Sau 50 năm giải phóng, Khánh Hòa hướng đến đô thị trực thuộc Trung ương
Ngày 2/4/1975, tỉnh Khánh Hòa được giải phóng. Sau 50 năm ngày giải phóng, Khánh Hòa bước vào thập niên 'nâng tầm và phát triển' với mục tiêu 10 năm liên tục tăng trưởng 2 con số, trở thành đô thị trực thuộc Trung ương, là nơi đáng sống.

Ngày 2/4/1975: Giải phóng thị xã Nha Trang và tỉnh Khánh Hòa
Cách đây tròn 50 năm, ngày 2/4/1975, Sư đoàn 10 phối hợp với quân dân địa phương đã giải phóng thị xã Nha Trang và tỉnh Khánh Hòa.

Ký ức ngày giải phóng Nha Trang - Khánh Hòa

Bản tin Chiến thắng 1/4/1975: Bình Định hoàn toàn giải phóng
Ngày 1/4/1975, thị xã Quy Nhơn và toàn tỉnh Bình Ðịnh hoàn toàn được giải phóng.

Nhà báo Trần Mai Hưởng nói về ảnh xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập năm 1975 bằng bạc
Chào đón 50 năm thống nhất đất nước, Tập đoàn Vàng bạc đá quý Phú Quý lựa chọn tác phẩm ảnh 'Xe tăng Quân Giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập' chụp trưa ngày 30/4/1975 để tái hiện trên bạc thỏi, thể hiện lòng tri ân và biết ơn các thế hệ cha anh. Tác giả của bức ảnh - Nhà báo Trần Mai Hưởng cho biết, tôi rất vui khi có thêm những sản phẩm mang ý nghĩa văn hóa, thể hiện lòng tự hào, sự trân trọng đối với trị lịch sử dân tộc.

Những ký ức khó quên
Cứ mỗi dịp tháng 4, dư âm của ngày giải phóng lại ùa về trong ký ức của nhiều người con Phú Yên. Được tham gia và chứng kiến thời khắc lịch sử giải phóng quê nhà là niềm vinh dự lớn lao đối với cuộc đời binh nghiệp của bất kỳ người lính Cụ Hồ nào và của những người dân sống trong niềm vui ngày chiến thắng.

Ngày 1/4/1975, giải phóng thị xã Tuy Hòa và toàn tỉnh Phú Yên
Cách đây tròn 50 năm, ngày 1/4/1975, thị xã Tuy Hòa và tỉnh Phú Yên hoàn toàn giải phóng. Chuẩn tướng Trần Văn Cẩm, Phó tư lệnh Quân đoàn 2 quân đội VNCH bị bắt sống.
TP. Hồ Chí Minh 50 năm sau ngày giải phóng - Bài 1: Khát vọng đổi mới
Nửa thế kỷ sau ngày thống nhất, TP. Hồ Chí Minh đã bứt phá ngoạn mục, từ một đô thị chịu nhiều tổn thất sau chiến tranh, trở thành đầu tàu kinh tế cả nước.

'Đòn trinh sát chiến lược' củng cố quyết tâm giải phóng miền Nam
Chiến dịch Phước Long là thắng lợi có ý nghĩa rất to lớn, tạo bước ngoặt đi đến Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.
Chiến dịch 'ba quả đấm': Bước chân thần tốc, sấm sét giải phóng Bình Định
50 năm trước, chiến lược tấn công sáng suốt, quân đội ta thần tốc giải phóng Bình Định, làm sụp đổ hoàn toàn kế hoạch phòng thủ miền Trung của quân VNCH.

Ngày 31/3/1975, giải phóng thị xã Quy Nhơn và toàn tỉnh Bình Định
Cách đây 50 năm, ngày 31/3/1975, tỉnh Bình Định hoàn toàn giải phóng sau đợt tiến công của các lực lượng vũ trang và sự nổi dậy của quần chúng nhân dân.

50 năm Thống nhất đất nước: Đà Nẵng ngày giải phóng trong ký ức phóng viên chiến trường
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng thành phố Đà Nẵng, phóng viên TTXVN đã gặp các phóng viên chiến trường tại Khu ủy Khu 5 ngày trước, những nhân chứng sống đã cùng đoàn quân giải phóng vào tiếp quản thành phố những ngày tháng 3 lịch sử năm 1975.
Chiến thắng Đà Nẵng 1975: Biểu tượng sức mạnh và ý chí quật cường của quân và dân ta
Đầu năm 1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã bước vào giai đoạn cuối. Với sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam, quân và dân hai miền Nam - Bắc đã đồng lòng chuẩn bị cho một chiến dịch quy mô lớn nhằm kết thúc chiến tranh, giải phóng hoàn toàn miền Nam. Đà Nẵng, thành phố cảng chiến lược và là nơi đặt nhiều căn cứ quân sự quan trọng của chính quyền Sài Gòn và Mỹ, trở thành mục tiêu trọng điểm.

Chiến dịch Giải phóng Đà Nẵng - Bước ngoặt quyết định trong Tổng tiến công mùa Xuân 1975
Chiến dịch giải phóng Đà Nẵng năm 1975 là một trong những trận đánh quan trọng nhất của quân và dân ta trong cuộc Tổng tiến công mùa Xuân năm 1975. Chiến dịch không chỉ mang tính chiến lược trong việc phá vỡ hệ thống phòng thủ của quân đội ngụy quyền Sài Gòn mà còn tạo đà quyết định cho việc giải phóng hoàn toàn miền nam.

Ký ức ngày giải phóng Huế
Đúng ngày này cách đây 50 năm, vào sáng 26-3-1975, lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng tung bay trên đỉnh cột cờ Phu Văn Lâu (TP Huế), đánh dấu mốc lịch sử: Thừa Thiên - Huế (nay TP Huế) hoàn toàn giải phóng. Huế giải phóng đã mở đầu cho chiến thắng của chiến dịch Huế - Đà Nẵng (1 trong 3 chiến dịch lớn của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mùa xuân 1975), tạo bước ngoặt quyết định cho Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đi đến thắng lợi cuối cùng...

Ngày 25-3-1975: Giải phóng Huế và Quảng Ngãi
10 giờ 30 phút ngày 25-3-1975, Quân giải phóng cắm cờ chiến thắng trên đỉnh Phu Văn Lâu, thành phố Huế được giải phóng.

50 năm thống nhất đất nước - Ngày 25/3/1975: Giải phóng Huế và Quảng Ngãi
10 giờ 30 phút ngày 25/3/1975, Quân giải phóng cắm cờ chiến thắng trên đỉnh Phu Văn Lâu, thành phố Huế được giải phóng.

50 năm thống nhất đất nước - Ngày 25/3/1975: Giải phóng Huế và Quảng Ngãi
10 giờ 30 phút ngày 25/3/1975, Quân giải phóng cắm cờ chiến thắng trên đỉnh Phu Văn Lâu, thành phố Huế được giải phóng.

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân tặng quà người có công tại Đồng Nai
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, sáng 24/3, đồng chí Võ Thị Ánh Xuân, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước và Đoàn công tác đã đến thăm, tặng quà cho người có công với cách mạng tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. Cùng dự có Trung tướng Nguyễn Trường Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Tư lệnh Quân khu 7.
Kỷ niệm ngày giải phóng hoàn toàn tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi
Những ngày này ở 2 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi đã diễn ra nhiều hoạt động ý nghĩa kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng hoàn toàn 2 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi (24/3/1975 - 24/3/2025).

50 năm thống nhất đất nước: Ngày 24/3/1975: Tây Nguyên cơ bản được giải phóng
Đêm 24/3, tại Tây Nguyên, ta hoàn thành thắng lợi trận truy kích địch rút chạy trên đường số 7, đập tan ý định co cụm chiến lược về đồng bằng của địch.

'Mạng thông tin giả' hoàn hảo
Thực hiện kế hoạch tác chiến trong Chiến dịch Tây Nguyên mùa xuân 1975, ta điều động Sư đoàn 968 đang hoạt động ở Hạ Lào về Kon Tum và Pleiku làm nhiệm vụ thay Sư đoàn 10 và Sư đoàn 320 bí mật hành quân xuống Nam Tây Nguyên đánh chiếm Buôn Ma Thuột.

Hai mốc son lịch sử ở Đà Nẵng
Đúng 11 giờ 30 ngày 29-3-1975, lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tung bay trên nóc Tòa Thị chính và đến 12 giờ 30 cùng ngày, tất cả các mục tiêu quân sự, dân sự của địch tại Đà Nẵng bị ta chiếm giữ hoàn toàn, kết thúc 21 năm trường kỳ kháng chiến chống Mỹ; chấm dứt hơn 1 thế kỷ kháng chiến chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ xâm lược, giành độc lập dân tộc. Cuộc tiến công giải phóng Đà Nẵng ngày 29-3-1975 đã đi vào lịch sử của dân tộc ta như một bản hùng ca của thời đại Hồ Chí Minh...

50 năm thống nhất đất nước - Ngày 22/3/1975: Quân ta tiến dần bao vây Huế
10 giờ ngày 22/3, giao thông đường bộ giữa Huế và Đà Nẵng bị cắt đứt hoàn toàn, hàng nghìn xe của địch từ Huế định rút chạy về Đà Nẵng bị ùn tắc, buộc phải quay trở lại Huế trong tình trạng hỗn loạn.
Chiến dịch Huế-Đà Nẵng, đòn quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam
Chiến dịch Huế-Đà Nẵng diễn ra từ ngày 21-29/3/1975, là một trong ba chiến dịch lớn trong Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Chiến dịch Huế-Đà Nẵng, đòn quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam
Chiến dịch Huế-Đà Nẵng diễn ra từ ngày 21-29/3/1975, là một trong ba chiến dịch lớn trong Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

TP Hồ Chí Minh: Bình chọn 50 sự kiện, hoạt động kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam
Chiều 20-3, UBND thành phố Hồ Chí Minh chính thức giới thiệu cuộc bình chọn 50 sự kiện, hoạt động nổi bật hướng đến kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).

Ngày 19/3/1975, huyện Hải Lăng – vùng đất cuối cùng của Quảng Trị được giải phóng
Khoảng 18h ngày 19/3/1975, huyện Hải Lăng – vùng đất cuối cùng của tỉnh Quảng Trị được giải phóng. Đây cũng là cột mốc quan trọng trong chiến dịch tiến công của quân giải phóng trên mặt trận Trị - Thiên.

Nguyễn Thị Định: Huyền thoại một nữ tướng
Tên tuổi Thiếu tướng Nguyễn Thị Định - nữ tướng của Thời đại Hồ Chí Minh đã đi vào lịch sử như một huyền thoại. Cuộc đời, sự nghiệp, khí chất, tinh hoa của bà gắn với cách mạng, với Nam bộ, hiện thân cho vẻ đẹp thuần khiết, tuyệt vời của phụ nữ Việt Nam.

Lê Quảng Ba - vị tướng huyền thoại miền biên viễn
Huyền thoại về ông bắt đầu từ những câu chuyện tiễu phỉ ở vùng Lục Khu (1938 - 1940) đậm chất anh hùng cho đến khi ông làm Tư lệnh Chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn, giúp quân giải phóng và nhân dân Trung Quốc giải phóng Biên khu Điền Quế (Long - Ung - Khâu Châu) hoàn thành thắng lợi trở về, kịp thời cùng quân dân Cao Bằng đánh tan 20 vạn tàn quân Tưởng khi chúng tràn qua biên giới, khiến kẻ thù phải kinh ngạc.
Nữ tướng Nguyễn Thị Định - Biểu tượng sáng ngời của phụ nữ Việt Nam anh hùng
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng ca ngợi: 'Phó Tổng Tư lệnh Quân giải phóng là cô Nguyễn Thị Định. Cả thế giới chỉ nước ta có vị tướng quân gái như vậy. Thật là vẻ vang cho miền Nam, cho cả dân tộc ta.'
Ngày 14/3/1975: Quân giải phóng thắng lớn, địch quyết định rút khỏi Tây Nguyên
Sáng 14/3/1975, tại mặt trận Tây Nguyên, Tiểu đoàn 21 giải phóng Bản Đôn, Tiểu đoàn 6 đánh chiếm Chư M'nga, trong khi Trung đoàn 149, được tăng cường một đại đội xe tăng, tổ chức tiến công căn cứ Trung đoàn 53 ngụy.

Nguyễn Thị Định: Nữ tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam
Tên tuổi Thiếu tướng Nguyễn Thị Định - nữ tướng của Thời đại Hồ Chí Minh đã đi vào lịch sử như một huyền thoại.

Nguyễn Thị Định: Nữ tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam
Cuộc đời, sự nghiệp, khí chất, tinh hoa của bà Nguyễn Thị Định gắn với cách mạng, với Nam bộ, với cuộc Đồng khởi Bến Tre vang dội, với 'Đội quân tóc dài,' đội Quân Giải phóng anh hùng.
Ngày 13/3/1975: Trung đoàn 148 đánh chiếm ấp chiến lược Châu Sơn
Ngày 13/3/1975, trên mặt trận Tây Nguyên, Trung đoàn 148 tổ chức tiến công, đánh chiếm ấp chiến lược Châu Sơn, góp phần quan trọng vào thế trận tấn công của quân giải phóng.
Ngày 12/3/1975: Tây Nguyên tiếp tục thắng lợi, Quân Giải phóng mở rộng tiến công
Ngày 12/3/1975, quân ta giành thêm nhiều thắng lợi quan trọng tại mặt trận Tây Nguyên, đẩy nhanh nhịp độ tiến công, tiêu diệt và làm tan rã nhiều sinh lực địch.
Ngày 11/3/1975: Quân Giải phóng đồng loạt nổ súng đánh Buôn Ma Thuột
Vào rạng sáng 11/3/1975, chiến trường Tây Nguyên chứng kiến một cuộc tấn công lớn của Quân Giải phóng vào thị xã Buôn Ma Thuột.
Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 - 24/3/1975)
Chiến dịch Tây Nguyên là chiến dịch mở đầu Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975. Chiến dịch chính thức bắt đầu ngày 4/3/1975 với việc tiến công Buôn Ma Thuột và đến 11 giờ trưa 11/3, quân ta đã làm chủ hoàn toàn thị xã này. Ngày 24/3, ta tiến công Củng Sơn, tiêu diệt và bắt toàn bộ quân địch ở đây, hoàn thành trận then chốt thứ ba, kết thúc chiến dịch Tây Nguyên, tạo điều kiện cho chiến dịch Huế - Đà Nẵng, mở ra bước ngoặt quyết định cho thời kỳ toàn thắng của cuộc chiến đấu giải phóng miền nam, thống nhất Tổ quốc.

Bình Dương - Từ đất lửa đến khát vọng vươn xa - Bài 2: Vẹn nguyên ký ức hào hùng đoàn quân giải phóng
Tháng 4/1975, cả nước sục sôi khí thế Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân. Chiến dịch Hồ Chí Minh bước vào giai đoạn quyết định, từng cánh quân thần tốc tiến về Sài Gòn, siết chặt vòng vây.
Bình Dương - Từ 'đất lửa' đến khát vọng vươn xa - Bài 1: Dầu Tiếng - Mắt xích lịch sử mùa Xuân 1975
Nửa thế kỷ sau ngày đất nước thống nhất, ký ức về một thời khói lửa vẫn in đậm trên mảnh đất Bình Dương kiên cường. Những trận đánh vang dội nơi đây đã góp phần làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975, mở ra trang sử mới cho quê hương.

Nhà báo, Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Văn Ngọc Nhuần - Người viết sử bằng ảnh
Tôi biết Nhà báo, Nghệ sĩ Nhiếp ảnh (NSNA) Văn Ngọc Nhuần khi ông còn là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật tỉnh, kiêm Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam tỉnh Sóc Trăng. Qua từng trang báo, câu chuyện kể sau buổi trà dư tửu hậu của các nhà báo lão thành cách mạng như Hoàng Sơn, Thanh Phong hay Quốc Bình, hình ảnh một người thanh niên 17 tuổi với vầng trán cao thông minh, lỉnh kỉnh tay súng, tay máy, đầu đội nón tai bèo, chân mang dép râu thoăn thoắt tháp tùng đoàn quân giải phóng theo mũi Tân Thạnh tấn công vào thị xã Sóc Trăng, ghi lại khoảnh khắc hào hùng của quân dân tỉnh nhà trong phút giây lịch sử, đã trở nên thân quen đối với tôi. Không biết từ lúc nào, những cuốn sách, ảnh tư liệu thời chiến ngay trên bàn làm việc đã tạo cho tôi nhiều cảm xúc.

50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025)
11 giờ 30 phút trưa 30/4/1975, cổng Dinh Độc Lập đã bị húc đổ, lá cờ của Quân Giải phóng tung bay ngay tại tổng hành dinh của chính quyền Sài Gòn trong niềm hân hoan, chờ đón của cả dân tộc. Từ đây, miền Nam đã hoàn toàn giải phóng, non sông Việt Nam thống nhất một dải.

Thạnh Hội - ký ức phía chân trời
Phim tài liệu Thạnh Hội do hai biên kịch - đạo diễn tên tuổi Trần Thanh Hưng và Hồ Nhật Thảo (Chi hội Điện ảnh Phú Yên) thực hiện, là tác phẩm đáng chú ý trong dòng phim lịch sử - chiến tranh Việt Nam trong dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng Phú Yên (1/4//1975-1/4/2025) và giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).

Phối hợp cùng Quân Giải phóng đánh chiếm thị xã
Đầu tháng 2-1975, đồng chí Bùi San, đại diện Thường vụ Khu ủy Khu 5 truyền đạt cho Tỉnh ủy Đắk Lắk quyết định của Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương về việc chọn Buôn Ma Thuột làm trận đột phá mở màn Chiến dịch Tây Nguyên. Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã tiến hành họp ra nghị quyết lãnh đạo; đồng thời chỉ đạo các cấp khẩn trương triển khai thực hiện công tác chuẩn bị mọi mặt để tham gia chiến dịch.

Chiến dịch Tây Nguyên làm chấn động cả giới quân sự quốc tế
Từ những chiến thuật nghi binh tinh vi đến sự phối hợp nhịp nhàng giữa các lực lượng, chiến dịch Tây Nguyên không chỉ đánh bại quân địch mà còn làm chấn động cả giới quân sự quốc tế.
Chiến dịch Tây Nguyên - bước ngoặt quyết định của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975
Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên đã tiêu diệt, làm tan rã lực lượng lớn quân địch, tạo bước ngoặt quyết định, phát triển cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 đi đến thắng lợi hoàn toàn.