Ngày 25-3-1975: Giải phóng Huế và Quảng Ngãi

Ngày 25-3-1975: Giải phóng Huế và Quảng Ngãi

10 giờ 30 phút ngày 25-3-1975, Quân giải phóng cắm cờ chiến thắng trên đỉnh Phu Văn Lâu, thành phố Huế được giải phóng.

50 năm thống nhất đất nước - Ngày 25/3/1975: Giải phóng Huế và Quảng Ngãi

50 năm thống nhất đất nước - Ngày 25/3/1975: Giải phóng Huế và Quảng Ngãi

10 giờ 30 phút ngày 25/3/1975, Quân giải phóng cắm cờ chiến thắng trên đỉnh Phu Văn Lâu, thành phố Huế được giải phóng.

50 năm thống nhất đất nước - Ngày 25/3/1975: Giải phóng Huế và Quảng Ngãi

50 năm thống nhất đất nước - Ngày 25/3/1975: Giải phóng Huế và Quảng Ngãi

10 giờ 30 phút ngày 25/3/1975, Quân giải phóng cắm cờ chiến thắng trên đỉnh Phu Văn Lâu, thành phố Huế được giải phóng.

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân tặng quà người có công tại Đồng Nai

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân tặng quà người có công tại Đồng Nai

Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, sáng 24/3, đồng chí Võ Thị Ánh Xuân, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước và Đoàn công tác đã đến thăm, tặng quà cho người có công với cách mạng tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. Cùng dự có Trung tướng Nguyễn Trường Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Tư lệnh Quân khu 7.

Kỷ niệm ngày giải phóng hoàn toàn tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi

Kỷ niệm ngày giải phóng hoàn toàn tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi

Những ngày này ở 2 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi đã diễn ra nhiều hoạt động ý nghĩa kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng hoàn toàn 2 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi (24/3/1975 - 24/3/2025).

50 năm thống nhất đất nước: Ngày 24/3/1975: Tây Nguyên cơ bản được giải phóng

50 năm thống nhất đất nước: Ngày 24/3/1975: Tây Nguyên cơ bản được giải phóng

Đêm 24/3, tại Tây Nguyên, ta hoàn thành thắng lợi trận truy kích địch rút chạy trên đường số 7, đập tan ý định co cụm chiến lược về đồng bằng của địch.

'Mạng thông tin giả' hoàn hảo

'Mạng thông tin giả' hoàn hảo

Thực hiện kế hoạch tác chiến trong Chiến dịch Tây Nguyên mùa xuân 1975, ta điều động Sư đoàn 968 đang hoạt động ở Hạ Lào về Kon Tum và Pleiku làm nhiệm vụ thay Sư đoàn 10 và Sư đoàn 320 bí mật hành quân xuống Nam Tây Nguyên đánh chiếm Buôn Ma Thuột.

Hai mốc son lịch sử ở Đà Nẵng

Hai mốc son lịch sử ở Đà Nẵng

Đúng 11 giờ 30 ngày 29-3-1975, lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tung bay trên nóc Tòa Thị chính và đến 12 giờ 30 cùng ngày, tất cả các mục tiêu quân sự, dân sự của địch tại Đà Nẵng bị ta chiếm giữ hoàn toàn, kết thúc 21 năm trường kỳ kháng chiến chống Mỹ; chấm dứt hơn 1 thế kỷ kháng chiến chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ xâm lược, giành độc lập dân tộc. Cuộc tiến công giải phóng Đà Nẵng ngày 29-3-1975 đã đi vào lịch sử của dân tộc ta như một bản hùng ca của thời đại Hồ Chí Minh...

50 năm thống nhất đất nước - Ngày 22/3/1975: Quân ta tiến dần bao vây Huế

50 năm thống nhất đất nước - Ngày 22/3/1975: Quân ta tiến dần bao vây Huế

10 giờ ngày 22/3, giao thông đường bộ giữa Huế và Đà Nẵng bị cắt đứt hoàn toàn, hàng nghìn xe của địch từ Huế định rút chạy về Đà Nẵng bị ùn tắc, buộc phải quay trở lại Huế trong tình trạng hỗn loạn.

Chiến dịch Huế-Đà Nẵng, đòn quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam

Chiến dịch Huế-Đà Nẵng, đòn quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam

Chiến dịch Huế-Đà Nẵng diễn ra từ ngày 21-29/3/1975, là một trong ba chiến dịch lớn trong Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

Chiến dịch Huế-Đà Nẵng, đòn quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam

Chiến dịch Huế-Đà Nẵng, đòn quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam

Chiến dịch Huế-Đà Nẵng diễn ra từ ngày 21-29/3/1975, là một trong ba chiến dịch lớn trong Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

TP Hồ Chí Minh: Bình chọn 50 sự kiện, hoạt động kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam

TP Hồ Chí Minh: Bình chọn 50 sự kiện, hoạt động kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam

Chiều 20-3, UBND thành phố Hồ Chí Minh chính thức giới thiệu cuộc bình chọn 50 sự kiện, hoạt động nổi bật hướng đến kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).

Ngày 19/3/1975, huyện Hải Lăng – vùng đất cuối cùng của Quảng Trị được giải phóng

Ngày 19/3/1975, huyện Hải Lăng – vùng đất cuối cùng của Quảng Trị được giải phóng

Khoảng 18h ngày 19/3/1975, huyện Hải Lăng – vùng đất cuối cùng của tỉnh Quảng Trị được giải phóng. Đây cũng là cột mốc quan trọng trong chiến dịch tiến công của quân giải phóng trên mặt trận Trị - Thiên.

Nguyễn Thị Định: Huyền thoại một nữ tướng

Nguyễn Thị Định: Huyền thoại một nữ tướng

Tên tuổi Thiếu tướng Nguyễn Thị Định - nữ tướng của Thời đại Hồ Chí Minh đã đi vào lịch sử như một huyền thoại. Cuộc đời, sự nghiệp, khí chất, tinh hoa của bà gắn với cách mạng, với Nam bộ, hiện thân cho vẻ đẹp thuần khiết, tuyệt vời của phụ nữ Việt Nam.

Lê Quảng Ba - vị tướng huyền thoại miền biên viễn

Lê Quảng Ba - vị tướng huyền thoại miền biên viễn

Huyền thoại về ông bắt đầu từ những câu chuyện tiễu phỉ ở vùng Lục Khu (1938 - 1940) đậm chất anh hùng cho đến khi ông làm Tư lệnh Chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn, giúp quân giải phóng và nhân dân Trung Quốc giải phóng Biên khu Điền Quế (Long - Ung - Khâu Châu) hoàn thành thắng lợi trở về, kịp thời cùng quân dân Cao Bằng đánh tan 20 vạn tàn quân Tưởng khi chúng tràn qua biên giới, khiến kẻ thù phải kinh ngạc.

Nữ tướng Nguyễn Thị Định - Biểu tượng sáng ngời của phụ nữ Việt Nam anh hùng

Nữ tướng Nguyễn Thị Định - Biểu tượng sáng ngời của phụ nữ Việt Nam anh hùng

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng ca ngợi: 'Phó Tổng Tư lệnh Quân giải phóng là cô Nguyễn Thị Định. Cả thế giới chỉ nước ta có vị tướng quân gái như vậy. Thật là vẻ vang cho miền Nam, cho cả dân tộc ta.'

Ngày 14/3/1975: Quân giải phóng thắng lớn, địch quyết định rút khỏi Tây Nguyên

Ngày 14/3/1975: Quân giải phóng thắng lớn, địch quyết định rút khỏi Tây Nguyên

Sáng 14/3/1975, tại mặt trận Tây Nguyên, Tiểu đoàn 21 giải phóng Bản Đôn, Tiểu đoàn 6 đánh chiếm Chư M'nga, trong khi Trung đoàn 149, được tăng cường một đại đội xe tăng, tổ chức tiến công căn cứ Trung đoàn 53 ngụy.

Nguyễn Thị Định: Nữ tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam

Nguyễn Thị Định: Nữ tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam

Tên tuổi Thiếu tướng Nguyễn Thị Định - nữ tướng của Thời đại Hồ Chí Minh đã đi vào lịch sử như một huyền thoại.

Nguyễn Thị Định: Nữ tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam

Nguyễn Thị Định: Nữ tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam

Cuộc đời, sự nghiệp, khí chất, tinh hoa của bà Nguyễn Thị Định gắn với cách mạng, với Nam bộ, với cuộc Đồng khởi Bến Tre vang dội, với 'Đội quân tóc dài,' đội Quân Giải phóng anh hùng.

Ngày 13/3/1975: Trung đoàn 148 đánh chiếm ấp chiến lược Châu Sơn

Ngày 13/3/1975: Trung đoàn 148 đánh chiếm ấp chiến lược Châu Sơn

Ngày 13/3/1975, trên mặt trận Tây Nguyên, Trung đoàn 148 tổ chức tiến công, đánh chiếm ấp chiến lược Châu Sơn, góp phần quan trọng vào thế trận tấn công của quân giải phóng.

Ngày 12/3/1975: Tây Nguyên tiếp tục thắng lợi, Quân Giải phóng mở rộng tiến công

Ngày 12/3/1975: Tây Nguyên tiếp tục thắng lợi, Quân Giải phóng mở rộng tiến công

Ngày 12/3/1975, quân ta giành thêm nhiều thắng lợi quan trọng tại mặt trận Tây Nguyên, đẩy nhanh nhịp độ tiến công, tiêu diệt và làm tan rã nhiều sinh lực địch.

Ngày 11/3/1975: Quân Giải phóng đồng loạt nổ súng đánh Buôn Ma Thuột

Ngày 11/3/1975: Quân Giải phóng đồng loạt nổ súng đánh Buôn Ma Thuột

Vào rạng sáng 11/3/1975, chiến trường Tây Nguyên chứng kiến một cuộc tấn công lớn của Quân Giải phóng vào thị xã Buôn Ma Thuột.

Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 - 24/3/1975)

Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 - 24/3/1975)

Chiến dịch Tây Nguyên là chiến dịch mở đầu Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975. Chiến dịch chính thức bắt đầu ngày 4/3/1975 với việc tiến công Buôn Ma Thuột và đến 11 giờ trưa 11/3, quân ta đã làm chủ hoàn toàn thị xã này. Ngày 24/3, ta tiến công Củng Sơn, tiêu diệt và bắt toàn bộ quân địch ở đây, hoàn thành trận then chốt thứ ba, kết thúc chiến dịch Tây Nguyên, tạo điều kiện cho chiến dịch Huế - Đà Nẵng, mở ra bước ngoặt quyết định cho thời kỳ toàn thắng của cuộc chiến đấu giải phóng miền nam, thống nhất Tổ quốc.

Bình Dương - Từ đất lửa đến khát vọng vươn xa - Bài 2: Vẹn nguyên ký ức hào hùng đoàn quân giải phóng

Bình Dương - Từ đất lửa đến khát vọng vươn xa - Bài 2: Vẹn nguyên ký ức hào hùng đoàn quân giải phóng

Tháng 4/1975, cả nước sục sôi khí thế Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân. Chiến dịch Hồ Chí Minh bước vào giai đoạn quyết định, từng cánh quân thần tốc tiến về Sài Gòn, siết chặt vòng vây.

Bình Dương - Từ 'đất lửa' đến khát vọng vươn xa - Bài 1: Dầu Tiếng - Mắt xích lịch sử mùa Xuân 1975

Bình Dương - Từ 'đất lửa' đến khát vọng vươn xa - Bài 1: Dầu Tiếng - Mắt xích lịch sử mùa Xuân 1975

Nửa thế kỷ sau ngày đất nước thống nhất, ký ức về một thời khói lửa vẫn in đậm trên mảnh đất Bình Dương kiên cường. Những trận đánh vang dội nơi đây đã góp phần làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975, mở ra trang sử mới cho quê hương.

Nhà báo, Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Văn Ngọc Nhuần - Người viết sử bằng ảnh

Nhà báo, Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Văn Ngọc Nhuần - Người viết sử bằng ảnh

Tôi biết Nhà báo, Nghệ sĩ Nhiếp ảnh (NSNA) Văn Ngọc Nhuần khi ông còn là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật tỉnh, kiêm Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam tỉnh Sóc Trăng. Qua từng trang báo, câu chuyện kể sau buổi trà dư tửu hậu của các nhà báo lão thành cách mạng như Hoàng Sơn, Thanh Phong hay Quốc Bình, hình ảnh một người thanh niên 17 tuổi với vầng trán cao thông minh, lỉnh kỉnh tay súng, tay máy, đầu đội nón tai bèo, chân mang dép râu thoăn thoắt tháp tùng đoàn quân giải phóng theo mũi Tân Thạnh tấn công vào thị xã Sóc Trăng, ghi lại khoảnh khắc hào hùng của quân dân tỉnh nhà trong phút giây lịch sử, đã trở nên thân quen đối với tôi. Không biết từ lúc nào, những cuốn sách, ảnh tư liệu thời chiến ngay trên bàn làm việc đã tạo cho tôi nhiều cảm xúc.

50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025)

50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025)

11 giờ 30 phút trưa 30/4/1975, cổng Dinh Độc Lập đã bị húc đổ, lá cờ của Quân Giải phóng tung bay ngay tại tổng hành dinh của chính quyền Sài Gòn trong niềm hân hoan, chờ đón của cả dân tộc. Từ đây, miền Nam đã hoàn toàn giải phóng, non sông Việt Nam thống nhất một dải.

Thạnh Hội - ký ức phía chân trời

Thạnh Hội - ký ức phía chân trời

Phim tài liệu Thạnh Hội do hai biên kịch - đạo diễn tên tuổi Trần Thanh Hưng và Hồ Nhật Thảo (Chi hội Điện ảnh Phú Yên) thực hiện, là tác phẩm đáng chú ý trong dòng phim lịch sử - chiến tranh Việt Nam trong dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng Phú Yên (1/4//1975-1/4/2025) và giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).

Phối hợp cùng Quân Giải phóng đánh chiếm thị xã

Phối hợp cùng Quân Giải phóng đánh chiếm thị xã

Đầu tháng 2-1975, đồng chí Bùi San, đại diện Thường vụ Khu ủy Khu 5 truyền đạt cho Tỉnh ủy Đắk Lắk quyết định của Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương về việc chọn Buôn Ma Thuột làm trận đột phá mở màn Chiến dịch Tây Nguyên. Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã tiến hành họp ra nghị quyết lãnh đạo; đồng thời chỉ đạo các cấp khẩn trương triển khai thực hiện công tác chuẩn bị mọi mặt để tham gia chiến dịch.

Chiến dịch Tây Nguyên làm chấn động cả giới quân sự quốc tế

Chiến dịch Tây Nguyên làm chấn động cả giới quân sự quốc tế

Từ những chiến thuật nghi binh tinh vi đến sự phối hợp nhịp nhàng giữa các lực lượng, chiến dịch Tây Nguyên không chỉ đánh bại quân địch mà còn làm chấn động cả giới quân sự quốc tế.

Chiến dịch Tây Nguyên - bước ngoặt quyết định của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975

Chiến dịch Tây Nguyên - bước ngoặt quyết định của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975

Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên đã tiêu diệt, làm tan rã lực lượng lớn quân địch, tạo bước ngoặt quyết định, phát triển cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 đi đến thắng lợi hoàn toàn.

Chiến dịch Tây Nguyên chính thức bắt đầu vào rạng sáng 4/3/1975

Chiến dịch Tây Nguyên chính thức bắt đầu vào rạng sáng 4/3/1975

Cách đây tròn 50 năm, chiến dịch Tây Nguyên chính thức bắt đầu vào rạng sáng ngày 4/3/1975 với các trận đánh cắt đường 19 và 14.

Chiến dịch Tây Nguyên - bước ngoặt quyết định của Cuộc Tổng tiến công mùa Xuân

Chiến dịch Tây Nguyên - bước ngoặt quyết định của Cuộc Tổng tiến công mùa Xuân

Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên đã tiêu diệt, làm tan rã lực lượng lớn quân địch, tạo bước ngoặt quyết định, phát triển cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 đi đến thắng lợi hoàn toàn.

Chiến dịch Tây Nguyên - đòn mở đầu, mở ra thời cơ tổng tiến công chiến lược toàn miền Nam

Chiến dịch Tây Nguyên - đòn mở đầu, mở ra thời cơ tổng tiến công chiến lược toàn miền Nam

Chiến dịch Tây Nguyên diễn ra từ ngày 4/3 đến 3/4/1975, đòn mở đầu trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 của quân và dân ta, tạo nên bước ngoặt làm thay đổi cục diện chiến tranh.

Trung tướng, PGS, TS Nguyễn Đức Hải, nguyên Viện trưởng Viện chiến lược Quốc phòng: Nắm chắc địch, hiểu rõ về ta trong chiến dịch Tây Nguyên

Trung tướng, PGS, TS Nguyễn Đức Hải, nguyên Viện trưởng Viện chiến lược Quốc phòng: Nắm chắc địch, hiểu rõ về ta trong chiến dịch Tây Nguyên

Tây Nguyên có vị trí chiến lược rất quan trọng và Mỹ - ngụy đã tổ chức, xây dựng nơi đây thành một căn cứ chiến lược lớn, hòng đè bẹp cuộc kháng chiến của nhân dân ba nước Đông Dương.

Ra mắt Chi hội Chiến sĩ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 huyện Đạ Huoai

Ra mắt Chi hội Chiến sĩ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 huyện Đạ Huoai

Ngày 24/2, tại xã Đạ Pal, huyện Đạ Huoai, Chi hội Chiến sĩ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 huyện Đạ Huoai đã chính thức ra mắt.

3 đòn tiến công chiến lược trong Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975

3 đòn tiến công chiến lược trong Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 được diễn ra qua ba chiến dịch lớn, từ Chiến dịch Tây Nguyên đến Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và cuối cùng là Chiến dịch Hồ Chí Minh.

Thức dậy ở Tân Trào

Thức dậy ở Tân Trào

79 bậc đá tượng trưng cho 79 mùa Xuân của Bác Hồ là lên đến lán Nà Nưa. Căn lán chừng 12m2 ấy là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở từ cuối tháng 5 đến ngày 22/8/1945 để chuẩn bị và lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945. Cho đến năm 2025 này là tròn 80 năm.

Có một mùa Xuân rất Hồng!

Có một mùa Xuân rất Hồng!

Tôi chợt nghĩ như thế khi trong đầu đang ngân vang giai điệu rộn ràng ngập tràn niềm vui của nhạc sĩ Xuân Hồng: 'Mùa xuân này về trên quê ta/ Khắp đất trời biển rộng bao la/ Cây xanh tươi ra lá trổ hoa/ Chào mùa xuân về với mọi nhà'.

Đón Tết trước mùa chiến dịch

Đón Tết trước mùa chiến dịch

Thượng tướng, Viện sĩ, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân Nguyễn Huy Hiệu, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng, có dành riêng cho Báo ĐTTC cuộc trò chuyện những kỷ niệm ấn tượng về những chiến dịch mùa Xuân 1975.

Lật lại những trang báo Xuân lịch sử 50 năm trước

Lật lại những trang báo Xuân lịch sử 50 năm trước

Từ số báo Tết Ất Mão đến ngày thống nhất đất nước 30/4/1975, dòng chảy thông tin trên những trang báo chính thống Việt Nam đã liên tục biến hóa khi bánh xe lịch sử dịch chuyển với tốc độ phi thường.

Đoàn đại biểu tỉnh dâng hương, viếng Nghĩa trang Liệt sĩ Trung Quốc

Đoàn đại biểu tỉnh dâng hương, viếng Nghĩa trang Liệt sĩ Trung Quốc

Ngày 24/1, đoàn đại biểu tỉnh do đồng chí Triệu Thanh Sơn, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội làm trưởng đoàn tổ chức dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ các liệt sĩ Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc tại Nghĩa trang Liệt sĩ Trung Quốc, phường Đề Thám (Thành phố).

Đồn Biên phòng Sơn Vĩ tặng quà lực lượng quản lý, bảo vệ biên giới Trung Quốc

Đồn Biên phòng Sơn Vĩ tặng quà lực lượng quản lý, bảo vệ biên giới Trung Quốc

Dấu ấn sau 10 năm tổ chức Chương trình Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam-Trung Quốc

Dấu ấn sau 10 năm tổ chức Chương trình Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam-Trung Quốc

Năm 2024 đánh dấu 10 năm tổ chức Chương trình Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới (HNQPBG) giữa Quân đội nhân dân Việt Nam và Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc. Qua mỗi lần tổ chức chương trình giao lưu, hợp tác quốc phòng giữa Việt Nam và Trung Quốc đã có những bước phát triển tích cực, góp phần làm sâu sắc hơn quan hệ giữa hai nước, hai Quân đội.

Thành phố Hồ Chí Minh chính thức đặt tên Công viên 30 tháng 4

Thành phố Hồ Chí Minh chính thức đặt tên Công viên 30 tháng 4

Ngày 19/1, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức công bố việc đặt tên Công viên 30 tháng 4 (Quận 1).

Dâng hương tưởng niệm đồng chí Hoàng Đình Giong

Dâng hương tưởng niệm đồng chí Hoàng Đình Giong

Ngày 19/1, Đoàn công tác Tỉnh ủy Đồng Nai do đồng chí Hồ Thanh Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy làm trưởng đoàn dâng hương, dâng hoa tại Địa điểm lưu niệm đồng chí Hoàng Đình Giong tại tổ 8, phường Đề Thám (thành phố Cao Bằng).

Tỉnh ủy Đồng Nai dâng hương Khu lưu niệm đồng chí Hoàng Đình Giong

Tỉnh ủy Đồng Nai dâng hương Khu lưu niệm đồng chí Hoàng Đình Giong

Sáng 19/1, đoàn công tác Tỉnh ủy Đồng Nai do đồng chí Hồ Thanh Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy làm trưởng đoàn dâng hương, dâng hoa Địa điểm lưu niệm đồng chí Hoàng Đình Giong tại tổ 8, phường Đề Thám (Thành phố). Cùng đi có các đồng chí: Hoàng Văn Thạch, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Ủy ban MTTQ tỉnh; Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh và lãnh đạo Thành phố.

Thành phố Hồ Chí Minh công bố tên Công viên 30 tháng 4

Thành phố Hồ Chí Minh công bố tên Công viên 30 tháng 4

Công viên 30 tháng 4 nằm phía trước Hội trường Thống Nhất, nơi đã chứng kiến xe tăng Quân Giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập trưa 30-4-1975.

Công viên trước Hội trường Thống Nhất chính thức mang tên Công viên 30 tháng 4

Công viên trước Hội trường Thống Nhất chính thức mang tên Công viên 30 tháng 4

Công viên 30 tháng 4 không chỉ là một địa danh, mà còn là biểu tượng của hòa bình, đoàn kết và khát vọng vươn lên của nhân dân TPHCM cũng như cả nước.