Lâm Đồng: Người dân nô nức đi lễ chùa đầu năm mới
Đi lễ dịp đầu năm mới, trải qua thời gian, trở thành nét đẹp văn hóa của dân tộc, được gìn giữ và phát huy qua nhiều thế hệ.

Nghệ An: Người dân nô nức lên chùa lễ Phật ngày đầu năm mới
Sau thời khắc giao thừa và sáng mùng 1 Tết Ất Tỵ- 2025, hàng nghìn người dân và du khách tìm tới các chùa ở Nghệ An để cầu bình an, mong một năm mới vô lượng an lạc, vô lượng cát tường.

Người dân ở Bà Rịa – Vũng Tàu viếng chùa cầu an đầu năm mới
Sáng mùng 1 Tết Ất Tỵ 2025, người dân từ thành thị đến nông ở Bà Rịa – Vũng Tàu bắt đầu du xuân, chụp ảnh lưu niệm, viếng chùa lễ Phật, hái lộc đầu năm. Xúng xính áo mới, từ người già đến trẻ nhỏ cầu mong một năm mới bình an, may mắn, sức khỏe.
Mùng 1 đi chùa cầu an tại những ngôi chùa đặc biệt của TP HCM
Mùng 1 (29-1), đi chùa lễ Phật cầu bình an, may mắn là nét văn hóa lâu đời của người Việt.

Đức Di Lặc trong truyền thống Phật giáo Đại thừa
Đức Di Lặc là Phật tương lai. Danh hiệu của Ngài bắt nguồn từ chữ mitra, có nghĩa là hữu hảo hoặc thân thiện.

Đầu năm đi chùa cầu an
Những ngày đầu xuân luôn là thời khắc đặc biệt, khi hàng triệu người khắp nơi tìm về chốn thiền môn thanh tịnh, linh thiêng để lễ Phật
Mặc cho mưa lạnh, người dân vẫn lên chùa lễ Phật từ sáng sớm năm mới
Dù tiết trời mưa lạnh nhưng với nhiều người dân xứ Huế ngày đầu năm mới vẫn lên chùa lễ Phật và cầu một năm an bình, vạn sự hanh thông, ăn nên làm ra.
Người dân TP HCM nô nức đi chùa sáng đầu năm
Mùng 1 Tết, ngay thời khắc sau giao thừa, hàng nghìn người dân ở TP. HCM đã đổ về chùa Vĩnh Nghiêm (Quận 3) để dâng hương, lễ Phật cầu một năm bình an và nhiều may mắn.

Lễ chùa đầu xuân - nét đẹp trong văn hóa của người Việt tại Lào
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, ngay sau thời khắc chuyển giao năm cũ và chào đón năm mới Xuân Ất Tỵ, với những người Việt đang sống ở xa quê, việc đi lễ chùa lễ Phật đầu năm là một trong những hoạt động không thể thiếu trong dịp Tết cổ truyền.
Sau giao thừa, người dân TP.HCM đi lễ chùa cầu bình an
Sau thời khắc giao thừa năm Ất Tỵ, nhiều người dân TP.HCM đi lễ chùa Vĩnh Nghiêm, Phổ Quang, Xá Lợi... cầu an lành, hạnh phúc cho bản thân và gia đình.

Người dân xứ Thanh nô nức đi chùa cầu an sau thời khắc Giao thừa
Sau thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới Ất Tỵ 2025, người dân thành phố Thanh Hóa nô nức đi chùa thắp hương lễ Phật, cầu an.
Người Sài Gòn đón giao thừa, đi chùa lễ Phật ngày đầu năm mới
Đón mừng năm mới, nhiều gia đình, đặc biệt là người trẻ đi chùa lễ Phật vào thời khắc giao thừa, mùng 1 Tết. Với người Phật tử, việc làm này không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, cầu nguyện điều tốt lành, mà còn là dịp để vun đắp thêm tình cảm gia đình, quay về nguồn cội.
Người dân nô nức đi lễ cầu an sau thời khắc Giao thừa
Sau thời khắc Giao thừa Tết Ất Tỵ 2025, người dân Hà Nội nô nức đi đền, chùa thắp hương lễ Phật, lễ Thánh cầu an.

Thư chúc Tết Ất Tỵ - 2025 của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Ngày xuân nghĩ về việc phóng sinh đúng cách
Việc phóng sinh để gieo mầm thiện mỗi dịp Tết đến xuân về không chỉ là nét đẹp mà còn là việc làm nhân ái, cao cả. Thế nhưng trong thực tế, nhiều khi sự phóng sinh không đúng cách lại vô tình tiếp tay cho cái xấu, cái ác.

Lau dọn bàn thờ lo ngại dịch chuyển tượng Phật

Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đi khai xuân vào ngày nào?
Dưới đây là các ngày đẹp để đi khai xuân Tết Ất Tỵ 2025.

Văn khấn mùng 1 Tết Ất Tỵ 2025 chuẩn nhất theo truyền thống Việt Nam
Kinhtedthi - Sáng mùng 1 Tết Nguyên Đán luôn được coi trọng bởi đó là buổi sáng đầu tiên trong năm mới. Việc thờ cúng ngày mồng 1 Tết được các gia đình chuẩn bị rất chu đáo, để cầu mong cho một năm mới khỏe mạnh, bình an và hạnh phúc cho cả gia đình.

Văn khấn cúng Thần Tài mùng 1 Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đầy đủ nhất
Văn khấn Thần Tài vào ngày mùng 1 Tết Nguyên đán để cầu mong những điều tốt lành, có nhiều khách hàng, tiền bạc dư dả và may mắn.

Bí quyết giúp bạn chọn Phật thủ đẹp, rước lộc may mắn cả năm
Trên bàn thờ gia tiên ngày Tết, mâm ngũ quả không thể thiếu, và trong số đó, quả Phật thủ nổi lên như một biểu tượng của sự may mắn, tài lộc và sự che chở. Tuy nhiên, việc lựa chọn được một quả Phật thủ vừa đẹp, vừa mang ý nghĩa phong thủy tốt đẹp không phải là điều dễ dàng.

Du Xuân vùng đất cổ Đông Triều
Đông Triều, mảnh đất cổ kính nằm ẩn mình giữa núi non trùng điệp của tỉnh Quảng Ninh, từ lâu đã là điểm đến tâm linh thu hút đông đảo du khách.

Đi lễ chùa đầu xuân - hành trình khởi đầu năm mới an lành, ý nghĩa
Trong không khí mùa xuân rộn ràng, người dân khắp nơi lại tìm về những ngôi chùa, đền, miếu để cầu mong sức khỏe, bình an và hạnh phúc cho gia đình. Đây không chỉ là một nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời mà còn là dịp để mỗi người hướng về những giá trị tinh thần cao đẹp, nuôi dưỡng sự thiện lành và tinh thần lạc quan cho hành trình phía trước.
Mâm cơm cúng tất niên
Cúng tất niên là một lễ truyền thống của người Việt Nam từ xa xưa, được tiến hành vào chiều và tối 30 Tết, trước lễ cúng giao thừa của Tết Nguyên đán.

Hòa thượng Thích Trí Quảng nói về Phước, Lộc, Thọ
Người Việt Nam ít nhiều chịu ảnh hưởng Khổng Lão giáo, nên hôm nay, đề tài này được đặt ra, tuy không phải là chủ đề trong đạo Phật. Khổng Mạnh chủ trương xây dựng cuộc sống hiện tại và Lão Trang thì theo cách sống không dính líu gì đến cuộc đời này.

Kiến tạo tâm Xuân từ nền tảng Bát chánh đạo
Mỗi khi Tết đến, xuân về, lòng người lại hòa quyện trong niềm hân hoan, không chỉ để đón chào một năm mới mà còn để thực hành những giá trị thiêng liêng cốt lõi.
Nghi thức cúng giao thừa và văn khấn cúng giao thừa tại gia đình

Bí quyết lựa chọn phật thủ trưng bàn thờ dịp Tết
Phật thủ được nhiều người ưa chuộng lựa chọn làm mâm ngũ quả trưng bàn thờ dịp Tết Nguyên đán bởi hình dáng của chúng như bàn tay Phật giúp che chở và đem lại nhiều may mắn, tài lộc cho gia đình.

Tết xưa, Tết nay
Chốn thiền môn luôn là nơi gìn giữ những giá trị tĩnh lặng, an nhiên giữa dòng chảy biến đổi của cuộc đời. Nhưng ngay cả trong không gian thanh tịnh ấy, Tết xưa và Tết nay cũng mang những sắc thái riêng, phản ánh sự chuyển mình của xã hội qua từng thời đại.
Lựa chọn hoa trưng trên bàn thờ ngày Tết sao cho phù hợp
Theo phong thủy, hoa trên bàn thờ mang lại phúc lành và tăng thêm tính uy nghiêm cho không gian thờ cúng, tuy nhiên, cần lựa chọn loại hoa phù hợp trưng trên bàn thờ ngày Tết.

Cúng Tất niên ngày nào, giờ nào tốt nhất?
Trong tháng Chạp năm Giáp Thìn, có 3 ngày tốt để làm lễ cúng lễ Tất niên tương ứng với từng khung giờ khác nhau.

Gợi ý văn khấn cúng Tất niên đón năm mới Ất Tỵ 2025
Lễ cúng tất niên nhằm tổng kết năm cũ và chuẩn bị đón mừng năm mới, bày tỏ tấm lòng thành kính của con cháu đối với ông bà, tổ tiên. Đây cũng là cơ hội để mọi người quây quần bên nhau trong dịp Tết Nguyên đán.

Chùa Am Vãi - dấu ấn tu hành của Công chúa nhà Trần
Những ghi chép trong Lục Nam địa chí là xác thực, thì rõ ràng chùa Am Vãi có từ thời Trần và công chúa nhà Trần đã đến đây tu hành.

Tâm từ bi cảm hóa muôn loài
THÍCH NGUYÊN HÂỤTrong kinh điển Phật giáo có nhiều giai thoại liên quan đến con rắn, thể hiện lòng từ bi, trí tuệ của đức Phật cảm hóa muôn loài. Cũng mang ý nghĩa ấy, song tích truyện 'Đức Phật kể câu chuyện về con rắn độc' còn chứa đựng ý nghĩa sâu sắc về cách xử lý các vấn đề trong cuộc sống, thậm chí ở tầm quốc gia đại sự, theo cách gần gũi, dễ hiểu.

Ý nghĩa và nghi thức dựng cây nêu ngày Tết
Cây nêu được dựng lên trong dịp Tết cổ truyền mang ý nghĩa đẩy lùi ma quỷ, giúp con người tránh những xui xẻo và mang lại một năm mới bình an.

Đồng Nai: Chùa Tam Bảo hướng dẫn gói bánh Tết cho thiếu nhi tại Phiên chợ tình người
Sáng 19-1, chùa Tam Bảo (H.Long Thành, Đồng Nai) tổng kết Phật sự năm 2024 tổ chức Phiên chợ tình người dành cho bà con nghèo tại địa phương.
Hình tượng Phật Di Lặc trong Phật giáo Nguyên thủy và Bắc truyền
Ngài được xem là chắc chắn xuất hiện trong thời đại mạt pháp, chắc chắn là một vị Phật sẽ thành, để khôi phục và dẫn dắt chúng sinh biết tới những điều căn bản của Tứ Đế, Bát Chính đạo, vô thường, vô ngã,…
Loại củ quả mang đến nhiều may mắn trong ngày Tết
Không chỉ là loại quả quen thuộc trên mâm ngũ quả ngày Tết, một số củ còn mang ý nghĩa may mắn, tượng trưng cho sự giàu có và thịnh vượng trong năm mới.

Cúng hóa vàng thế nào để may mắn tài lộc cả năm Ất Tỵ 2025?
Năm Ất Tỵ 2025, nên cúng hóa vàng vào ngày nào? chuẩn bị mâm cúng thế nào? văn cúng hóa vàng thế nào chuẩn để rước may mắn, tài lộc cả năm?

Người Việt tại Lào trao quà Tết cho bà con khuyết tật và gặp khó khăn
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, trong không khí chào đón Xuân Ất Tỵ năm 2025, sáng 24/1 tại chùa Phật Tích thủ đô Viêng Chăn, Ban Kinh tế Tài chính Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và chùa Phật Tích thủ đô Viêng Chăn đã tổ chức chương trình trao quà Tết yêu thương Xuân Ất Tỵ 2025 cho những người nghèo, người khuyết tật, người có hoàn cảnh khó khăn đang sinh sống tại thủ đô Viêng Chăn. Đây là hoạt động có ý nghĩa thiết thực được nhà chùa duy trì thường xuyên trong nhiểu năm qua.

Nét văn hóa độc đáo của Di tích QG đặc biệt chùa Bối Khê
Chùa Bối Khê có tên chữ là 'Đại Bi tự', là một trong những ngôi chùa cổ nhất ở Bắc Bộ. Trải qua các thăng trầm của lịch sử, chùa vẫn lưu giữ được nhiều hiện vật độc đáo thuộc những niên đại khác nhau.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh và Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Kiên Giang chúc tết các cơ quan
Ngày 22-1, đoàn chúc tết của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Kiên Giang và Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Kiên Giang đến chúc tết Ban Dân vận Tỉnh ủy Kiên Giang và UBND tỉnh Kiên Giang. Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Kiên Giang Mai Hoàng Khởi và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lê Trung Hồ tiếp đoàn.

Tết Nguyên Đán và hành trình trở về bình an
Tết không chỉ là sự bắt đầu của một năm mới mà còn là sự khởi đầu của một hành trình mới của sự tu tập, sự chuyển hóa tâm hồn.

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tiếp nhận hai bức tranh cổ quý hiếm
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam vừa tổ chức tiếp nhận 2 tác phẩm mỹ thuật cổ gồm: Bức 'Thiên thượng đồ' và 'Cung nghênh Phật giá', là những bức tranh thờ quý, hiếm của dân tộc Sán Dìu, do nhà sưu tập Phạm Đức Sĩ trao tặng.
Rắn thần Naga - biểu tượng độc đáo trong kiến trúc chùa Khmer
Đối với đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ, rắn là con vật linh thiêng, là biểu tượng của sự che chở, bảo vệ. Bởi vậy loài vật này không chỉ xuất hiện trong những Phật thoại mà còn xuất hiện rất nhiều trong các kiến trúc, điêu khắc chùa Phật giáo Nam tông. Tại tỉnh Bình Phước, biểu tượng rắn cũng được sử dụng khá phổ biến trong kiến trúc xây dựng.

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tiếp nhận tranh cổ của dân tộc Sán Dìu
Hai bức tranh cổ quý hiếm của dân tộc Sán Dìu là 'Thiên thượng đồ' và 'Cung nghênh Phật giá' vừa được nhà sưu tập Phạm Đức Sĩ trao tặng Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Miền 'đất Phật' trên núi Cấm
Là nơi thu hút đông đảo du khách quanh năm, khu trung tâm hành hương trên núi Cấm là bức tranh thủy mặc tọa lạc ở đỉnh non cao. Đến đây, bạn như được tìm về với sự an yên và lãng quên đi những muộn phiền trong cuộc sống.

Hai tác phẩm mỹ thuật quý hiếm được Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tiếp nhận
Ngày 22-1, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức tiếp nhận hai tác phẩm mỹ thuật cổ gồm bức 'Thiên thượng đồ' và 'Cung nghênh Phật giá', là những bức tranh thờ quý hiếm của dân tộc Sán Dìu, do nhà sưu tập Phạm Đức Sĩ trao tặng.