Làm rõ tư cách đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước trong doanh nghiệp
Sáng 23.11, thảo luận tại Tổ 15 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Yên Bái, Quảng Trị, Bình Thuận, Bình Phước) về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, các ĐBQH nhấn mạnh cần làm rõ tư cách đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước trong doanh nghiệp; điều này sẽ dễ quy trách nhiệm pháp lý, tránh thất thoát, lãng phí vốn nhà nước do làm ăn thua lỗ trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp nhà nước phải hoạt động theo quy luật thị trường
Sáng ngày 23/11, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nêu rõ quan điểm về sự cần thiết phải thay đổi tư duy quản lý, vận hành doanh nghiệp nhà nước để phù hợp với xu thế phát triển mới. Theo Thủ tướng, đổi mới tư duy là yếu tố cốt lõi trong việc thúc đẩy sự phát triển bền vững và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này.
Cần cơ chế huy động tối đa nguồn vốn hiệu quả để phát triển đất nước
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay là đất nước vẫn còn thiếu vốn cho phát triển. Vì vậy, cần có một cơ chế chính sách hợp lý để huy động tối đa nguồn vốn từ nhiều nguồn lực khác nhau để thúc đẩy phát triển đất nước.
Tạo môi trường, khung pháp lý đầy đủ, ổn định cho hoạt động quản lý, đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp
Sáng 23.11, thảo luận tại Tổ 12 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Hưng Yên, Ninh Bình, Quảng Bình, Bắc Kạn), các đại biểu cho rằng, việc xây dựng dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp để thể chế hóa, ổn định môi trường pháp lý cho việc đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; đồng thời, tạo môi trường và khung pháp lý đầy đủ, ổn định cho hoạt động quản lý, đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Hoạt động của doanh nghiệp không thể can thiệp bằng biện pháp hành chính
Hoạt động doanh nghiệp phải theo quy luật thị trường, quy luật giá trị, cung cầu và cạnh tranh, không thể can thiệp bằng biện pháp hành chính; nên tuân thủ quản lý các doanh nghiệp theo cơ chế thị trường, hội nhập quốc tế, phù hợp điều kiện Việt Nam.
Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa tham gia góp ý vào các dự án luật
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 23/11, Tổ 18 gồm Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Nam và Đoàn ĐBQH tỉnh Trà Vinh đã thảo luận tại tổ về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp; dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tạo sự chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 8 của Quốc hội, trong buổi thảo luận tại tổ sáng nay - 23/11, đại biểu Nguyễn Quốc Luận - Phó trưởng đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV tỉnh Yên Bái và đại biểu Nguyễn Thành Trung (đoàn Yên Bái) đã phát biểu tham gia ý kiến vào về Dự án Luật quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp và Dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang thảo luận nhiều dự án luật tại tổ
Sáng 23/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Chính phủ và cơ quan thẩm tra báo cáo về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.
Thủ tướng: Cơ chế phù hợp với hoàn cảnh đất nước, xu thế thời đại thì sẽ nhân đôi, nhân ba sức mạnh
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cần phải phân cấp phần quyền mạnh mẽ để tạo điều kiện cho các cấp được quyền sáng tạo và chịu trách nhiệm. Song, quy định của pháp luật phải rõ để người làm có thể sáng tạo và không e sợ.
Đề xuất doanh nghiệp Nhà nước không được rót vốn vào ba lĩnh vực kinh tế 'nóng'
Một bước ngoặt quan trọng trong quản lý vốn nhà nước đang diễn ra khi các doanh nghiệp Nhà nước được đề xuất hạn chế đầu tư vào ba lĩnh vực 'nóng' là bảo hiểm, bất động sản và chứng khoán…
Từ chuyện Vietnam Airlines loay hoay tăng vốn, Thủ tướng cho rằng cần phân cấp, phân quyền
Dẫn trường hợp Vietnam Airlines khó khăn từ dịch Covid-19 nhưng phải loay hoay xin hết chỗ này chỗ khác để tăng vốn, Thủ tướng cho rằng cần phải phân cấp, phân quyền mạnh.
Thủ tướng: Can thiệp vào hoạt động doanh nghiệp nhà nước sẽ làm méo mó thị trường
Thủ tướng tán thành quan điểm vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước thì do HĐQT tự quyết và tự chịu trách nhiệm, thay vì 'đi xin' nhiều cấp hành chính, miễn là phải bảo toàn và phát triển vốn nhà nước, chống thất thoát, lãng phí, tiêu cực.
ĐBQH: Cơ quan đại diện chủ sở hữu phải có trách nhiệm như một cơ quan kinh doanh vốn
'Khi cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định chủ trương đầu tư, doanh nghiệp thực hiện dự án đầu tư, nếu thất bại thì không biết quy cho ai, không ai chịu trách nhiệm'…
10 việc làm tốt, chỉ 1 việc không tốt mà bị xử lý thì không ai dám làm
Góp ý tại tổ đại biểu (ĐB) Quốc hội sáng 23-11 về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Luật Công nghiệp công nghệ số, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, việc quản lý phải đảm bảo cho hoạt động doanh nghiệp thuận theo quy luật thị trường, quy luật giá trị, cung cầu và cạnh tranh, không thể can thiệp bằng các biện pháp hành chính.
Nhiều doanh nghiệp của Bộ Giao thông vận tải vướng sai phạm khi thoái vốn
Theo Thanh tra Chính phủ, quá trình thoái vốn Nhà nước, các doanh nghiệp như: Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam - TNHH MTV, Cienco 5, Cienco 6... đều có sai phạm.
Tăng cường phân cấp, phân quyền gắn với trách nhiệm của doanh nghiệp
Sáng nay, 23.11, thảo luận tại tổ 3 (gồm các Đoàn ĐBQH Bắc Giang, Nghệ An, Quảng Ngãi), có đại biểu cho rằng, dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp chưa quy định cụ thể về trách nhiệm của doanh nghiệp, đồng thời đề nghị tăng cường phân cấp, phân quyền thì phải gắn với trách nhiệm của doanh nghiệp.
Đề nghị xem xét cụ thể trách nhiệm doanh nghiệp nhà nước khi đầu tư thua lỗ
Ngày 23-11, sau khi nghe Chính phủ trình dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (DN) sửa đổi, Quốc hội đã thảo luận về dự án này.
Nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho doanh nghiệp Nhà nước
Theo Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long, Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhằm đảm bảo doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo cơ chế thị trường, tôn trọng và nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp Nhà nước...
Quốc hội thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp
Sáng 23/11, Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV tiếp tục chương trình làm việc với phiên thảo luận ở tổ về Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp và Dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Phân định giữa vốn nhà nước với vốn tại doanh nghiệp nhà nước
Cần phân định giữa quản lý vốn nhà nước với quản lý vốn tại doanh nghiệp nhà nước để không 'trói tay' doanh nghiệp và thu hút đầu tư tư nhân vào doanh nghiệp nhà nước. Đại biểu góp ý xây dựng Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại danh nghiệp trong phiên họp tổ sáng 23/11.
Phát triển nguồn nhân lực công nghệ số
Sáng 23/11, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường nghe các nội dung: tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp; tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Cần dứt khoát loại bỏ tư duy 'không quản được thì cấm'!
Sáng 23.11, phát biểu tại phiên thảo luận ở Tổ 8 (gồm Đoàn ĐBQH TP. Cần Thơ và các tỉnh Điện Biên, Vĩnh Long, Kon Tum), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chia sẻ 'ý kiến cá nhân' về dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp; dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.
Trình Quốc hội Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp
Sáng 23/11, tiếp tục kỳ họp thứ 8, Chính phủ đã trình Quốc hội dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Thủ tướng: 'Thời gian là tiền bạc, sao loay hoay mãi'
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính: 'Thời gian, trí tuệ, quyết định kịp thời, đúng lúc là yếu tố quyết định thành công. Vừa qua Tổng Bí thư nêu lãng phí thời gian, mà thời gian là tiền bạc, sao cứ để loay hoay mãi. Phân cấp mạnh ra, quy định trong luật cho rõ cái gì được làm và không được làm để người ta sáng tạo'
Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn Nhà nước
Sáng 23/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.
Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV: Đoàn ĐBQH Hà Nam tích cực thảo luận, đóng góp ý kiến vào các dự án luật
Sáng 23/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội họp ở hội trường nghe trình bày Tờ trình về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp; báo cáo thẩm tra dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Tờ trình về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số; báo cáo thẩm tra dự án Luật Công nghiệp công nghệ số. Sau đó, các đại biểu thảo luận ở tổ về: Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp; dự án Luật Công nghiệp công nghệ số. Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Nam thảo luận ở tổ 18.
Tách bạch quản lý nhà nước với hoạt động sản xuất kinh doanh
Tại phiên thảo luận tổ sáng 23/11 về dự án luật quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, một trong những nội dung được quan tâm là các quy định liên quan đến việc tách bạch, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước và cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảo đảm doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo cơ chế thị trường, tăng tự chủ, tự chịu trách nhiệm
Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp điều chỉnh phạm vi theo hướng không quy định cụ thể nội dung 'sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp'. Theo đó, việc sử dụng vốn, tài sản được quy định theo hướng 'đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp'; các quy định về huy động vốn; mua, bán, sử dụng tài sản cố định; quản lý nợ phải thu, phải trả được giao cho doanh nghiệp quyết định.
Nâng cao hiệu quả quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tám, sáng 23-11, Quốc hội nghe tờ trình về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Cần tăng quyền tự chủ, tự quyết của doanh nghiệp nhà nước
Sáng nay (23/11), Quốc hội thảo luận tổ về Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Cơ quan thẩm tra cho rằng, một số quy định còn can thiệp vào hoạt động của doanh nghiệp và đề nghị tăng tự chủ hơn cho doanh nghiệp.
Phó Thủ tướng: Tăng quyền tự chủ, tự quyết cho doanh nghiệp Nhà nước
Chính phủ xây dựng dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp sửa đổi với tinh thần giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho doanh nghiệp Nhà nước.
Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh tham gia góp ý hoàn thiện các dự án luật
ĐBQH đoàn Hà Tĩnh và các tỉnh Lai Châu, Cà Mau, Lâm Đồng tiếp tục đóng góp nhiều ý kiến về xây dựng và hoàn thiện các dự án luật.
Thanh tra Chính phủ kiến nghị xử lý trách nhiệm cá nhân, lãnh đạo Bộ GTVT giai đoạn 2011-2021
Thanh tra Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 2414/TB-TTCP thông báo kết luận thanh tra việc tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cổ phần hóa sang kinh doanh đất, xây dựng nhà ở giai đoạn 2011-2021 tại Bộ Giao thông vận tải (GTVT).
Tập trung đầu tư vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực then chốt, thiết yếu
Ngày 23-11, Phó Thủ tướng Chính Phủ Lê Thành Long đã trình bày tờ trình dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (sửa đổi).
Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp
Sáng 23/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Chính phủ và cơ quan thẩm tra báo cáo về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Sắp xếp, cơ cấu lại vốn đầu tư của Nhà nước tại doanh nghiệp
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 23/11, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường nghe tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.
Nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp nhà nước
Sáng nay (23/11), dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội (QH) Nguyễn Đức Hải, QH đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Sẽ quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp theo dòng vốn đầu tư
Sáng 23/11, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã trình bày trước Quốc hội Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (sửa đổi).
Lương trong doanh nghiệp có vốn Nhà nước thay đổi theo cải cách tiền lương
Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp sửa đổi quy định cơ chế chi tiền lương, tiền thưởng của người lao động thực hiện theo đúng tinh thần Nghị quyết Trung ương về cải cách tiền lương.
Tăng cường phân cấp mạnh gắn với trách nhiệm giải trình của doanh nghiệp nhà nước
Tiếp tục phiên làm việc tại kỳ họp thứ 8, sáng 23/11, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Đảm bảo doanh nghiệp Nhà nước hoạt động theo cơ chế thị trường
Việc xây dựng Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp nhằm đảm bảo doanh nghiệp Nhà nước hoạt động theo cơ chế thị trường, tôn trọng và nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp.
Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)
Ngày 23/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023'; biểu quyết thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp
Sáng 23.11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Phân cấp mạnh trong quản lý, đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp
Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp được xây dựng với quan điểm cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính trong hoạt động quản lý, đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp gắn với phân công rõ, phân cấp mạnh cho cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước và doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nhà nước phải được làm những việc khác thường - Bài 3: Thể chế nào để làm lớn
Không thể dừng lại ở mong muốn 'được làm như doanh nghiệp tư nhân', khu vực doanh nghiệp nhà nước cần thể chế để vượt lên các rào cản, làm được những việc khác thường, những công trình, dự án tầm thế kỷ…
Cần có chế tài xử lý trường hợp định giá thấp tài sản, giá trị doanh nghiệp
Đề nghị bổ sung quy định xử lý các trường hợp định giá thấp tài sản, giá trị doanh nghiệp, gây thất thoát vốn nhà nước, quy định trách nhiệm của tổ chức tư vấn định giá độc lập trong định giá vốn, tài sản...