Vẻ đẹp ma mị của loài cây mệnh danh 'nữ hoàng độc dược'

Cây phụ tử, còn được gọi là 'nữ hoàng độc dược' là một trong những loài cây độc nhất thế giới, nó có thể gây nguy hiểm cho những ai chạm vào.

Cây phụ tử còn có nhiều tên gọi khác như cây mũ quỷ, cây bả sói hay nữ hoàng độc dược. Tên khoa học của nó là Aconitum napellus.

Cây phụ tử còn có nhiều tên gọi khác như cây mũ quỷ, cây bả sói hay nữ hoàng độc dược. Tên khoa học của nó là Aconitum napellus.

Cây phụ tử chủ yếu có nguồn gốc từ vùng núi ở phía Bắc bán cầu, xuất hiện nhiều nhất là trong những vùng đất ẩm ướt hay những vùng cỏ nơi đồi núi.

Cây phụ tử chủ yếu có nguồn gốc từ vùng núi ở phía Bắc bán cầu, xuất hiện nhiều nhất là trong những vùng đất ẩm ướt hay những vùng cỏ nơi đồi núi.

Cây phụ tử có chiều cao từ 0,6m - 1,8m, có màu tím, đôi khi có chùm hoa xanh hay trắng ở phần ngọn.

Cây phụ tử có chiều cao từ 0,6m - 1,8m, có màu tím, đôi khi có chùm hoa xanh hay trắng ở phần ngọn.

Hoa phụ tử có vẻ đẹp ma mị, cuốn hút.

Hoa phụ tử có vẻ đẹp ma mị, cuốn hút.

Toàn bộ cây phụ tử đều có chứa độc tố mạnh có tên là aconitine. Đây là loại độc thần kinh có thể hấp thụ qua da, vì vậy chỉ cần chạm phải cây phụ tử thôi cũng có thể gặp nguy hiểm.

Toàn bộ cây phụ tử đều có chứa độc tố mạnh có tên là aconitine. Đây là loại độc thần kinh có thể hấp thụ qua da, vì vậy chỉ cần chạm phải cây phụ tử thôi cũng có thể gặp nguy hiểm.

Triệu chứng ngộ độc aconitine ban đầu là cảm giác ngứa ran và tê dại tại điểm tiếp xúc, hoặc nôn mửa dữ dội và tiêu chảy nếu ăn phải. Không chỉ gây rối loạn tiêu hóa trầm trọng, chất độc cũng làm chậm nhịp tim dẫn đến tử vong.

Triệu chứng ngộ độc aconitine ban đầu là cảm giác ngứa ran và tê dại tại điểm tiếp xúc, hoặc nôn mửa dữ dội và tiêu chảy nếu ăn phải. Không chỉ gây rối loạn tiêu hóa trầm trọng, chất độc cũng làm chậm nhịp tim dẫn đến tử vong.

Trong quá khứ, thời Hy Lạp cổ đại cây phụ tử đã từng được sử dụng tẩm độc cây vào mũi tên để săn sói.

Trong quá khứ, thời Hy Lạp cổ đại cây phụ tử đã từng được sử dụng tẩm độc cây vào mũi tên để săn sói.

Tuy có độc tính rất mạnh nhưng cây phụ tử vẫn được trồng và lấy rễ để dùng làm thuốc.

Tuy có độc tính rất mạnh nhưng cây phụ tử vẫn được trồng và lấy rễ để dùng làm thuốc.

P.V (Tổng hợp)

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/ve-dep-ma-mi-cua-loai-cay-menh-danh-nu-hoang-doc-duoc-post603454.antd
Zalo