Chủ tịch Quốc hội Armenia Alen Simonyan vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, sáng 19/11, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Cộng hòa Armenia Alen Simonyan và Đoàn đại biểu Quốc hội Cộng hòa Armenia đã vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Cao Bằng tham gia Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII
Từ ngày 16 - 18/11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII, năm 2024.
Suy nghĩ về phát triển giáo dục đại học Việt Nam gắn với khoa học và công nghệ
Trong hệ thống giáo dục đại học cũng như khoa học và công nghệ, con người là quan trọng nhất, quyết định chất lượng của cả hệ thống.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì Lễ đón chính thức Chủ tịch Quốc hội Armenia Alen Simonyan
Chiều ngày 19/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì Lễ đón chính thức Chủ tịch Quốc hội Armenia Alen Simonyan nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam.
Chủ tịch Quốc hội Armenia Alen Simonyan thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, sáng 19/11, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Cộng hòa Armenia Alen Simonyan và Đoàn đại biểu Quốc hội Cộng hòa Armenia đã đến thăm Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Quốc Tử Giám sau di dời 32.000 hiện vật bảo tàng
Theo ông Hoàng Việt Trung - Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, sau khi Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) dời đi, di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn tại số 1 đường 23/8 sẽ được lập dự án bảo tồn, trùng tu, tôn tạo, phát huy giá trị để nơi đây trở thành điểm tham quan, kết nối tôn vinh, đề cao các giá trị của tinh thần, truyền thống hiếu học không chỉ ở riêng Huế.
Hà Nội: Chú trọng đầu tư, xúc tiến sản phẩm du lịch văn hóa nhằm phát triển, quảng bá thương hiệu du lịch Thủ đô
Ngành Du lịch Hà Nội sẽ tập trung chú trọng công tác đầu tư, xúc tiến sản phẩm du lịch văn hóa nhằm phát triển, định vị và quảng bá rộng rãi thương hiệu du lịch Thủ đô dựa vào những giá trị nổi bật về di sản, những giá trị chân thực về văn hóa truyền thống, lối sống của người dân Thủ đô Hà Nội.
Tôn vinh 337 nhà giáo tiêu biểu năm 2024
Sáng 17/11, Bộ GD&ĐT, Công đoàn Giáo dục Việt Nam tổ chức lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú lần thứ 16 và tuyên dương Nhà giáo tiêu biểu năm 2024.
Nhà giáo, cán bộ quản lý tiêu biểu dâng hương tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Chiều 16/11, 337 Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú, Nhà giáo tiêu biểu năm 2024 thực hiện nghi lễ dâng hương tại Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Cặp vợ chồng hờ điều hành đường dây mua bán hơn 16kg ma túy như thế nào?
Ngày 16/11, Cơ quan CSĐT Công an TP Hà Nội cho biết đã hoàn thành bản kết luận điều tra, chuyển hồ sơ đến Viện KSND TP Hà Nội đề nghị truy tố 3 đối tượng về tội 'Mua bán trái phép chất ma túy'.
15 tỉnh, thành tham gia Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn Tính lần thứ VII
Ngày 16/11 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đã diễn ra Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn Tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII.
Khoa bảng dòng họ Nguyễn Quý: Hai đời Tể tướng, ba đời Đại vương
Sử liệu đăng khoa lục vùng Từ Liêm cũ cho biết, làng Thiên Mỗ xưa có tới 10 người đỗ đại khoa, trong đó nổi bật hơn cả là dòng họ Nguyễn Quý.
Lan tỏa tình yêu quê hương, đất nước qua hội họa
NGUYỄN ANH TÀI (sinh năm 1999), một họa sĩ trẻ đến từ Phường 5, TP. Đông Hà vừa được trao giải Nhất tại Lễ trao giải và khai mạc triển lãm các tác phẩm cuộc thi 'Tiếng vang lịch sử: Diễn giải Văn Miếu - Quốc Tử Giám qua hội họa' diễn ra tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, TP. Hà Nội. Đây là một niềm vui lớn đối với Anh Tài trên con đường theo đuổi đam mê hội họa chuyên nghiệp. Nhân dịp này, phóng viên Báo Quảng Trị có cuộc trò chuyện với Anh Tài về những trải nghiệm từ cuộc thi và hành trình lan tỏa tình yêu quê hương, đất nước qua từng nét vẽ của anh.
Linh hoạt các tiết học trải nghiệm
Không chỉ đưa học sinh (HS) đến các không gian trải nghiệm, việc khai thác di sản văn hóa, áp dụng khoa học công nghệ mới vào dạy học cần được triển khai sáng tạo, đổi mới cả về hình thức và phương pháp khai thác, vận dụng tri thức, hình ảnh nhằm nâng cao hiệu quả đạt được.
Điểm tựa của các cựu chiến binh
Cùng với tích cực tham gia thực hiện các nhiệm vụ chính trị, thời gian qua, các cấp Hội Cựu chiến binh (CCB) trong tỉnh luôn phát huy truyền thống 'Bộ đội Cụ Hồ', đẩy mạnh các hoạt động nghĩa tình, vận động cán bộ, hội viên chung tay ủng hộ xây dựng Quỹ 'Nghĩa tình đồng đội' nhằm hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà cho CCB có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, góp phần nâng cao đời sống của hội viên...
Ngự tiền học sinh từng được thờ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Trong lịch sử, có một vị Ngự tiền học sinh từng được tòng tự ở Văn Miếu, thờ chung với Chu Văn An và Trương Hán Siêu...
Những vị quan người Hà Tĩnh giữ chức Tế tửu Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Hà Tĩnh là vùng địa linh nhân kiệt, nơi sinh ra nhiều bậc hiền tài có những đóng góp to lớn cho quê hương, đất nước. Trong đó có nhiều vị đảm nhiệm chức quan Tế tửu Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Hà Nội: đẩy mạnh truyền thông các văn bản triển khai thi hành Luật Thủ đô
Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục phát luật TP Hà Nội đã ban hành Công văn số 3855/CV-HĐ về việc truyền thông các văn bản triển khai thi hành Luật Thủ đô.
Hội nhập quốc tế về văn hóa - Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Hội nhập quốc tế về văn hóa - Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Thủ đô Hà Nội khi triển khai thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về 'Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.
Quốc Tử Giám với truyền thống khoa bảng Kinh Bắc
Kinh Bắc xưa là một trong những nơi xuất hiện nhiều nhà khoa bảng nổi tiếng, trong đó có nhiều người giữ các chức Tế tửu, Tư nghiệp Quốc Tử Giám.
Bắc Ninh: Ứng dụng thực tế ảo, AI trong triển lãm về Văn Miếu
Triển lãm 'Văn Miếu-Quốc Tử Giám với truyền thống giáo dục khoa bảng tỉnh Bắc Ninh' đem đến những trải nghiệm mới mẻ, hấp dẫn cho người xem khi trưng bày truyền thống đan xen công nghệ thực tế ảo, AI.
Ứng dụng thực tế ảo, trí tuệ nhân tạo trong triển lãm về Văn Miếu
Ngày 13/11, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp cùng Trung tâm Bảo tồn Di tích và Xúc tiến Du lịch Bắc Ninh tổ chức Triển lãm 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám với truyền thống giáo dục khoa bảng tỉnh Bắc Ninh'.
Chủ tịch nước Lương Cường phát biểu về chính sách của Việt Nam tại Đại học Chile
Sáng 12/11/2024, giờ địa phương (tối cùng ngày, giờ Hà Nội), tại thủ đô Santiago de Chile, Chủ tịch nước Lương Cường đến thăm và phát biểu về chính sách của Việt Nam tại Đại học Chile.
Ngành GD&ĐT Thủ đô sau 70 năm: Là đơn vị tiên phong, đi đầu
Ngày 12/11, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Sở GD&ĐT Hà Nội long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm thành lập ngành GD&ĐT Thủ đô, 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam; vinh danh nhà giáo Nhân dân, nhà giáo Ưu tú; đồng thời đón nhân Huân chương Lao động hạng Nhất.
Khám phá văn hóa 54 dân tộc qua triển lãm 'Y – Thực – Hội'
Triển lãm 'Y – Thục – Hội' sẽ trưng bày 78 tác phẩm tranh minh họa của 5 họa sĩ trẻ về đề tài trang phục, ẩm thực, lễ hội của 54 dân tộc.
Bộ trưởng Bộ GDĐT: Giáo dục Thủ đô phải hướng tới là nền giáo dục thanh lịch
Nền giáo dục Thủ đô phải hướng tới là nền giáo dục thanh lịch. Trong đó, trường học là trường học thanh lịch, thầy cô và học sinh thanh lịch.
Quốc Tử Giám triều Nguyễn sẽ ra sao sau khi di dời hàng chục nghìn hiện vật?
Sau thời gian Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế 'mượn' làm trụ sở, lưu giữ hiện vật, hiện nay Quốc Tử Giám triều Nguyễn ở Huế đang được bàn giao lại cho Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế để triển khai tu bổ.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT: Giáo dục Thủ đô phải hướng tới là nền giáo dục thanh lịch
Giáo dục Thủ đô phải hướng tới là nền giáo dục thanh lịch; trong đó trường học là trường học thanh lịch, thầy cô và học sinh thanh lịch.
Vẫn còn hiện tượng ông đồ viết sai chữ, viết xấu
TS. Lê Xuân Kiêu, Giám đốc Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám cho biết, trong Hội chữ Xuân vẫn còn hiện tượng khách tham quan phản hồi thông tin ông đồ viết sai chữ, viết xấu...
Nâng cao chất lượng đào tạo Hán Nôm và Thư pháp
Hội thảo khoa học 'Hoạt động đào tạo Hán Nôm và Thư pháp ngoài công lập' đã.chỉ ra thực trạng các mô hình tổ chức đào tạo Hán Nôm và Thư pháp ngoài hệ thống giáo dục quốc dân...
Triều đại Việt Nam nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
Nhiều người thắc mắc trong số những triều đại phong kiến tại Việt Nam thì triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi và ghi nhận số lượng tiến sĩ lớn nhất.
Nâng cao chất lượng đào tạo Hán Nôm và Thư pháp
Sáng ngày 10/11, tại Hà Nội,Trung tâm Hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Nhân Mỹ học đường, Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam), Bộ môn Hán Nôm Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Hoạt động đào tạo Hán Nôm và Thư pháp ngoài công lập'.
Báo Mỹ gợi ý tour 'ăn chơi' cảm nhận rõ nhịp sống ở Hà Nội trong 36 giờ
Chris Humphrey, cây viết tự do của báo New York Times vừa đăng tải bài viết gợi ý các điểm đến thú vị của Hà Nội.
Chạy marathon trên phố: cần điều chỉnh để ai cũng vui
Tại Hà Nội, cuối năm là mùa để các đơn vị tổ chức giải chạy marathon vì tiết trời mát mẻ, thích hợp chạy bộ. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích của giải và sự hào hứng từ các vận động viên, một số ý kiến cho rằng việc tổ chức những giải chạy đêm gây ảnh hưởng đến nhịp sống của người dân, nhất là những khu vực gần các tuyến đường chính trong nội đô.
Di tích lịch sử văn hóa - Nguồn lực bền vững phát triển Thủ đô
Các di tích lịch sử văn hóa hàm chứa những giá trị về lịch sử, văn hóa và khoa học. Xét dưới góc độ phát triển, đây là nguồn tài nguyên, nguồn lực đặc biệt có thể khai thác để góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của Thủ đô.
Công nghiệp văn hóa từ góc độ chất liệu truyền thống
Văn hóa bản địa, văn hóa truyền thống là tài nguyên vô tận cho phát triển công nghiệp văn hóa ở nhiều lĩnh vực, nhưng không phải ai cũng thu được thành công. Vậy mà có một chàng trai đã kể những câu chuyện mới từ chất liệu cuộc sống, chất liệu văn hóa truyền thống, đó là Nguyễn Việt Nam, người sáng lập doanh nghiệp sáng tạo Tired City.
32 dự án lọt vào Vòng chung khảo Giải thưởng Hành động vì cộng đồng 2024
Ngày 8/11, Ban tổ chức Giải thưởng Hành động vì cộng đồng 2024 (Human Act Prize) đã công bố danh sách 32 dự án xuất sắc nhất được vào Vòng chung khảo.
Công bố 32 dự án vào Vòng chung khảo Giải thưởng Hành động vì cộng đồng 2024
32 dự án lọt vào Vòng Chung khảo đều là những dự án tốt, có độ lan tỏa tích cực đến cộng đồng, nhiều dự án đã được thực hiện bền bỉ và có triển vọng mở rộng hơn nữa về quy mô và độ tác động.
32 dự án vào Vòng chung khảo Giải thưởng Hành động vì cộng đồng 2024
Ngày 8/11, Ban tổ chức Giải thưởng Hành động vì cộng đồng 2024 (Human Act Prize) đã công bố danh sách 32 dự án xuất sắc nhất được vào Vòng chung khảo.
Để văn hóa trở thành trung tâm trong chính sách phát triển của Hà Nội
Sáng 6/11, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33 - NQ/TW ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về 'Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước'.
Di sản và tiềm năng du lịch
Việc khai thác, bảo tồn các di tích, di sản văn hóa để phát triển du lịch là hướng đi phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của du lịch Việt Nam.
Văn miếu Trấn Biên đón hơn 6,1 ngàn lượt khách tham quan
Trong tháng 10-2024, Văn miếu Trấn Biên đón hơn 6,1 ngàn lượt khách đến tham quan và dâng hương tại di tích. Văn miếu đã tổ chức sinh hoạt chuyên đề danh nhân văn hóa Bùi Hữu Nghĩa tại Trường trung học cơ sở Bùi Hữu Nghĩa (phường Hố Nai, thành phố Biên Hòa).
Hương sắc Thăng Long - Tôn vinh vẻ đẹp đất và người Thủ đô
Triển lãm 'Hương sắc Thăng Long' tôn vinh vẻ đẹp đất và người Thủ đô với những giá trị văn hóa riêng có của kinh kỳ nghìn năm văn hiến dưới sự thể hiện của nghệ thuật thư pháp.
Luật Thủ đô năm 2024: Những đột phá trong phát triển văn hóa, thể thao và du lịch
Một trong những điểm nổi bật của Luật Thủ đô 2024 là các quy định về phát triển văn hóa, thể thao và du lịch được quy định tại Điều 21. Điều này thể hiện rõ mục tiêu xây dựng và phát triển Thủ đô trở thành 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', đồng thời là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hóa của cả nước.
Vẻ đẹp của đất và người Thăng Long qua thư pháp
Chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc triển lãm thư pháp Thăng Long - Hà Nội với chủ đề 'Hương sắc Thăng Long'.
Triển lãm thư pháp 'Hương sắc Thăng Long'
Triển lãm thư pháp 'Hương sắc Thăng Long' nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa riêng có của đất kinh kỳ nghìn năm văn hiến.
Triển lãm thư pháp Thăng Long - Hà Nội
Chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11, Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám khai mạc Triển lãm thư pháp Thăng Long - Hà Nội với chủ đề 'Hương sắc Thăng Long'.
'Hương sắc Thăng Long' tôn vinh vẻ đẹp của đất và người Thăng Long - Hà Nội
Triển lãm 'Hương sắc Thăng Long' tôn vinh vẻ đẹp của đất và người Thăng Long - Hà Nội, với những giá trị văn hóa riêng có của đất kinh kỳ nghìn năm văn hiến dưới sự thể hiện của nghệ thuật thư pháp.
Triển lãm Thư pháp Thăng Long - Hà Nội 'Hương sắc Thăng Long'
Chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11), chiều 3/11, Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc Triển lãm Thư pháp Thăng Long - Hà Nội với chủ đề 'Hương sắc Thăng Long'.
Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024: Đổi mới trong giáo dục di sản
Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 là một 'khóa học' giáo dục di sản hấp dẫn cho học sinh.