Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định dự Lễ công bố các Quyết định về công tác tổ chức và cán bộ của Đảng bộ Ủy ban Pháp luật và Tư pháp
Sáng 12/3, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định dự và phát biểu chỉ đạo tại Lễ công bố và trao các Quyết định về công tác tổ chức và cán bộ của Đảng bộ Ủy ban Pháp luật và Tư pháp.
Phiên họp thứ nhất, Ban chỉ đạo Đề án phương hướng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2026-2031
Sáng 11/3, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ban Chỉ đạo Đề án phương hướng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2026-2031 họp Phiên thứ nhất.

Chủ tịch Quốc hội: Khẩn trương nghiên cứu sửa đổi một số điều của Hiến pháp
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn giao Thường trực Ủy ban Pháp luật - Tư pháp nghiên cứu sửa một số điều của Hiến pháp về tổ chức bộ máy, để báo cáo cấp có thẩm quyền.

Sửa Hiến pháp để cải cách bộ máy, xây dựng chính quyền địa phương 2 cấp
Theo các chuyên gia, nhà nghiên cứu thì thực hiện mô hình chính quyền 2 cấp (gồm cấp tỉnh và cấp xã) sẽ phải sửa đổi, bổ sung nhiều văn bản quy phạm pháp luật, đầu tiên là Hiến pháp.

Không tổ chức cấp huyện: Bước đi phù hợp với xu thế cải cách bộ máy nhà nước
Việc nghiên cứu định hướng không tổ chức cấp huyện tại Kết luận số 127-KL/TƯ của Bộ Chính trị, Ban Bí thư là một bước đi phù hợp với xu thế cải cách bộ máy nhà nước theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, nhận được sự đồng tình của các chuyên gia, đại biểu Quốc hội.

Định hướng bỏ cấp huyện: Quy trình sửa đổi, bổ sung Hiến pháp theo quy định ra sao?
Theo quy định của Hiến pháp, Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp. Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.

'Quyết định táo bạo' phục vụ tinh gọn bộ máy
Lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp, Quốc hội giao Chính phủ thực hiện những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, chưa có tiền lệ, trong một thời điểm lịch sử đặc biệt của đất nước.

Xác định rõ phạm vi nội dung được quy định bằng luật, nghị quyết của Quốc hội
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội đã quy định về việc phân định thẩm quyền của Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan trong bộ máy nhà nước. Quy định này nhằm cụ thể hóa nội dung về đổi mới tư duy trong công tác xây dựng pháp luật, xác định rõ phạm vi những nội dung cần được quy định bằng luật, nghị quyết của Quốc hội và quy định có tính nguyên tắc, định hướng về mức độ chi tiết cần được quy định trong luật, làm cơ sở cho việc thực hiện thẩm quyền làm luật và sửa đổi luật của Quốc hội.

Bỏ cấp hành chính huyện, có phải sửa Hiến pháp?
'Nếu có chỉ đạo về việc triển khai sắp xếp bỏ cấp huyện, chắc chắn phải tính đến sửa Hiến pháp...', Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Nguyễn Phương Thủy chia sẻ.

Công bố Lệnh của Chủ tịch nước đối với 3 luật vừa được Quốc hội thông qua
Sáng 28/2, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 3 luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9, gồm: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội; Luật Tổ chức Chính phủ; Luật Tổ chức chính quyền địa phương.

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp: Nếu bỏ cấp huyện phải sửa Hiến pháp
PCN Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Nguyễn Phương Thủy cho biết nếu bỏ cấp huyện theo định hướng của Bộ Chính trị, Ban Bí thư thì chắc chắn phải tính đến sửa Hiến pháp.

Lý do tăng Phó Thủ tướng, Phó Chủ tịch Quốc hội sau sắp xếp bộ máy?
Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp của Quốc hội Nguyễn Phương Thủy, trong bối cảnh hiện nay, khi giảm số lượng đầu mối các bộ của Chính phủ, giảm số lượng các ủy ban của Quốc hội thì việc các cơ quan có tăng thêm số lượng lãnh đạo là bình thường.

'Nếu bỏ cấp huyện thì phải sửa Hiến pháp'
Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Nguyễn Phương Thủy, nếu triển khai sắp xếp bỏ cấp huyện thì chắc chắn phải tính đến việc sửa Hiến pháp.

Tính chuyện sửa Hiến pháp nếu bỏ chính quyền cấp huyện?
Một trong những vấn đề được giới truyền thông quan tâm tại buổi công bố lệnh của Chủ tịch nước về một số luật là bỏ chính quyền cấp huyện.

'Phải tính đến việc sửa Hiến pháp nếu bỏ cấp huyện'
Sáng nay (28/2), tại buổi họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 3 Luật đã được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật - Tư pháp của Quốc hội Nguyễn Phương Thủy thông tin tới báo chí liên quan đến cấp hành chính ở địa phương.

Vì sao có nhiều Phó Thủ tướng, Phó Chủ tịch Quốc hội sau khi tinh gọn bộ máy?
Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp, Nghị quyết Quốc hội quy định khi sắp xếp bộ máy, số cấp phó của các cơ quan có thể cao hơn so với quy định.

Tăng số lượng Phó Thủ tướng, Phó Chủ tịch Quốc hội sau tinh gọn là bình thường
Việc tăng số lượng Phó Thủ tướng, Phó Chủ tịch Quốc hội là bình thường trong bối cảnh giảm số lượng đầu mối các bộ của Chính phủ, giảm số lượng các Ủy ban của Quốc hội...

Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 3 luật liên quan đến tổ chức bộ máy với nhiều điểm mới
Sáng 28/2, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 3 luật mới được Quốc hội thông qua. Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Phạm Thanh Hà chủ trì họp báo

Công bố 3 luật mới với nhiều điểm đột phá lớn, 'chưa có tiền lệ'
'Nguyên tắc thiết kế của luật lần này được xem là một đột phá lớn, quyết định mang tính lịch sử của Quốc hội khi lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp của nước ta Quốc hội giao cho Chính phủ thực hiện những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, chưa có tiền lệ, trong một thời điểm lịch sử đặc biệt của đất nước...', Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng cho biết...

Công bố 3 luật mới về tổ chức Quốc hội, Chính phủ và chính quyền địa phương
'Trong quá trình sắp xếp sắp tới thì các cơ quan sẽ tiếp tục điều chỉnh, bố trí, sắp xếp làm sao để sử dụng đội ngũ cán bộ hiện có một cách hiệu quả nhất, xếp đúng người, đúng việc', bà Thủy nói...

Lý giải việc tăng Phó thủ tướng, Phó chủ tịch Quốc hội khi sắp xếp bộ máy
Sáng 28/2, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật vừa được Quốc hội thông qua.

Lý do tăng số lượng Phó Thủ tướng, Phó Chủ tịch Quốc hội sau sắp xếp bộ máy
Theo bà Nguyễn Phương Thủy, khi giảm số lượng đầu mối các bộ của Chính phủ, giảm số lượng các ủy ban của Quốc hội thì các cơ quan tăng thêm lãnh đạo là bình thường.

Nếu bỏ cấp huyện thì chắc chắn phải tính đến sửa Hiến pháp
Kết luận số 126 đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ mới là tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy, trong đó nghiên cứu bỏ cấp huyện, sáp nhập tỉnh, thành. Nếu triển khai sắp xếp bỏ cấp huyện thì chắc chắn phải tính đến sửa Hiến pháp.

Nếu bỏ chính quyền cấp huyện phải sửa Hiến pháp, các cơ quan đang nghiên cứu
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật - Tư pháp của Quốc hội Nguyễn Phương Thủy cho biết, tới đây, nếu bỏ chính quyền cấp huyện thì phải sửa đổi Hiến pháp năm 2013. Về việc này, các cơ quan đang trong quá trình nghiên cứu…

Phải sửa Hiến pháp nếu bỏ đơn vị hành chính cấp huyện
Nhắc đến kết luận số 126 của Bộ Chính trị về định hướng bỏ cấp huyện, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp cho rằng nếu bỏ cấp huyện thì phải tính đến sửa Hiến pháp 2013.

Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 3 luật được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ Chín
Sáng 28.2, tại Phủ Chủ tịch, dưới sự chủ trì của Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Phạm Thanh Hà, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 3 luật vừa được Quốc hội Khóa XV thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ Chín.

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp: 'Nếu bỏ cấp huyện, phải tính đến việc sửa đổi Hiến pháp'
Bà Nguyễn Phương Thủy, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp của Quốc hội cho biết: Nếu có chỉ đạo triển khai việc bỏ cấp huyện thì phải tính đến việc sửa đổi Hiến pháp; bởi vì, Điều 110 của Hiến pháp có quy định rõ về các cấp hành chính.

Sẽ phải sửa Hiến pháp nếu bỏ cấp huyện
Ngày 28-2, Văn phòng Chủ tịch nước họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về các Luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp bất thường lần thứ 9

Công bố Lệnh của Chủ tịch nước đối với 3 Luật phục vụ công tác sắp xếp tinh gọn bộ máy
Sáng nay (28/2), Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về các Luật vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9. Buổi họp báo được chủ trì bởi Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Phạm Thanh Hà.

Lý do tăng số lượng Phó Thủ tướng Chính phủ, Phó Chủ tịch Quốc hội
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp của Quốc hội cho biết, trong bối cảnh hiện nay khi giảm số lượng đầu mối các bộ của Chính phủ, giảm số lượng các ủy ban của Quốc hội thì việc tăng thêm số lượng lãnh đạo là bình thường.

'Nếu bỏ cấp huyện thì phải sửa Hiến pháp'
Bộ Chính trị, Ban Bí thư có kết luận 126 ngày 14/2 đặt ra yêu cầu mới, nhiệm vụ mới của việc tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy, đặc biệt là địa phương, trong đó, đưa ra yêu cầu tiếp tục nghiên cứu bỏ cấp huyện.

Phải sửa Hiến pháp nếu bỏ đơn vị hành chính cấp huyện
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật - Tư pháp của Quốc hội Nguyễn Phương Thủy cho biết, trường hợp tiếp tục sắp xếp cấp hành chính trung gian (bỏ cấp huyện) thì phải sửa đổi Hiến pháp.

Tăng số lượng Phó Thủ tướng, Phó Chủ tịch Quốc hội sau tinh gọn là bình thường
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội cho hay, trong bối cảnh khi giảm số lượng đầu mối các bộ của Chính phủ, giảm số lượng các Ủy ban của Quốc hội thì việc các cơ quan có tăng thêm số lượng lãnh đạo là chuyện bình thường.

Vì sao tăng Phó Thủ tướng, Phó Chủ tịch Quốc hội sau sắp xếp bộ máy?
Lãnh đạo Ủy ban Pháp luật và Tư pháp của Quốc hội đã nêu lý do tăng số lượng cấp phó ở một số cơ quan, đơn vị sau sắp xếp bộ máy

Lý giải việc tăng số lượng Phó thủ tướng và Phó chủ tịch Quốc hội
Phó chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp của Quốc hội lý giải việc sau khi kiện toàn nhân sự Quốc hội, Chính phủ, số lượng Phó chủ tịch Quốc hội, Phó thủ tướng tăng lên.
Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 3 Luật được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9
Sáng 28/2, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức Họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các Luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9, bao gồm: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương.

Phê chuẩn nhân sự phó chủ nhiệm các ủy ban mới của Quốc hội
Chiều 25/2, Văn phòng Quốc hội thông tin, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn số lượng thành viên và các phó chủ nhiệm, ủy viên chuyên trách, đại biểu kiêm nhiệm tại các ủy ban.

Danh sách các phó chủ nhiệm và ủy viên chuyên trách các ủy ban của Quốc hội
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã phê chuẩn 41 phó chủ nhiệm và các ủy viên chuyên trách của 6 ủy ban mới được thành lập

Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự Hội thảo về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND
Sáng 25.2, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đã dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội thảo góp ý về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND.
Phân cấp, phân quyền, ủy quyền cho chính quyền địa phương: Hiệu quả thực tiễn tại Hà Nội
Hiệu quả từ quá trình thực hiện của Thủ đô Hà Nội trong thời gian qua đã cho thấy, quy định phân cấp, phân quyền, ủy quyền trong Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) là khả thi, phù hợp với thực tiễn quản lý, quản trị tại địa phương.

Công bố nhân sự Phó Chủ nhiệm các Ủy ban của Quốc hội
Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn danh sách Phó Chủ nhiệm và Ủy viên là đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tại 6 Ủy ban của Quốc hội.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội công bố và trao các quyết định quan trọng về nhân sự
Ủy ban Thường vụ Quốc hội công bố và trao các quyết định về công tác cán bộ cho 4 Ủy ban mới kiện toàn từ việc sắp xếp, hợp nhất một số ủy ban và 2 Ủy ban mới được nâng cấp từ hai ban của cơ quan này.

Công bố và trao nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về công tác cán bộ
Chiều 21/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Lễ công bố và trao nghị quyết về công tác cán bộ đối với Phó Chủ nhiệm các Ủy ban Quốc hội, các Ủy viên là đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tại Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội và Văn phòng Quốc hội.

Hợp nhất các bộ, ngành ở trung ương là tiền đề cho sáp nhập tỉnh, thành
Qua nhiều lần sáp nhập, chia tách đơn vị hành chính, từ năm 2008 tới nay, nước ta giữ ổn định 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh. Theo đại biểu Quốc hội, việc hợp nhất các bộ, ngành, cơ quan trung ương là tiền đề quan trọng để hướng tới sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh.

Giữ nguyên mô hình chính quyền địa phương, tránh hụt hẫng khi tinh gọn bộ máy
Ngày 15/2, phát biểu giải trình tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, cần giữ ổn định mô hình tổ chức chính quyền địa phương để tránh hụt hẫng khi tinh gọn bộ máy.

Bảo đảm bộ máy chính quyền vận hành thông suốt khi sắp xếp, tinh gọn
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) bảo đảm vận hành bộ máy chính quyền thông suốt trong quá trình sắp xếp, tinh gọn.
Sự hài lòng của dân là thước đo hiệu quả bộ máy
Tại kỳ họp bất thường lần thứ chín, Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh việc tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu năng lực, hiệu quả của chính quyền nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển. Đồng thời khẳng định sự hài lòng của người dân chính là thước đo quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước.
Phân cấp, trao quyền cần đi cùng 'kiểm soát quyền lực'
Theo các đại biểu Quốc hội, việc phân quyền, phân cấp phải đảm bảo không trùng lặp, chồng chéo, phù hợp với đặc điểm từng địa phương, đồng thời có cơ chế kiểm soát quyền lực và giám sát từ cấp trên.