
Thảo luận tại Tổ về các dự án luật liên quan đến quốc tịch, kinh tế
Chiều 17/5, ĐBQH tỉnh Phú Thọ, Đồng Nai và Quảng Bình cùng tham gia thảo luận Tổ vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, dự án Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi), dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.

Đảm bảo tính minh bạch, công bằng và ổn định của hệ thống ngân sách Nhà nước
Tiếp tục chương trình Kỳ họp, chiều 17/5, Quốc hội thảo luận tại Tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam; Dự án Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) và Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.

Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ ra hàng loạt 'tội' của 'ông đấu thầu', không sửa ngay sẽ cản trở sự phát triển
Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ ra, riêng quy trình đã mất cả năm, trong đó mất mấy tháng mở thầu, mấy tháng chọn thầu, thế thì làm gì còn thời gian để thực thi nữa…

Tổng Bí thư: Đất nước có tiền nhưng không tiêu được, phải đi vay nước ngoài
Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng, những bất cập trong các luật đầu tư công, đấu thầu, ngân sách khiến đất nước có tiền nhưng không tiêu được, phải đi vay nước ngoài.
Đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc tỷ lệ điều tiết ngân sách trung ương và địa phương
Chiều 17-5, Quốc hội thảo luận ở tổ về các dự án luật: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam; Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công (Luật sửa 7 luật).

Tổng Bí thư Tô Lâm: Đấu thầu, chỉ quy trình thôi đã gần hết cả năm
Phát biểu tại phiên họp tổ của Quốc hội về dự án '1 luật sửa 7 luật' liên quan đến đầu tư, đấu thầu, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chỉ ra hàng loạt bất cập do công tác đầu thầu gây ra.

Thu hút đầu tư PPP: Cần có cơ chế linh hoạt, khơi thông nguồn lực tư nhân
Chiều 17/5, thảo luận tại tổ, nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất sửa đổi Luật Đấu thầu, Luật PPP theo hướng cởi mở, linh hoạt nhằm khơi thông nguồn lực tư nhân.

Tổng Bí thư Tô Lâm: Muốn sửa Luật Đấu thầu phải 'xem tội của ông đấu thầu ra sao'
'Muốn sửa Luật Đấu thầu, bây giờ phải tổng kết lại, xem tội của ông đấu thầu ra sao? Tội nặng lắm! Tội chậm tiến độ phát triển, chậm công trình, chất lượng kém đi, tội hư hỏng, mất cán bộ, mà lại không tiết kiệm được...', Tổng Bí thư Tô Lâm bày tỏ.

Tổng Bí thư Tô Lâm: Đổi mới căn bản tư duy xây dựng pháp luật, chuyển từ quản lý sang phục vụ
Phát biểu tại Tổ 1 (Đoàn ĐBQH Thành phố Hà Nội) về công tác xây dựng pháp luật, Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu phải đổi mới căn bản tư duy xây dựng pháp luật, chuyển từ quản lý sang phục vụ, từ bị động sang chủ động, nhất là phải hình dung trước sự phát triển đòi hỏi thế nào để có quy định phù hợp. Đặc biệt, việc xây dựng pháp luật phải đi trước một bước, bảo đảm tính dự báo cao, phù hợp với thực tiễn, vận dụng nhanh chóng, phục vụ yêu cầu phát triển.

Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ ra nhiều bất cập liên quan luật về đầu tư công, đấu thầu
Tổng Bí thư nhấn mạnh: 'Xây dựng pháp luật phải đi trước một bước để đảm bảo tính dự phòng cao, phù hợp thực tiễn và yêu cầu phát triển nhanh chóng. Khi xây dựng luật, ta phải hình dung ra sự phát triển sẽ như thế nào, nếu không có được tư duy đó thì rất khó'

Tổng Bí thư: 'Ông đấu thầu' tội nặng lắm - chậm tiến độ, mất cán bộ
Tổng Bí thư cho biết muốn sửa Luật Đấu thầu phải tổng kết lại xem 'ông đấu thầu có những tội gì' - tội nặng lắm: chậm tiến độ phát triển, chậm công trình, chất lượng kém, tội hư hỏng, mất cán bộ và không tiết kiệm...

ĐBQH Lò Thị Việt Hà: Sửa đổi Luật Quốc tịch để phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế và thu hút nhân tài
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 17-5, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam; Dự án Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) và Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.

Tổng Bí thư: Nguồn lực xã hội lớn lắm, phải huy động được sức dân
Tổng Bí thư Tô Lâm lưu ý phải đổi mới căn bản tư duy xây dựng pháp luật, chuyển từ quản lý sang phục vụ, từ bị động sang chủ động, kiến tạo cho phát triển; đặc biệt phải huy động được nguồn lực xã hội, toàn bộ sức dân cho phát triển đất nước.

Cần có cơ chế đặc biệt về nhập quốc tịch để thu hút 'tổng công trình sư', chuyên gia đầu ngành
Cần bổ sung cơ chế đặc biệt về nhập quốc tịch như yêu cầu của Nghị quyết 57-NQ/TW nhằm thu hút các nhà khoa học đầu ngành, 'tổng công trình sư' trong và ngoài nước để triển khai các nhiệm vụ trọng điểm quốc gia về khoa học, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.

Đoàn ĐBQH Thanh Hóa tham gia góp ý vào các dự án luật
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 17/5, Tổ 18 gồm Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa, Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang và Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng đã thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam; dự án Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi); dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận ở Tổ về Dự án Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi)
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 17/5, Quốc hội thảo luận ở Tổ về một số dự án Luật.
Tránh làm suy giảm vai trò quyết định ngân sách của Quốc hội
Nhất trí việc sửa đổi toàn diện Luật Ngân sách Nhà nước, song các đại biểu Quốc hội cũng lưu ý, cần tránh làm suy giảm vai trò quyết định ngân sách của Quốc hội.

Đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang thảo luận về một số dự thảo Luật
Tiếp theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 17/5, tại Tổ thảo luận số 14 dưới sự chủ trì của đại biểu Lê Hữu Trí, Phó trưởng Đoàn phụ trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Khánh Hòa, các đại biểu thuộc Đoàn Đại biểu Quốc hội các tỉnh: Bắc Giang, Đồng Tháp, Khánh Hòa thảo luận, đóng góp ý kiến vào một số dự thảo luật.

Đoàn ĐBQH Hà Nam đóng góp ý kiến vào dự án Luật Ngân sách nhà nước
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 17/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam; dự án Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi); dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công. Đoàn ĐBQH Hà Nam thảo luận ở tổ 16.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La thảo luận tại tổ về một số dự thảo luật
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 17/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La tham gia thảo luận tại tổ đối với dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam; Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.

Khơi thông, sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách nhà nước
Tại phiên thảo luận tổ, các ĐBQH Đoàn Hà Tĩnh, Hải Dương và Ninh Thuận tham gia góp ý nhiều nội dung thiết thực nhằm hoàn thiện một số dự án luật.

Dự án 1 luật sửa 7 luật: Mở rộng chỉ định thầu, tăng ưu đãi thuế, đầu tư
Sáng 17/5, Quốc hội nghe dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công (1 luật sửa 7 luật).

Khơi thông, sử dụng hiệu quả nguồn lực cho phát triển
Sáng 17/5, tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.

Trình Quốc hội Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung 7 Luật thuộc lĩnh vực đầu tư, tài chính, ngân sách
Tiếp theo chương trình Kỳ họp thứ 9, ngày 17/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng, thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, đã trình Quốc hội Dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 7 luật quan trọng gồm: Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP); Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; và Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.

Trình Quốc hội sửa 7 luật về đầu tư, tài chính
Tại dự luật trình Quốc hội sửa 7 luật về lĩnh vực đầu tư, tài chính, ngân sách, Chính phủ đã đề xuất mở rộng chỉ định thầu, tăng các ưu đãi đầu tư, thuế...

1 luật sửa 7 luật: Tăng ưu đãi đầu tư công nghệ, cắt giảm thủ tục hành chính
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 7 luật hiện hành nhằm tăng ưu đãi cho công nghệ, phân cấp mạnh, cắt giảm thủ tục, hỗ trợ địa phương...

Đề xuất cấp tỉnh được quyết xây sân bay, bến cảng, dự án PPP
Dự thảo 1 luật sửa 7 luật đã bổ sung 1 điều trong Luật PPP để quy định cơ chế xử lý vướng mắc giảm doanh thu đối với dự án BOT được thực hiện trước khi Luật PPP có hiệu lực thi hành; phân cấp quyết định đầu tư sân bay, bến cảng, các dự án PPP...

Một luật sửa 7 luật: Mở rộng chỉ định thầu, ưu đãi lớn cho đầu tư công nghệ
Tại dự luật trình Quốc hội sửa 7 luật về lĩnh vực đầu tư, tài chính, ngân sách, Chính phủ đã đề xuất mở rộng chỉ định thầu, tăng cường các ưu đãi cho đầu tư công nghệ và chuyển đổi số.

Dù đấu thầu hay chỉ định thầu, quan trọng là khách quan, minh bạch
Rất nhiều trường hợp qua đấu thầu nhưng dự án vẫn chậm tiến độ, vẫn sai phạm. 'Dù chỉ định thầu hay đấu thầu thì vấn đề ở chỗ là chúng ta có khách quan, có minh bạch và vì lợi ích chung hay không', Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng nói.

Đề xuất mở rộng các trường hợp áp dụng hình thức chỉ định thầu
Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) đề xuất mở rộng các trường hợp áp dụng hình thức chỉ định thầu, chỉ định nhà đầu tư và lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt.

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, cải cách thủ tục hành chính về đầu tư, tài chính, ngân sách
Việc sửa đổi luật này nhằm đẩy mạnh hỗ trợ, phân cấp, phân quyền và cải cách thủ tục hành chính về đầu tư, tài chính, ngân sách; tạo động lực góp phần thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế…

Bãi bỏ nhiều thủ tục, phân cấp mạnh trong hoạt động đầu tư
Chính phủ đề xuất cắt giảm nhiều thủ tục, quy trình liên quan đến hoạt động đầu tư, đấu thầu tại các Luật Đầu tư công, Luật Đấu thầu, Luật PPP, Luật Đầu tư… Đồng thời, phân cấp mạnh mẽ hơn cho bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp trong các hoạt động này.

Đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên được quyết định hoạt động đấu thầu không dùng ngân sách
Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội cơ bản nhất trí với đề xuất của Chính phủ về quy định cho phép doanh nghiệp nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên, chi đầu tư và đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên được tự quyết định hoạt động đấu thầu đối với việc mua sắm thường xuyên, phục vụ sản xuất kinh doanh và đầu tư không sử dụng ngân sách nhà nước theo nguyên tắc công khai, minh bạch...

Bổ sung quy định về đấu thầu để thúc đẩy chuyển giao công nghệ
Sáng 17-5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.

Dự thảo 1 luật sửa 7 luật: Tạo 'sân chơi' thông thoáng, hậu kiểm minh bạch
Quốc hội xem xét dự thảo luật sửa đổi đồng loạt 7 luật quan trọng nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.

Chính phủ trình 1 luật sửa 7 luật
Sáng 17-5, Quốc hội đã nghe trình Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công (Luật sửa 7 luật).

Đề xuất cho Chính phủ quyết định điều chỉnh kế hoạch đầu tư công hàng năm
Chính phủ đề xuất sửa đổi, chuyển thẩm quyền của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sang thẩm quyền của Chính phủ quyết định về việc điều chỉnh kế hoạch đầu tư công hàng năm vốn ngân sách trung ương của các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương...

Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua nghị quyết quan trọng về kinh tế tư nhân
Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân và Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật.

Chính thức trình Quốc hội Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung 7 Luật lĩnh vực đầu tư, tài chính, ngân sách để khơi thông nguồn lực cho phát triển
Sáng 17/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội nghe Chính phủ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP); Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Đầu tư; Luật Đầu tư công; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công (Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung 7 Luật). Phó Chủ tịch Quốc hội - Lê Minh Hoan điều hành phiên họp.

1 Luật sửa 7 Luật ngành tài chính: Thêm loạt ưu đãi về thuế, mở rộng quy định chỉ định thầu
Dự án 1 Luật sửa 7 Luật chỉnh lý loạt nội dung quan trọng trong lĩnh vực tài chính, đầu tư, nhấn mạnh việc tăng cường phân cấp, phân quyền cho địa phương.

Sửa 7 luật về tài chính, đầu tư, khơi thông nguồn lực cho phát triển khoa học, công nghệ
Chính phủ trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung 7 luật trong lĩnh vực tài chính, đầu tư nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, khơi thông, sử dụng hiệu quả nguồn lực cho phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.

Quốc hội xem xét '1 luật sửa 7 luật' về đấu thầu, quản lý sử dụng tài sản công
'Đề nghị Chính phủ chỉ đạo rà soát các quy định cụ thể để bảo đảm chặt chẽ; tăng cường giám sát, hậu kiểm, cơ chế xử lý các rủi ro phát sinh để bảo đảm minh bạch, tránh lợi dụng chính sách' …

Sửa 7 luật: Ưu đãi công nghệ số, thúc đẩy đầu tư
Sáng 17/5, dự thảo luật sửa đổi của 7 luật quan trọng được trình Quốc hội với điểm nhấn là mở rộng ưu đãi cho doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, tổ chức khoa học công nghệ, sản phẩm công nghệ số.

Sửa 7 luật lĩnh vực đầu tư, tài chính, ngân sách: Mở rộng chỉ định thầu, tăng ưu đãi đầu tư, thuế, hải quan
Trình Quốc hội luật sửa 7 Luật sáng nay, Chính phủ khẳng định, việc sửa đổi này nhằm tạo động lực góp phần thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế…

Chương trình phiên họp ngày 17/5/2025

Quốc hội biểu quyết chính sách phát triển kinh tế tư nhân
Trong phiên làm việc hôm nay, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân.

Hôm nay, Quốc hội thông qua Nghị quyết kinh tế tư nhân
Trong sáng nay 17/5, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân.

Thông cáo báo chí số 11, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV
Thứ Sáu, ngày 16/5/2025, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tiếp tục ngày làm việc thứ mười một tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.

Trình Quốc hội Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam
Sáng 17/5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam.

Tổng Bí thư Tô Lâm: Sửa ngay luật để tháo gỡ, khơi thông nguồn lực cho phát triển
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, nguồn lực tư nhân còn rất lớn nhưng chúng ta chưa huy động được, nên phải sửa ngay một số điều của luật để khơi thông, thúc đẩy hợp tác công - tư, giải ngân vốn đầu tư công nhanh