc Hương, người con Quảng Nam đã kinh qua rất nhiều vị trí 'tiên phong lĩnh ấn' cả trong và ngoài quân đội, nhưng ít ai biết rằng ông chính là vị chính ủy đầu tiên của Sư đoàn Bộ Binh 1.

Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh
Sau ngày đất nước thống nhất, cầu Rạch Chiếc vẫn đứng vững như một minh chứng cho sự kiên cường, anh dũng của những chiến sĩ biệt động đã 'quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh' giúp quân giải phóng thuận lợi tiến vào Sài Gòn thống nhất đất nước. Và, trong những ngày thành phố bắt tay vào công cuộc dựng xây, kiến thiết xã hội mới, cây cầu tiếp tục làm nhiệm vụ kết nối giao thông, hàng ngày đón hàng nghìn chuyến xe, hàng vạn tấn hàng hóa và cả triệu người qua lại.
Check-in khoảnh khắc Tháng Tư tại Tượng đài Chiến thắng Long Khánh
Giữa những ngày tháng Tư lịch sử, kỷ niệm 50 năm chiến thắng Xuân Lộc, giải phóng Long Khánh (21-4-1975 - 21-4-2025) và 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2025), Tượng đài Chiến thắng Long Khánh bừng sáng như một điểm hẹn văn hóa, một 'tọa độ đỏ' thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham quan, check-in.

Hội thảo khoa học 'Đại thắng mùa xuân 1975 với kỷ nguyên phát triển mới của dân tộc Việt Nam'
Sáng nay (20-4), tại TP Hồ Chí Minh diễn ra Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề 'Đại thắng mùa xuân 1975 với kỷ nguyên phát triển mới của dân tộc Việt Nam'.
Bình Thuận: Hành trình và dấu ấn cho 50 năm phủ xanh miền cát trắng
Từ một vùng đất bị tàn phá bởi chiến tranh cộng với ngành nông nghiệp lạc hậu, nhưng trải qua 50 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, cùng với sự quyết tâm của mọi tầng lớp nhân dân, Bình Thuận đã trở thành một tỉnh có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ cả về nông nghiệp, du lịch và thương mại.Tối 19/4, tại Nhà văn hóa và triển lãm văn hóa nghệ thuật tỉnh, Tỉnh Ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ tỉnh Bình Thuận đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng (19/4/1975 – 19/4/2025).

Hà Tĩnh: Sản lượng điện thương phẩm đạt hơn 363 triệu kWh
3 tháng đầu năm 2025, sản lượng điện thương phẩm Công ty Điện lực Hà Tĩnh thực hiện đạt 363,482 triệu kWh, tăng 12,58% so với cùng kỳ năm 2024.

Hồi ức những ngày đầu tiếp quản Sài Gòn, bảo vệ Dinh Độc Lập
Bộ đội về đến cầu Thị Nghè trưa 30/4/1975, người dân Sài Gòn mang cờ ra chào đón như đón người thân về nhà, mời nước dừa, trái cây…

Bản tin Chiến thắng 19/4/1975: Giải phóng tỉnh Bình Thuận
10h ngày 19/4/2025, quân và dân tỉnh Bình Thuận hoàn toàn làm chủ thị xã Phan Thiết và toàn bộ tỉnh Bình Thuận.

Mở 'cánh cửa thép' Xuân Lộc
Cách Sài Gòn khoảng 80km về phía Đông, là vị trí chiến lược trong việc bảo vệ 'thành trì' cuối cùng của chế độ Sài Gòn, địch tập trung lực lượng, trang thiết bị, vũ khí quân sự tại tuyến phòng thủ Xuân Lộc, quyết giữ bằng mọi giá. Sau 12 ngày đêm giao chiến ác liệt, các lực lượng quân chủ lực và bộ đội địa phương đã đập tan 'cánh cửa thép' Xuân Lộc, để từ đó tiến thẳng vào Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Đỉnh cao của 'cuộc đụng đầu lịch sử'
Chiến lược 'chiến tranh cục bộ' với bản chất là quân Mỹ đóng vai trò lực lượng chiến lược chủ yếu trực tiếp tiến hành chiến tranh. Bước leo thang rất nghiêm trọng này đã đưa cuộc chiến đấu giữa Nhân dân Việt Nam với đế quốc Mỹ lên một đỉnh cao của 'cuộc đụng đầu lịch sử'.
150 tài liệu, hiện vật lịch sử tại trưng bày 'Non sông liền một dải'
Nhân kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975-30.4.2025), Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề Non sông liền một dải, giới thiệu gần 150 tài liệu, hiện vật giá trị, sống cùng lịch sử dân tộc.

50 năm chiến thắng Xuân Lộc - Giải phóng Long Khánh (21-4) Cảm ơn Xuân Lộc - Long Khánh
Vốn xuất thân từ thằng nhỏ chăn trâu, bán báo ít chữ nghĩa nhưng tôi lại có may mắn được hầu chuyện với một người Công giáo toàn tòng, du học ở Bỉ và từng là Đổng lý Văn phòng Bộ Quốc gia giáo dục Việt Nam cộng hòa, giáo sư triết học Đại học Văn Khoa, Vạn Hạnh, Đà Lạt, chủ bút Báo Điện Tín đối lập với chính quyền của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu…

Ngày giải phóng miền Nam trong ký ức của người cựu chiến binh
Nửa thế kỷ trôi qua nhưng với cựu chiến binh, thương binh Trần Dân (ở thị trấn Đức Thọ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) ký ức về Ngày giải phóng miền Nam và những tháng ngày chiến đấu oanh liệt hào hùng vẫn còn như mới hôm qua.
Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Bình Thuận: Tự lực, tự cường, chiến đấu oanh liệt, thắng lợi vẻ vang
Sau 51 ngày đêm (8/3/1975-27/4/1975) liên tục tấn công và nổi dậy, quân, dân Bình Thuận và Bình Tuy đã giải phóng hoàn toàn quê hương. Trải suốt hơn 21 năm (từ năm 1954 - 1975) chiến đấu kiên cường, quân và dân Bình Thuận đã lập nhiều chiến công hiển hách, xứng đáng với 12 chữ vàng mà Đảng và Nhà nước đã trao tặng 'Tự lực, tự cường, chiến đấu oanh liệt, thắng lợi vẻ vang'.
Địa điểm 68 chiến sĩ quân giải phóng hy sinh được công nhận là Di tích lịch sử cấp tỉnh
Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bùi Thị Quỳnh Vân đã dự Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh 'Địa điểm 68 chiến sĩ quân giải phóng hy sinh trong trận chiến dịch Mậu Thân năm 1968' tại phường Nguyễn Nghiêm (TP.Quảng Ngãi).

Quảng Ngãi: Công nhận di tích lịch sử cấp tỉnh Địa điểm 68 chiến sĩ quân giải phóng hy sinh trong chiến dịch Mậu Thân
Sáng 18-4, UBND TP Quảng Ngãi tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh đối với Di tích lịch sử Địa điểm 68 Chiến sĩ quân giải phóng hy sinh trong chiến dịch Mậu Thân năm 1968.

Đón Bằng di tích cấp tỉnh địa điểm 68 chiến sĩ quân giải phóng hy sinh
VHO – Sáng 18.4, UBND phường Nguyễn Nghiêm, TP Quảng Ngãi (Quảng Ngãi) tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh 'Địa điểm 68 chiến sĩ quân giải phóng hy sinh trong trận chiến dịch Mậu Thân năm 1968'.

'TPHCM - Giờ khắc số 0 - Những phóng sự về kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm'
'Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0 - Những phóng sự về kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm' là một cuốn sách tư liệu quý giá, mang đậm hơi thở của thời đại.
Hành trình mang tên 'Non sông liền một dải' đầy cảm xúc của tween Tiểu học Đống Đa
Trong không khí hào hùng chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), trường Tiểu học Đống Đa (Hà Nội) phối hợp cùng Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tổ chức chương trình giáo dục trải nghiệm 'Non sông liền một dải'.
50 năm thống nhất đất nước: Thế trận chiến tranh nhân dân
Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh, nghệ thuật tổ chức lực lượng toàn dân đánh giặc tạo ra thế trận tiến công vững chắc, phát huy sức mạnh của chiến tranh nhân dân đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của Mỹ.
Khoảnh khắc và sự kiện: ngày 18/4/1975, quân ta làm chủ thị xã Phan Thiết
Sáng 18/4/1975, đại quân của ta tiến vào Bình Thuận, địch nhanh chóng tan rã, bỏ vũ khí ra đầu hàng quân giải phóng. 22 giờ 30 phút cùng ngày, ta hoàn toàn làm chủ thị xã Phan Thiết.

Dấu ấn tháng Tư lịch sử của vùng đất Long Khánh anh hùng
Vùng đất Long Khánh (tỉnh Đồng Nai) gắn liền với một sự kiện lịch sử quan trọng, đó là Chiến dịch Xuân Lộc diễn ra vào tháng 4/1975.

Tự hào 50 năm giải phóng, tiếp bước xây dựng quê hương
Cách đây đúng 50 năm, quân và dân Bình Thuận đã đồng loạt tổng tiến công giải phóng Bình Thuận (19/4/1975), góp phần quan trọng vào thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, làm nên đại thắng mùa Xuân năm 1975. Nhìn lại chặng đường 50 năm qua, người dân Bình Thuận đầy tự hào và tin tưởng sẽ xây dựng quê hương ngày càng vững mạnh.

Ngày 30-4-1975 qua góc nhìn của phóng viên nước ngoài
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật giới thiệu cuốn sách Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0 - Những phóng sự về kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm.
Thầy giáo tái hiện khoảnh khắc lịch sử trên bảng đen đẹp như tranh
Một thầy giáo xứ Nghệ đã dùng phấn màu tái hiện sinh động khoảnh khắc lịch sử cảnh xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975.

'Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0' qua góc nhìn của các nhà báo phương Tây
Cuốn sách 'Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0 - Những phóng sự về kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm' vừa được Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật giới thiệu đến bạn đọc, không đơn thuần là một tập hợp các bài phóng sự, mà là một cuốn biên niên chân thực, sống động và đầy cảm xúc về khoảnh khắc lịch sử khi chiến tranh chấm dứt, đất nước thống nhất.

Cao Bằng tự hào góp phần xứng đáng cùng cả nước làm nên kỳ tích mùa xuân 1975 - Bài 12
Bài 12: Xây dựng hậu phương vững mạnh, góp phần chi viện cho cách mạng miền nam giành thắng lợi

Nữ chiến sĩ biệt động 2 lần tham gia trận đánh Dinh Độc Lập
50 năm trôi qua kể từ ngày thống nhất đất nước, với nữ chiến sĩ Biệt động Quân khu Sài Gòn - Gia Định năm xưa Vũ Minh Nghĩa (bí danh Chính Nghĩa), hôm nay vẫn nguyên vẹn hồi ức về những ngày tháng lịch sử ấy. Bà là nữ chiến sĩ duy nhất trong 15 chiến sĩ Biệt động Sài Gòn làm nên trận đánh gây tiếng vang vào Dinh Độc Lập trong Chiến dịch Tết Mậu Thân 1968. Và bà cũng là người cùng đoàn Quân Giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập trong ngày 30/4/1975 sau khi chính quyền Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng…

Nhận thức đúng giá trị thiêng liêng của Chiến thắng 30-4-1975
Hiện nay, bên cạnh đại đa số nhận thức đúng thì vẫn có những cán bộ, đảng viên có nhận thức lệch lạc về giá trị, ý nghĩa của Chiến thắng 30-4-1975 - Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Họ đã ăn phải 'bả độc' thông tin của các thế lực thù địch, để từ đó có những biểu hiện 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa', sai lệch trong nhận thức và hành động.