Đại tá Đặng Vương Hưng – Người 'nặng lòng' với ký ức người lính
Mang trong tim món nợ thiêng liêng với đồng đội, Đại tá, nhà văn Đặng Vương Hưng lặng lẽ góp nhặt từng mảnh ký ức chiến tranh, thắp sáng những trang thư, nhật ký cũ – như một cách trả nghĩa cho những người đã khuất.

Bản lĩnh người lính
Tháng 3/1967, ở tuổi 21, ông Dư rời xa quê hương, chính thức lên đường nhập ngũ. Chỉ hơn 1 năm sau, ông bị bắt và trải qua chuỗi ngày như 'địa ngục trần gian'.
Chuyện tiếp quản 16 tấn vàng ngày giải phóng
Câu chuyện tiếp quản kho vàng 16 tấn là minh chứng cho tinh thần trách nhiệm của những người lính trong khoảnh khắc chuyển giao, quyết định vận mệnh của cả dân tộc.

Nghĩa tình người lính biển
Trên khắp các vùng biển của Tổ quốc, nơi ngư dân ngày đêm vươn khơi giữ nghề truyền thống giữa muôn trùng sóng dữ, bên cạnh họ luôn có những người lính biển âm thầm sát cánh, sẻ chia từng lúc nguy nan. Một trong những hoạt động nhân văn, lan tỏa yêu thương và trách nhiệm cộng đồng mà Quân chủng Hải quân thực hiện thời gian qua chính là 'Hải quân nhận đỡ đầu con ngư dân'.

Những cánh thư kể chuyện chiến trường
Khi chiến tranh lùi xa, những dòng nhật ký, những bức thư tay riêng tư lại trở thành kỷ vật chung của cả dân tộc, giúp các thế hệ sau hiểu được phần nào quan niệm, lý tưởng, lẽ sống, sự cống hiến và hy sinh của thế hệ cha ông để có được hòa bình, hạnh phúc hôm nay.

Ký ức người lính thắp lửa trái tim thế hệ trẻ
Nửa thế kỷ đã qua, nhưng ký ức về một thời 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước' vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí những người lính từng tham gia chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Nhà báo Ấn Độ: Tôi chưa từng chứng kiến những gì kịch tính hơn tháng 4 năm 1975
Dù đã 50 năm trôi qua nhưng với GS Nayan Chanda, Đại học Ashoka, Ấn Độ, ký ức về ngày 30/4/1975 lịch sử đó vẫn sống động như thể ông vừa ở Sài Gòn, nơi ông chứng kiến thời khắc chiến tranh Việt Nam kết thúc.
Nét cọ về người lính
Có rất nhiều cách để tri ân những người chiến sĩ đã không tiếc máu xương, ngã xuống vì nền độc lập, tự do của dân tộc. Và nhiều họa sĩ đã chọn tri ân họ bằng cách tái hiện tư thế hiên ngang và phẩm chất người lính Cụ Hồ, để các anh mãi trường tồn cùng đất nước. Chi hội Mỹ thuật thuộc Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bình Phước có một số họa sĩ mà cả cuộc đời và sự nghiệp của họ là những sáng tác về người lính.

Nhà văn Hoài Hương: Tác giả trẻ hãy đọc trước khi viết về chiến tranh, Cách mạng
Theo nhà văn Hoài Hương, tác phẩm của các nhà văn thế hệ trước là một kho tư liệu chi tiết chiến tranh, bởi rất nhiều trong số họ là người trong cuộc, là những chiến sĩ trước khi cầm bút.

Sách - Hành trang người lính
Đó là chủ đề của hoạt động trưng bày và giới thiệu sách do Bộ CHQS tỉnh tổ chức tại Thao trường huấn luyện Suối Cối (xã Xuân Quang 1, huyện Đồng Xuân), hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc lần thứ 4 năm 2025, dành cho cán bộ chiến sĩ của Tiểu đoàn BB85, Trung đoàn BB888.

Phóng viên Chu Chí Thành và bức ảnh về cuộc trao trả tù binh lớn nhất trong lịch sử chiến tranh
Bức ảnh 'Hai Người lính' được chụp năm 1973. Trong ảnh hai người lính ở hai bên chiến tuyến, một người là bộ đội miền Bắc, người kia là lính thủy quân lục chiến của chính quyền Sài Gòn khoác vai nhau.

Món quà đặc biệt đoàn phim 'Địa đạo' tri ân khán giả
Mới đây, đoàn phim 'Địa đạo' ra mắt bản đặc biệt, tiết lộ thêm cuộc sống người lính dưới lòng đất ở Củ Chi theo như mong muốn của khán giả.
Khoảnh khắc 'lạ' của những người lính trong ngày tổng duyệt diễu binh
Tranh thủ chợp mắt, chụp ảnh làm kỷ niệm trước giờ tổng duyệt diễu binh... là những khoảnh khắc dễ thương, khác hẳn với lúc nghiêm trang trong đội hình của các chiến sĩ trẻ tại buổi tổng duyệt diễu binh.

Khúc ca khải hoàn trên tàu Thống Nhất
Tháng 5, một chuyến tàu mang tên Thống Nhất chở theo người lính cụ Hồ sẽ đi từ thành phố mang tên Bác về quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại muôn vàn kính yêu.

Thiêng liêng hai chữ 'đồng bào'!
Tròn 50 năm Ngày thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Việt Nam vươn mình trở thành một đất nước hiện đại, phát triển. Thế nhưng, ký ức chiến tranh, những năm tháng ác liệt bom rơi, đạn nổ, nghĩa tình đồng bào son sắt luôn tiềm ẩn trong tim mỗi người Việt...

Ra mắt Công trình sách 'Ký ức người lính'
Sáng 25/4, tại hội trường Bộ Tư lệnh TPHCM, Ban Chỉ đạo, Ban tổ chức, Ban biên soạn và Câu lạc bộ Truyền thống kháng chiến Khối vũ trang Biệt động Quân khu Sài Gòn - Gia Định (SG-GĐ), tổ chức lễ ra mắt, giới thiệu tập 22 Công trình sách 'Ký ức người lính', ghi dấu ấn về lực lượng 'Biệt động SG-GĐ'. Đây là công trình hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).

Chuyện chưa kể về những người lính xe tăng 390 anh hùng
Những câu chuyện về kíp xe tăng 390 húc đổ cổng Dinh Độc Lập ngày 30-4-1975 đã trở thành huyền thoại. Với thế hệ trẻ chúng tôi, mỗi câu chuyện, hình ảnh, thước phim về những người lính tăng anh hùng đã trở thành bài học truyền thống sống động, lan tỏa tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc.

Cựu chiến binh Trần Quang Khải và ký ức về những ngày cuối cùng của Chiến dịch Hồ Chí Minh
'Tôi còn sống để trở về, điều mà nhiều đồng đội tôi không có được!', cựu chiến binh Trần Quang Khải, nguyên chiến sĩ Sư đoàn 9, Quân đoàn 4 nói chậm rãi khi nhắc về những ngày cuối cùng của Chiến dịch Hồ Chí Minh. 50 năm đã trôi qua kể từ thời khắc lịch sử ấy, nhưng trong ký ức của người lính quê Gia Lâm, Hà Nội, từng đêm trắng giữa rừng Bình Dương, từng trận pháo kích 12 giờ trưa từ căn cứ Đồng Dù, từng đồng đội hy sinh chỉ cách nhau một hơi thở… vẫn hiện về rõ như vừa mới hôm qua.

Ngày đại thắng trong ký ức những người lính đất Mỏ
50 năm đã qua, nhưng niềm tự hào về Đại thắng mùa Xuân năm 1975 vẫn sống mãi với những người lính đã trực tiếp chiến đấu và may mắn trở về. Ký ức hào hùng đó mãi là bản hùng ca vang vọng trong cuộc sống hôm nay.

Những bước chân lặng thầm trong mùa xuân toàn thắng
Năm tháng có thể phủ bụi lên những vết chân trên con đường Trường Sơn năm xưa, nhưng có những bước chân sẽ còn mãi trong ký ức dân tộc - những bước chân lặng thầm của người chiến sĩ Công an nhân dân vượt núi băng rừng, chi viện cho chiến trường miền Nam trong những ngày khói lửa, góp phần vào thắng lợi vĩ đại của mùa xuân năm 1975. Trong niềm vui khi non sông thu về một mối, có biết bao người lính đã không trở về. Và trong số những người trở về, có những chiến sĩ mang theo ký ức không thể xóa nhòa. Thiếu tá Trịnh Đức Thịnh - nguyên cán bộ Trại tạm giam số 2, Công an thành phố Hà Nội là một trong những người như thế.

'Nổi lửa lên em' – ca khúc có đóng góp của phóng viên Báo Công Thương trên tuyến lửa
'Nổi lửa lên em' của nhạc sĩ Huy Du – nhạc sĩ của bản tình ca người lính được ví như là bản giao hưởng hậu phương, của tình thương thầm lặng, đi cùng năm tháng.

Những người lính của đại thắng mùa xuân năm 1975
Sáng sớm 27/4, hàng vạn người dân từ khắp nơi đổ về, đứng chật các con đường vẫy chào đoàn diễu binh, diễu hành đang đi qua những tuyến phố chính xung quanh Dinh Độc Lập tại Lễ Tổng duyệt kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Đại úy Nguyễn Viết Chiển: Chúng ta chiến đấu bằng lý tưởng, bằng tinh thần và sự quả cảm vì nước, vì dân
Trò chuyện cùng thạc sĩ Chế Dạ Thảo trong chương trình Vali Cảm Xúc, Đại úy Nguyễn Viết Chiển kể lại thời kỳ kháng chiến kiên cường của dân tộc ta.

Thư gửi người xưa, nhắn người nay và lời hồi đáp giữa hai thế hệ
Trong thời chiến, những bức thư là nhịp cầu kết nối giữa tiền tuyến và hậu phương, là nơi người chiến sĩ gửi gắm, bày tỏ tâm tư, tình cảm. Đến khi hòa bình, những lá thư ấy lại trở thành sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại, giữa người lính nằm lại nơi chiến trường và người được sống trong thời bình. Thông qua những dòng thư, thế hệ hôm nay không chỉ thấu hiểu những hy sinh, mất mát của cha ông mà còn nuôi dưỡng lòng biết ơn, niềm tự hào và nguyện sống thật xứng đáng, như một lời hồi đáp gửi lại thế hệ đi trước.

Xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập - Thời khắc hòa bình sau 21 năm đất nước chia cắt
50 năm đã trôi qua, nhưng thời khắc hòa bình đầu tiên vẫn luôn vẹn nguyên trong ký ức của những người lính có mặt sớm nhất tại Dinh Độc Lập được chứng kiến giờ phút lịch sử.
Người lính biên phòng xây nhà giúp dân nghèo Mường Lát
Giữa núi rừng Mường Lát quanh năm mây phủ, những mái nhà mới dần mọc lên, hòa vào sắc xanh đại ngàn vùng biên. Đó là kết quả từ sự chung tay giữa bộ đội biên phòng và người dân thực hiện Chỉ thị 22-CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy.
Người nhạc sĩ đi qua bom đạn để viết nên 'Bài ca bên cánh võng'
Giữa khói lửa Trường Sơn, nhạc sĩ Nguyên Nhung vừa cầm súng chiến đấu vừa sáng tác những giai điệu đi cùng năm tháng. 'Bài ca bên cánh võng' không chỉ là lời ru của người lính, mà còn là khúc tráng ca thấm đẫm ký ức và lòng yêu nước bất diệt.

Ngày trở lại - Bài 1
'Địa đạo' phiên bản đặc biệt sẽ được chiếu dịp lễ 30/4
Đạo diễn Bùi Thạc Chuyên sẽ phát hành phiên bản đặc biệt của phim 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối' với nhiều thay đổi mới, nhân dịp đại lễ 30/4.

Họa sĩ Đặng Ái Việt, ca sĩ Đoan Trang chia sẻ những kỷ niệm với người lính
Họa sĩ Đặng Ái Việt, ca sĩ Đoan Trang cùng nhiều khách mời khác chia sẻ những ký ức, câu chuyện về hình ảnh người lính ở các thời kỳ các nhau trong chương trình truyền hình với chủ đề 'Trái tim người lính'.

Hành trình trở lại Việt Nam tìm sự bình yên của những cựu binh Mỹ
Năm mươi năm sau khi chiến tranh kết thúc, một nhóm cựu chiến binh Mỹ đã trở lại Việt Nam trong một chuyến đi kéo dài hai tuần bằng xe buýt. Họ từng đến đây với tư cách là những người lính, nhưng lần này, họ trở lại tìm sự kết nối và thấu hiểu.

Gặp gỡ người chỉ huy Tiểu đoàn tham gia Chiến dịch Tây Nguyên
50 năm sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, cựu chiến binh (CCB) Đặng Tụ (sinh năm 1932) ở thôn Hoàng Xá, xã Tiên Tiến (Phù Cừ) vẫn không quên những ngày lửa đạn, những khoảnh khắc sinh tử giữa rừng núi Tây Nguyên. Trận Buôn Ma Thuột - trận đánh mở màn chiến dịch Tây Nguyên là mốc son không phai trong đời binh nghiệp của ông.Anh dũng trải qua 2 cuộc kháng chiến, cứu nướcNhư đã hẹn trước, một chiều giữa những ngày tháng 4 lịch sử, chúng tôi có mặt tại nhà riêng của CCB Đặng Tụ. Mặc trên mình bộ quân phục oai nghiêm, người lính già có mái đầu bạc trắng bắt đầu kể về cuộc đời binh nghiệp lừng lẫy một thời của mình theo cách rất bình dị.

Chiến thắng 30/4: Ngọn lửa bất diệt trong lòng thế hệ trẻ
Chiến thắng 30/4 không chỉ là lịch sử, mà còn là ngọn lửa dẫn lối tinh thần, ý chí cho những người lính trẻ hôm nay tiếp bước dựng xây đất nước.
Gặp người lính trên chiếc xe Jeep lịch sử áp tải Tổng thống chính quyền Sài Gòn
Ông là một trong những người lính được giao nhiệm vụ áp tải ông Dương Văn Minh - Tổng thống cuối cùng của chính quyền Sài Gòn - từ Dinh Độc Lập tới Đài Phát thanh để đọc tuyên bố đầu hàng.
50 năm giải phóng miền Nam – Ký ức không phai của những cựu chiến binh
Bên lề chương trình Lễ Gặp mặt kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), được tỉnh Bắc Kạn tổ chức sáng 23/4, phóng viên Báo Bắc Kạn đã ghi lại những hồi ức, cảm xúc của các cựu chiến binh về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.

Những ước mơ 'Gác biển trời cho Tổ quốc vào xuân'
Thầm lặng cống hiến, hy sinh… luôn là tinh thần thắp lửa trong trái tim người lính. Ngày nay, đang có một thế hệ những người lính trẻ tiếp bước cha anh, tỏa sáng bằng ước mơ, khát vọng.

Những người lính trở về từ tuyến lửa
Chiến tranh, không chỉ là câu chuyện của hôm qua. Sau cuộc chiến, dù trên cương vị công tác nào hay trong cuộc sống đời thường, những cựu chiến binh góp phần làm nên Đại thắng mùa xuân năm 1975 vẫn luôn thắp sáng ngọn lửa truyền thống, khí tiết của một người lính từng chiến đấu và trở về từ tuyến lửa.
Nhật ký chiến trường - những dòng chữ sống mãi với thời gian
Nhân kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Bảo tàng tỉnh Lạng Sơn đang trưng bày nhiều hiện vật kháng chiến chống Mỹ tại triển lãm chuyên đề 'Giải phóng miền Nam năm 1975 - Bản hùng ca đại thắng'. Trong đó có một kỷ vật đặc biệt: 4 cuốn nhật ký chiến trường của liệt sĩ Phạm Quang Sơn, được trưng bày trang trọng ngay ô kính đầu tiên từ cửa chính như một chứng nhân lịch sử, từng trang lặng lẽ lột tả câu chuyện về lòng yêu nước, ý chí chiến đấu và sự hy sinh cao cả của một người lính trẻ - một người con của quê hương Lạng Sơn.

Hiệp hội Doanh nhân cựu chiến binh Thái Nguyên: Gặp mặt kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam
Ngày 26-4, Hiệp hội Doanh nhân cựu chiến binh tỉnh Thái Nguyên tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) và buổi gặp mặt truyền thống đầy ấm áp, nghĩa tình.

Ký ức tháng 4/1975 của một người lính
LTS: Với những người đã đi qua cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, những năm tháng hành quân vượt Trường Sơn vào Nam là ký ức không thể nào quên. Vì thế, những ngày tháng 4 này, khi cả nước đang chuẩn bị kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, những ký ức ấy lại nhắc họ về một thời hoa lửa.
Những giò phong lan đặc biệt của người lái taxi ở trước Dinh Độc Lập dịp 30-4
Từ tiền công chạy xe hằng ngày, anh Trần Quốc Tuấn (43 tuổi) trích ra một phần để mua những giò phong lan, rồi tự tay treo lên các cây cổ thụ bên ngoài Dinh Độc Lập.

Nâng cao kỹ năng xử lý các tình huống khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai
Việc bảo đảm an toàn cho lãnh đạo Bộ, các lực lượng tham gia ứng phó, bản thân người lái xe và phương tiện được xem là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, luôn được các cơ quan, đơn vị đặc biệt quan tâm.
Nụ hôn vội của nam chiến sĩ diễu binh trao bạn gái khiến ai cũng hạnh phúc lây
Lễ diễu binh 30/4 không chỉ gây ấn tượng bởi sự trang nghiêm mà còn lay động lòng người với những khoảnh khắc đời thường xúc động, như hình ảnh chiến sĩ trẻ hôn tạm biệt bạn gái trước khi trở về đơn vị dưới đây!
Vẹn nguyên cảm xúc về những ngày tháng Tư 1975 lịch sử
Chiến tranh đã lùi xa, đất nước đã hòa bình, độc lập. Dù đã 50 năm sau Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước nhưng ký ức về những ngày tháng Tư lịch sử, ký ức về Đại thắng mùa Xuân 1975, ngày non sông Việt Nam nối liền một dải, đất nước thu về một mối, Nam Bắc sum họp một nhà vẫn vẹn nguyên trong tâm trí những người lính Sư đoàn 10 - Quân đoàn 3 tại Yên Bái – những người đã trực tiếp làm nên trang sử vẻ vang ấy.
Bài 1: Vững chí thanh xuân trên biển trời tây nam
Trong hải trình đến thăm quân và dân trên các đảo tiền tiêu thuộc quần đảo Trường Sa, vùng biển tây nam của Tổ quốc, mỗi câu chuyện, hình ảnh về những người lính kiên trường; những tình cảm khăng khít của quân và dân đất liền với biển đảo;… thêm một lần giúp chúng tôi hiểu hơn về giá trị đức hy sinh, tình yêu quê hương đất nước của lớp lớp thế hệ cha ông đi trước, của cán bộ, chiến sĩ đang ngày đêm bám biển, bám đảo.
Đại tá Nguyễn Khắc Nguyệt: Tôi viết để khắc tên đồng đội vào lịch sử
Người chiến sĩ quả cảm, vượt lửa để cứu người
Trong cuộc sống hiện đại, khi nguy cơ hỏa hoạn luôn rình rập giữa những tòa nhà cao tầng, khu dân cư đông đúc, có những người lính luôn sẵn sàng đối mặt với hiểm nguy để bảo vệ nhân dân. Thượng úy Nguyễn Viết Quân, cán bộ Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH CATP Hà Nội, nguyên cán bộ Công an quận Hoàn Kiếm, là một trong những chiến sĩ như vậy. Với tinh thần dũng cảm và trách nhiệm, anh cùng đồng đội đã không ít lần lao vào biển lửa, kịp thời cứu người, hạn chế thiệt hại do cháy nổ gây ra.

Chàng thanh niên ra chiến trường với đôi bàn tay có năng khiếu hội họa
Cách đây 50 năm, ông Đàm Duy Thiên là một cậu bé chưa học xong hết cấp ba. Nhưng với năng khiếu hội họa, ông đã trở thành một người lính trinh sát vẽ tấm bản đồ quan trọng.
Vẻ đẹp rắn rỏi của các chiến sĩ Việt Nam 'vượt nắng, thắng mưa' khiến bao trái tim xao xuyến
Tối 25/4, trên trục đường Lê Duẩn (TP Hồ Chí Minh), trong cơn mưa lớn bất chợt, buổi sơ duyệt các khối diễu binh, diễu hành chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam vẫn diễn ra trang nghiêm, mạnh mẽ. Dưới màn mưa trắng xóa, hình ảnh những người lính Việt Nam, vai áo ướt đẫm, ánh mắt kiên cường nhưng vẫn hiện lên đầy rắn rỏi, khiến bao ánh mắt dõi theo không khỏi xúc động, tự hào.

'Bê trọc' - Tiểu thuyết phi hư cấu và ba hình tượng văn học sống động của thời chiến (tiếp theo...)
Trong Bê trọc, lực lượng vũ trang hiện lên như trụ cột sống động và cảm động của cuộc kháng chiến. Đó không chỉ là những chiến sĩ oai hùng giữa trận tiền, mà còn là những người âm thầm chiến đấu, sống và hy sinh giữa làng quê, rừng núi, lòng dân. Mỗi người lính trong tác phẩm đều mang trong mình một câu chuyện - khi được gợi lại bằng giọng văn dung dị, đầy xúc cảm của người trong cuộc.

Người lính công binh kể chuyện ngày vui đại thắng
Một chiều cuối tháng Tư lịch sử, trong căn nhà nhỏ tại phường Phan Đình Phùng (TP. Thái Nguyên), tôi được hai người lính công binh năm xưa, ông Tạ Xuân Tựu (sinh 1949) và ông Đinh Văn Tỵ (sinh 1953) kể lại ký ức của gần nửa thế kỷ trước. Những câu chuyện về chiến trường, đồng đội hiện lên như từng thước phim sống động. Và rồi câu chuyện khép lại bằng những ký ức trong ngày vui đại thắng - ngày 30/4/1975, khi non sông nối liền một dải, Bắc Nam sum họp một nhà trong niềm hân hoan.