Tổng Bí thư Tô Lâm góp ý công tác xây dựng pháp luật: Luật pháp phải phục vụ toàn dân, không vì lợi ích riêng

Tổng Bí thư Tô Lâm góp ý công tác xây dựng pháp luật: Luật pháp phải phục vụ toàn dân, không vì lợi ích riêng

Góp ý về công tác xây dựng pháp luật tại Quốc hội, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh: thể chế là điểm nghẽn, pháp luật phải chuyển từ quản lý sang phục vụ, huy động sức dân, mở đường cho phát triển đất nước.

Chủ tịch Quốc hội: Thể chế đột phá, bộ máy chính trị tinh gọn, Việt Nam sẵn sàng bước vào kỷ nguyên mới phát triển hùng cường, thịnh vượng

Chủ tịch Quốc hội: Thể chế đột phá, bộ máy chính trị tinh gọn, Việt Nam sẵn sàng bước vào kỷ nguyên mới phát triển hùng cường, thịnh vượng

Tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết 66-NQ/TW và Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị vào sáng 18/5, Ủy viên Bộ chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã báo cáo chuyên đề 'Nội dung trọng tâm, cốt lõi của Nghị quyết số 66-NQ/TW, ngày 30.4.2025 của Bộ Chính trị về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới và kế hoạch thực hiện Nghị quyết 66-NQ/TW'.

Chủ tịch Quốc hội: Pháp luật phải xuất phát từ lợi ích toàn cục của đất nước

Chủ tịch Quốc hội: Pháp luật phải xuất phát từ lợi ích toàn cục của đất nước

Tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết 66-NQ/TW và Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị vào sáng 18/5, Ủy viên Bộ chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã báo cáo chuyên đề 'Nội dung trọng tâm, cốt lõi của Nghị quyết số 66-NQ/TW, ngày 30.4.2025 của Bộ Chính trị về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới và kế hoạch thực hiện Nghị quyết 66-NQ/TW'.

Phấn đấu đến năm 2045, kinh tế tư nhân đóng góp vào khoảng trên 60% GDP

Phấn đấu đến năm 2045, kinh tế tư nhân đóng góp vào khoảng trên 60% GDP

Phát biểu tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 66 và Nghị quyết số 68 của Bộ Chính trị diễn ra sáng 18/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Nghị quyết 68-NQ/TW đưa ra mục tiêu tầm nhìn đến năm 2045 để kinh tế tư nhân Việt Nam phát triển nhanh, mạnh, bền vững, phấn đấu đến năm 2045 có ít nhất 3 triệu doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế, đóng góp khoảng trên 60% GDP.

Khuyến khích Việt kiều yêu nước và chuyên gia nước ngoài nhập quốc tịch Việt Nam

Khuyến khích Việt kiều yêu nước và chuyên gia nước ngoài nhập quốc tịch Việt Nam

Chiều 17/5, thảo luận ở tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng, việc khuyến khích những Việt kiều yêu nước và chuyên gia nước ngoài nhập quốc tịch Việt Nam nhằm tăng cường niềm tự hào dân tộc, nâng cao tinh thần đoàn kết quốc tế.

Phiên họp thứ hai Ban chỉ đạo về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số

Phiên họp thứ hai Ban chỉ đạo về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số

Sáng 17/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính – Trưởng Ban chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06 (Ban Chỉ đạo) – chủ trì Phiên họp lần thứ hai Ban chỉ đạo.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Có người đứng đầu chưa quan tâm đúng mức phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Có người đứng đầu chưa quan tâm đúng mức phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số

Sáng 17/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06 (Ban Chỉ đạo) chủ trì phiên họp thứ 2 của Ban Chỉ đạo để đánh giá tình hình triển khai trong những tháng đầu năm 2025 và bàn phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.

Hoàn thiện pháp lý, kiểm soát xung đột lợi ích trong hành nghề luật sư

Hoàn thiện pháp lý, kiểm soát xung đột lợi ích trong hành nghề luật sư

Trong bối cảnh Nghị quyết 66-NQ/TW nhấn mạnh nâng cao khả năng tiếp cận pháp luật cho người dân, đặc biệt là nhóm yếu thế, việc sớm thể chế hóa mô hình luật sư công trở thành yêu cầu cấp thiết. Trao đổi với Báo Pháp luật Việt Nam, Luật sư Nguyễn Văn Tuấn, Giám đốc Công ty Luật TNHH TGS (Đoàn Luật sư TP Hà Nội) cho rằng, cần hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, quy định chặt chẽ để kiểm soát xung đột lợi ích trong hành nghề luật sư, nhất là với đội ngũ viên chức được hành nghề theo Nghị quyết 66-NQ/TW.

Ưu đãi vượt trội cho cán bộ pháp chế, vẫn cần chế tài mạnh chống tham nhũng chính sách

Ưu đãi vượt trội cho cán bộ pháp chế, vẫn cần chế tài mạnh chống tham nhũng chính sách

Tán thành với đề xuất đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật, bao gồm ưu đãi vượt trội cho cán bộ pháp chế, nhưng đại biểu Quốc hội cho rằng quyền phải đi liền với trách nhiệm.

Bổ sung đối tượng hưởng chế độ, chính sách tham gia xây dựng pháp luật

Bổ sung đối tượng hưởng chế độ, chính sách tham gia xây dựng pháp luật

Đại biểu Phan Thị Nguyệt Thu - Chánh án TAND Hà Tĩnh đồng tình cần thiết ban hành Nghị quyết về một số cơ chế chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật.

Chờ doanh nghiệp khai thác đúng cơ hội trước 'làn sóng' chính sách mới

Chờ doanh nghiệp khai thác đúng cơ hội trước 'làn sóng' chính sách mới

Việc ban hành Nghị quyết 68-NQ/TW về phát triển khu vực kinh tế tư nhân và nhiều điều chỉnh về thuế, đầu tư và hỗ trợ, đất đai, quy hoạch, chất lượng sản phẩm, thương mại điện tử…được ví như 'làn sóng' chính sách mới đang chờ đợi các doanh nghiệp khai thác đúng cơ hội. Song song đó, cần giúp cho doanh nghiệp hiểu đúng và vận dụng đúng các quy định mới để tránh những rủi ro.

Sáng nay, Quốc hội xem xét loạt chính sách đặc biệt để gỡ 'điểm nghẽn của điểm nghẽn'

Sáng nay, Quốc hội xem xét loạt chính sách đặc biệt để gỡ 'điểm nghẽn của điểm nghẽn'

Các đại biểu đánh giá Nghị quyết 66 của Bộ Chính trị sẽ giúp đổi mới tư duy làm luật, gỡ bỏ những chồng chéo về mặt pháp luật, những quy định chung chung...

Các cơ quan truyền thông có vai trò quan trọng để lan tỏa Nghị quyết 66-NQ/TW

Các cơ quan truyền thông có vai trò quan trọng để lan tỏa Nghị quyết 66-NQ/TW

Chiều 15/5, tại Hà Nội, Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật và Trợ giúp pháp lý, Bộ Tư pháp đã tổ chức hội nghị nhằm phối hợp triển khai công tác truyền thông chính sách, phổ biến giáo dục pháp luật theo Nghị quyết 66-NQ/TW ngày 30/4/2025 của Bộ Chính trị về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.

Cần làm rõ đối tượng hỗ trợ công tác xây dựng pháp luật

Cần làm rõ đối tượng hỗ trợ công tác xây dựng pháp luật

Chiều 15/5, tại phiên thảo luận tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội liên quan đến cơ chế, chính sách đặc biệt trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật, đại biểu Nguyễn Hữu Thông – Phó Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận cho rằng nhiều nội dung dự thảo đã có tính đột phá; tuy nhiên vẫn cần bổ sung, chỉnh sửa một số quy định về đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ để tránh bất cập trong triển khai.

Đột phá thể chế, tăng cường xây dựng và thi hành pháp luật

Đột phá thể chế, tăng cường xây dựng và thi hành pháp luật

Chiều nay, Chính phủ đã trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật. Dự thảo Nghị quyết đề xuất ngân sách tối thiểu 0,5% tổng chi hàng năm, quỹ hỗ trợ pháp luật và chế độ ưu đãi nhân lực. Những chính sách này nhằm thể chế hóa chủ trương Đảng, thúc đẩy chuyển đổi số, nâng cao chất lượng pháp luật, đáp ứng phát triển trong kỷ nguyên mới.

Nghị quyết phát triển kinh tế tư nhân: Đột phá thể chế, thúc đẩy tăng trưởng

Nghị quyết phát triển kinh tế tư nhân: Đột phá thể chế, thúc đẩy tăng trưởng

Chiều nay (15/5), Quốc hội nghe đại diện Chính phủ và cơ quan thẩm tra trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân. Dự thảo Nghị quyết được kỳ vọng sẽ tạo sự đột phá, mở đường cho cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ tiếp cận nguồn lực, và thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Được xây dựng theo Nghị quyết 68-NQ/TW, dự thảo nhằm tạo động lực mới, khơi thông sức sản xuất, hướng tới tăng trưởng kinh tế hai con số, củng cố vị thế của khu vực tư nhân trong nền kinh tế quốc gia.

Mở đường cho kinh tế tư nhân phát triển

Mở đường cho kinh tế tư nhân phát triển

Ngày 15/5, tại hội thảo 'Dòng chảy pháp luật 2024-2025 & Những khuyến nghị cho doanh nghiệp' do Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam Chất lượng cao và Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ Doanh nghiệp tổ chức, ông Đậu Anh Tuấn, Phó Tổng Thư ký, Trưởng Ban Pháp chế Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), đã nhấn mạnh vai trò then chốt của khu vực kinh tế tư nhân trong sự phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh Nghị quyết 66-NQ/TW của Bộ Chính trị về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới và Nghị quyết 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân được ban hành.

Bảo đảm chi cho xây dựng pháp luật không thấp hơn 0,5% tổng chi ngân sách nhà nước

Bảo đảm chi cho xây dựng pháp luật không thấp hơn 0,5% tổng chi ngân sách nhà nước

Theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh, dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật đề xuất quy định ngân sách nhà nước bảo đảm chi cho công tác xây dựng pháp luật không thấp hơn 0,5% tổng chi ngân sách nhà nước hằng năm và tăng dần theo yêu cầu phát triển.

Đề xuất mỗi năm chi khoảng 12.500 tỷ đồng xây dựng pháp luật

Đề xuất mỗi năm chi khoảng 12.500 tỷ đồng xây dựng pháp luật

Chính phủ đề xuất chế độ hỗ trợ 100% mức lương theo hệ số lương hiện hưởng (không gồm phụ cấp) cho người trực tiếp, thường xuyên làm công tác tham mưu nghiên cứu chiến lược, chính sách, xây dựng pháp luật.

Quốc hội điều chỉnh Chương trình kỳ họp thứ 9, sẽ thông qua Nghị quyết về kinh tế tư nhân

Quốc hội điều chỉnh Chương trình kỳ họp thứ 9, sẽ thông qua Nghị quyết về kinh tế tư nhân

Quốc hội điều chỉnh Chương trình kỳ họp thứ 9, bổ sung thông qua Nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân; đột phá trong xây dựng pháp luật.

Đưa Nghị quyết 66 vào cuộc sống: Xây dựng văn hóa tuân thủ pháp luật trong từng công dân

Đưa Nghị quyết 66 vào cuộc sống: Xây dựng văn hóa tuân thủ pháp luật trong từng công dân

Trong bối cảnh triển khai Nghị quyết 66-NQ/TW, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) đang đứng trước yêu cầu đổi mới toàn diện – không chỉ về công nghệ, mà quan trọng hơn là thay đổi tư duy tiếp cận của người dân với pháp luật. Trao đổi với Báo Pháp luật Việt Nam, ông Lê Vệ Quốc – Cục trưởng Cục PBGDPL và Trợ giúp pháp lý – khẳng định: Muốn công nghệ phát huy giá trị, trước hết phải xây dựng văn hóa tuân thủ pháp luật trong mỗi công dân, bắt đầu từ nhận thức, thói quen và lòng tin.

Thủ tướng yêu cầu mở đợt tấn công cao điểm truy quét, đẩy lùi buôn lậu, gian lận thương mại

Thủ tướng yêu cầu mở đợt tấn công cao điểm truy quét, đẩy lùi buôn lậu, gian lận thương mại

Thủ tướng yêu cầu mở một đợt tấn công cao điểm đấu tranh, truy quét, ngăn chặn, đẩy lùi buôn lậu, gian lận thương mại; sản xuất, lưu thông hàng giả, hàng hóa không xuất xứ, vi phạm bản quyền, sở hữu trí tuệ trên phạm vi cả nước bắt đầu từ ngày 15/5 đến 15/6. Thành lập tổ công tác đặc biệt do Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn làm tổ trưởng.

Cơ bản thống nhất với một số nội dung xây dựng văn kiện và dự thảo Đề cương chi tiết Báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lào Cai nhiệm kỳ 2025-2030

Cơ bản thống nhất với một số nội dung xây dựng văn kiện và dự thảo Đề cương chi tiết Báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lào Cai nhiệm kỳ 2025-2030

Tiếp tục chương trình làm việc, Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ 31 (mở rộng) nghe một số Tờ trình, báo cáo tổng kết các nghị quyết, đề án của Tỉnh ủy; tiến hành thảo luận, thông qua Nghị quyết và bế mạc Hội nghị.

Sứ mệnh vì sự thịnh vượng của dân tộc

Sứ mệnh vì sự thịnh vượng của dân tộc

Hệ thống pháp luật là nền tảng định hình con đường phát triển của mỗi quốc gia. Trong bối cảnh Việt Nam khát khao trở thành quốc gia thịnh vượng, việc hoàn thiện thể chế pháp luật không chỉ là nhiệm vụ cấp bách mà còn là động lực then chốt để khơi thông nguồn lực, giải phóng sức sản xuất và tận dụng cơ hội phát triển. Nghị quyết 66-NQ/TW, ngày 30/4/2025 của Bộ Chính trị đã đặt mục tiêu xây dựng hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, minh bạch và đồng bộ, đáp ứng yêu cầu kỷ nguyên mới.

Xây dựng cơ sở đào tạo luật, nghề luật trọng điểm: Nền tảng cho nguồn nhân lực tư pháp chất lượng cao

Xây dựng cơ sở đào tạo luật, nghề luật trọng điểm: Nền tảng cho nguồn nhân lực tư pháp chất lượng cao

Nghị quyết 66-NQ/TW đặt ra yêu cầu xây dựng các cơ sở đào tạo luật, nghề luật trọng điểm có uy tín như một đột phá chiến lược trong cải cách, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực pháp luật. Trao đổi với báo Pháp luật Việt Nam, NGƯT, PGS.TS Nguyễn Minh Hằng, Phó Giám đốc phụ trách công tác đào tạo Học viện Tư pháp nhấn mạnh, Học viện Tư pháp cần được đầu tư đúng mức để trở thành trung tâm lớn nhất trong toàn quốc đào tạo các chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực pháp lý trong kỷ nguyên mới.

Mở đường băng để kinh tế tư nhân cất cánh

Mở đường băng để kinh tế tư nhân cất cánh

Trải qua gần 40 năm đổi mới, kinh tế tư nhân không chỉ dần phục hồi mà còn có những bước phát triển cả về số lượng và chất lượng. Nghị quyết số 68-NQ/TW Bộ Chính trị vừa ban hành nhấn mạnh nội dung phát triển kinh tế tư nhân, khẳng định kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia. Điều đó cho thấy, kinh tế tư nhân có đủ điều kiện để bứt phá.

Đặt nền móng cho đột phá thể chế, đưa Nghị quyết 66-NQ/TW vào cuộc sống

Đặt nền móng cho đột phá thể chế, đưa Nghị quyết 66-NQ/TW vào cuộc sống

Trong bối cảnh Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật, bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm chính là kim chỉ nam thể hiện tầm nhìn chiến lược, sự quyết tâm chỉ đạo của người đứng đầu Đảng trong triển khai các giải pháp cụ thể nhằm đưa Nghị quyết vào cuộc sống, góp phần thúc đẩy quá trình đổi mới thể chế và pháp luật của đất nước.

Bố trí kinh phí, sớm chi trả cho người xin nghỉ, dôi dư trong quá trình tinh gọn bộ máy

Bố trí kinh phí, sớm chi trả cho người xin nghỉ, dôi dư trong quá trình tinh gọn bộ máy

Ngày 9/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp của Chính phủ về việc sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.

Đề nghị tăng mức thuế tiêu thụ đặc biệt với dịch vụ kinh doanh golf

Đề nghị tăng mức thuế tiêu thụ đặc biệt với dịch vụ kinh doanh golf

Dịch vụ kinh doanh golf là dịch vụ cao cấp nhưng hiện đang được điều tiết gần thấp nhất trong số các dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, đại biểu Quốc hội đề xuất tăng mức thuế suất với dịch vụ kinh doanh golf.

Sửa Luật Thanh tra: Chấm dứt việc nhũng nhiễu, gây khó doanh nghiệp

Sửa Luật Thanh tra: Chấm dứt việc nhũng nhiễu, gây khó doanh nghiệp

Đại biểu cho rằng Luật Thanh tra (sửa đổi) phải chấm dứt tình trạng lợi dụng thanh tra để nhũng nhiễu, gây khó khăn cho doanh nghiệp, theo đúng tinh thần Nghị quyết 68 đã đề ra.

Sửa Luật Thanh tra: Chấm dứt tình trạng nhũng nhiễu, gây khó khăn cho doanh nghiệp

Sửa Luật Thanh tra: Chấm dứt tình trạng nhũng nhiễu, gây khó khăn cho doanh nghiệp

Đại biểu Quốc hội Tạ Đình Thi cho rằng dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) phải chấm dứt tình trạng lợi dụng thanh tra để nhũng nhiễu, gây khó khăn cho doanh nghiệp, theo đúng tinh thần Nghị quyết 68 đã đề ra.

Đổi mới căn bản tư duy, định hướng xây dựng pháp luật

Đổi mới căn bản tư duy, định hướng xây dựng pháp luật

Một trong những mục tiêu quan trọng của Nghị quyết số 66-NQ/TW về 'Đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới' là tạo ra xã hội thực sự dân chủ, bình đẳng, an toàn, minh bạch. Nhân dân thực sự làm chủ; quyết định nhiều vấn đề quan trọng của đất nước; quản lý, quản trị xã hội hiện đại, kiến tạo sự phát triển; nâng cao đời sống mọi mặt cho Nhân dân, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa.

Đột phá thể chế từ Nghị quyết 66-NQ/TW: Kỳ vọng mới của cộng đồng doanh nghiệp

Đột phá thể chế từ Nghị quyết 66-NQ/TW: Kỳ vọng mới của cộng đồng doanh nghiệp

Ngày 30/4/2025, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới. Đây là dấu mốc quan trọng trong quá trình hoàn thiện thể chế, được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao và kỳ vọng sẽ tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch và công bằng hơn.

Phải có cách làm mới, làm khác để thực hiện bằng được các mục tiêu của Nghị quyết 68

Phải có cách làm mới, làm khác để thực hiện bằng được các mục tiêu của Nghị quyết 68

TS. Nguyễn Đình Cung đặt rất nhiều kỳ vọng vào việc triển khai Nghị quyết 68-NQ/TW. 'Nghị quyết đặt ra nhiều mục tiêu rất cao, với hệ thống giải pháp đồng bộ, đầy đủ và rất quyết liệt, rất cần cách thực thi khác với lâu nay để thực thi bằng được', TS. Cung nhấn mạnh.

Đề cao đạo đức và văn hóa kinh doanh

Đề cao đạo đức và văn hóa kinh doanh

Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị ra đời trong bối cảnh đầy ý nghĩa, đã không chỉ xem kinh tế tư nhân là động lực quan trọng của nền kinh tế, mà còn đặt ra yêu cầu nâng cao chuẩn mực đạo đức, văn hóa kinh doanh, coi đây là 'chìa khóa vàng' để doanh nghiệp Việt Nam hội nhập thành công.

Thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, tổ chức thực hiện hiệu quả 'bộ tứ chiến lược'

Thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, tổ chức thực hiện hiệu quả 'bộ tứ chiến lược'

Ngày 6/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025, được tổ chức ngay sau kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 và Phiên khai mạc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.

Nghị quyết số 66: Nhiều cơ chế đột phá trong công tác thi hành pháp luật

Nghị quyết số 66: Nhiều cơ chế đột phá trong công tác thi hành pháp luật

Nghị quyết số 66-NQ/TW quy định nhiều cơ chế đột phá, trong đó có tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thi hành pháp luật. Tăng cường kiểm soát quyền lực; phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ; phòng ngừa, ngăn chặn mọi biểu hiện trục lợi, hướng lái chính sách.

Những giải pháp thay đổi cách làm luật từ 'quản lý' sang 'phục vụ'

Những giải pháp thay đổi cách làm luật từ 'quản lý' sang 'phục vụ'

Theo TS Nguyễn Sĩ Dũng, thay đổi tư duy quyền lực, cải cách hành chính thiết thực, và có cơ chế giám sát, ràng buộc chính trị rõ ràng. Đó là cách duy nhất để tránh tình trạng 'hô hào rồi chững lại'.

Doanh nhân thời đại mới: Từ khát vọng cá nhân đến sứ mệnh quốc gia

Doanh nhân thời đại mới: Từ khát vọng cá nhân đến sứ mệnh quốc gia

Trong bối cảnh đất nước đang bước vào kỷ nguyên mới với khát vọng trở thành quốc gia phát triển, thu nhập cao vào năm 2045, Nghị quyết 68-NQ/TW ra đời như một cú hích chiến lược để phát huy vai trò tiên phong của kinh tế tư nhân. Không chỉ mang sứ mệnh tạo đột phá kinh tế, Nghị quyết 68-NQ/TW còn nâng tầm chuẩn mực đạo đức kinh doanh, nuôi dưỡng khát vọng cống hiến của đội ngũ doanh nhân, kiến tạo một nền kinh tế tự chủ, bền vững và giàu bản sắc.

Động lực mới cho Việt Nam vươn mình

Động lực mới cho Việt Nam vươn mình

Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, cải cách thể chế và pháp luật là chìa khóa then chốt cho sự phát triển bền vững và bứt phá của Việt Nam

Thể chế kiến tạo phát triển

Thể chế kiến tạo phát triển

Đột phá tháo gỡ điểm nghẽn về thể chế với tư duy vừa quản lý chặt chẽ, vừa kiến tạo phát triển, huy động tối đa các nguồn lực, tạo không gian phát triển mới, để thể chế thực sự là động lực, là mục tiêu của sự phát triển nhanh, bền vững.

Nghị quyết 66-NQ/TW - Ðột phá của đột phá

Nghị quyết 66-NQ/TW - Ðột phá của đột phá

Ngày 30-4-2025, Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành Nghị quyết số 66-NQ/TW của Bộ Chính trị về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới. Đây không chỉ là đột phá của đột phá chiến lược trong xây dựng và thực thi pháp luật mà còn là sự khẳng định nỗ lực cải cách quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Hoàn thiện khung pháp lý về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát cho đổi mới sáng tạo

Hoàn thiện khung pháp lý về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát cho đổi mới sáng tạo

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 6/5, đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ cho ý kiến về Dự án Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Dự án Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự phiên thảo luận tại Tổ 16.

Chủ nhiệm UB Kinh tế Tài chính Quốc hội: Kinh tế tư nhân chưa tạo được đột phá, còn nhiều khó khăn

Chủ nhiệm UB Kinh tế Tài chính Quốc hội: Kinh tế tư nhân chưa tạo được đột phá, còn nhiều khó khăn

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính (UBKTTC) của Quốc hội Phan Văn Mãi cho rằng, khu vực kinh tế tư nhân chưa tạo được đột phá về quy mô và năng lực cạnh tranh; Hoạt động sản xuất, kinh doanh còn nhiều khó khăn...

Quyết liệt gỡ nút thắt thể chế

Quyết liệt gỡ nút thắt thể chế

Thể chế không còn là khái niệm xa lạ khi nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hằng ngày. Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm gửi đi thông điệp: Muốn đất nước cất cánh, phải cải cách pháp luật từ gốc, để phục vụ người dân chứ không phải bộ máy.

Giải pháp nào cho mục tiêu tăng trưởng 8%

Giải pháp nào cho mục tiêu tăng trưởng 8%

Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính Phan Văn Mãi đã trình bày báo cáo thẩm tra, đánh giá bổ sung kết quả kinh tế - xã hội năm 2024 với 15/15 chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch, đồng thời phân tích tình hình triển khai kế hoạch năm 2025. Với mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trở lên, báo cáo nhấn mạnh các giải pháp quyết liệt nhằm củng cố nội lực, thúc đẩy động lực tăng trưởng mới và ứng phó linh hoạt với thách thức toàn cầu, hướng tới một Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc.

Kinh tế khởi sắc song cần siết kỷ luật ngân sách, thúc đẩy đầu tư công

Kinh tế khởi sắc song cần siết kỷ luật ngân sách, thúc đẩy đầu tư công

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính Quốc hội chỉ rõ, nền kinh tế đã khởi sắc, song cần siết kỷ luật ngân sách, thúc đầu tư công... để tạo đà bứt phá năm 2025.

Các quý còn lại của năm 2025 phải tăng trưởng bình quân 8,4%

Các quý còn lại của năm 2025 phải tăng trưởng bình quân 8,4%

Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2025 đạt 6,93%. Đây là mức tăng cao nhất so với quý I các năm trong giai đoạn 2020 - 2025, tuy nhiên vẫn chưa đạt kịch bản đề ra cho mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên trong năm 2025, gây áp lực lên công tác điều hành.