Chưa có chủ trương sáp nhập các tỉnh; triển khai sắp xếp bộ máy ở Trung ương
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết: Trước mắt, việc sắp xếp tổ chức bộ máy sẽ được triển khai thực hiện ở cấp Trung ương. Đối với việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh sẽ thực hiện sau và hiện tại chưa có chủ trương sáp nhập tỉnh, thành ngay.
Cần tái giám sát việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã - Bài 4: Giám sát lại - thể hiện trách nhiệm đến cùng việc thực hiện các yêu cầu về sắp xếp đơn vị hành chính
Trong Phiên họp thứ 36 tháng 8/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn để xem xét việc thực hiện của Chính phủ, các Bộ, ngành đối với 6 Nghị quyết về chất vấn và giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến hết năm 2023. Tại đây, các đại biểu cùng nhau làm rõ vấn đề nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thời gian qua.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà: Chưa sáp nhập tỉnh, thành phố ngay
Những ngày gần đây, có thông tin đồn thổi về việc nhiều tỉnh, thành phố tiến hành sắp xếp, sáp nhập, đổi tên.
Đề nghị xử lý người đưa thông tin không đúng về sáp nhập tỉnh, thành
Người phát ngôn Bộ Nội vụ nhấn mạnh, toàn bộ thông tin về phương án sắp xếp tổ chức bộ máy trong hệ thống chính trị hiện trong quá trình nghiên cứu, chuẩn bị và đang được thực hiện theo chế độ mật. Vì vậy, ai đưa lên mạng là sai quy định về bảo vệ bí mật nhà nước.
Bộ Nội vụ đề nghị xử lý người đưa thông tin không đúng về sáp nhập tỉnh, thành
Chiều 27-11, thông tin với Báo Hànôịmới, Chánh Văn phòng kiêm người phát ngôn Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh khẳng định: 'Các thông tin, hình ảnh đang lan truyền trên mạng xã hội về sắp xếp, sáp nhập tỉnh, thành ở Việt Nam là không đúng'.
Bộ Nội vụ khẳng định chưa có chủ trương sáp nhập tỉnh, người dân không lan truyền tin đồn
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, hiện Bộ Nội vụ và các cơ quan chức năng đang triển khai việc sắp xếp tổ chức bộ máy theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả đúng như chỉ đạo của Bộ Chính trị và Tổng Bí thư Tô Lâm.
Bộ Nội vụ lên tiếng về thông tin sáp nhập tỉnh đang lan truyền trên mạng
Lãnh đạo Bộ Nội vụ khẳng định các thông tin lan truyền trên mạng xã hội về việc sáp nhập tỉnh là không chính xác.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà: Chưa sáp nhập các tỉnh, thành phố
Những ngày gần đây, có thông tin đồn thổi về việc nhiều tỉnh, thành phố tiến hành sắp xếp, sáp nhập, đổi tên.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà: Chưa sáp nhập ngay các tỉnh, thành phố
Trao đổi với TTXVN, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà khẳng định các thông tin, hình ảnh đang lan truyền trên mạng xã hội là không đúng. Hiện chưa có chủ trương sáp nhập tỉnh, thành phố ngay.
Bộ Nội vụ đề nghị công an xử lý thông tin thất thiệt về sắp xếp tổ chức bộ máy
Chánh văn phòng kiêm người phát ngôn Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh khẳng định thông tin, hình ảnh đang lan truyền trên mạng xã hội về sắp xếp, sáp nhập tỉnh ở Việt Nam là không chính xác.
Bộ trưởng Nội vụ khẳng định chưa có chủ trương sáp nhập tỉnh, thành
Trước tin đồn nhiều tỉnh, thành tiến hành sắp xếp, sáp nhập, đổi tên, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà khẳng định các thông tin, hình ảnh đang lan truyền trên mạng xã hội là không đúng; hiện chưa có chủ trương sáp nhập tỉnh, thành ngay.
Bộ trưởng Nội vụ: Thông tin sáp nhập tỉnh là không chính xác
Thời gian qua, trên mạng xã hội đăng tải nhiều thông tin nói rằng tỉnh này sáp nhập với tỉnh kia, tôi khẳng định đây là những thông tin không chính xác, không có căn cứ khiến cho nhân dân một số tỉnh băn khoăn, làm ảnh hưởng đến tâm lý xã hội.
Thông tin về việc sắp xếp, sáp nhập một số tỉnh là không chính xác
Gần đây trên mạng xã hội có thông tin về việc chuẩn bị sắp xếp, sáp nhập một số tỉnh. Tuy nhiên đây là thông tin không chính xác.
Cần tái giám sát việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã - Bài 2: Giải quyết khó khăn trong sắp xếp đơn vị hành chính
Thực hiện chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2030, nhiều địa phương đã có sự cân nhắc kỹ lưỡng, lựa chọn phương án tối ưu nhất để việc sắp xếp đạt kết quả tích cực, thuận lợi cho hoạt động của đơn vị hành chính mới, tạo sự đồng thuận trong các tầng lớp Nhân dân. Việc sắp xếp kịp thời nhằm ổn định tổ chức bộ máy và tiến hành Đại hội Đảng bộ các cấp ở cơ sở. Tuy nhiên, qua thực tiễn sắp xếp cho thấy còn nhiều khó khăn trong triển khai.
Tinh gọn bộ máy – Cuộc cách mạng lớn bắt đầu từ việc cụ thể
Phát biểu tại phiên thảo luận của Quốc hội vào sáng 31/10/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm nêu rõ, việc tinh gọn bộ máy chính trị phải bắt đầu từ những việc rất cụ thể, rất chi tiết và rất thực tế.
Chính quyền đô thị - Bước đột phá lớn tạo cơ hội mới để Hải Phòng phát triển
Việc tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng sẽ là một bước đột phá lớn và sẽ tạo ra một cơ hội mới để Hải Phòng sẽ phát triển mạnh hơn, tự chủ hơn và phát huy được vị trí địa lý.
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô, bản sắc văn hóa Huế
Chiều 21-11, tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 8, đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc thành lập thành phố (TP) Huế trực thuộc Trung ương.
Đại biểu Quốc hội gửi gắm nhiều kỳ vọng đối với TP Hải Phòng
Đại biểu Nguyễn Quang Huân (Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương) bày tỏ tin tưởng dự thảo Nghị quyết tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hải Phòng sẽ là một bước đột phá lớn cho Hải Phòng.
Cần những cơ chế đặc thù cho Huế phát triển
Chiều 21/11, thảo luận về việc thành lập Thành phố Huế trực thuộc Trung ương, nhiều đại biểu cho rằng, đây là sự đổi mới quan trọng, góp phần thực hiện chủ trương phát triển đô thị theo hướng xanh, phù hợp với từng vùng miền. Tuy nhiên, dù Huế giàu bản sắc khi có tới 6 di sản đã được UNESCO vinh danh nhưng khó khăn, thách thức là quá trình đô thị hóa vẫn chưa cao khi chỉ có 2 quận, 3 thị xã và 4 huyện. Do đó, nhiều ý kiến đề nghị Tung ương quan tâm nhiều hơn về nguồn lực để thành phố Huế có thể vươn xa hơn về kinh tế - xã hội.
ĐBQH tin tưởng Hải Phòng có thể trở thành 'Singapore thứ hai' của vùng Đông Nam Á
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, trong thời gian tới, thành phố Thủy Nguyên trong sẽ là trung tâm chính trị, kinh tế-xã hội của thành phố Hải Phòng.
'Phải bảo tồn tốt kho tàng di sản văn hóa mà Cố đô Huế đang sở hữu'
Các đại biểu Quốc hội bày tỏ sự đồng tình với Tờ trình của Chính phủ về sự cần thiết thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương; nhấn mạnh rằng để TP Huế sau này phát triển bền vững thì cần giải quyết hài hòa bài toán bảo tồn và phát triển, từ đó giúp giữ gìn và phát huy các giá trị di sản Cố đô.
Lập Thành phố Huế trực thuộc Trung ương: Huế sẽ thành động lực thúc đẩy tăng trưởng của miền Trung
Quốc hội nhất trí cao về chủ trương thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương. Sự kiện lịch sử này sẽ đưa Huế trở thành thành phố di sản văn hóa đầu tiên của Việt Nam, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế miền Trung và cả nước.
Sớm đưa Huế thành thành phố trực thuộc Trung ương
Chiều 21/11, Quốc hội làm việc phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về dự thảo Nghị quyết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương.
Quốc hội thảo luận định hướng phát triển cho Huế và Hải Phòng
Tiếp tục chương trình làm việc, chiều nay (21-11), các đại biểu Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về việc thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương; dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng.
Tạo cơ hội mới để Hải Phòng phát triển mạnh hơn, tự chủ hơn
Chiều 21/11, tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 8, đại biểu Quốc hội đã thảo luận về dự thảo Nghị quyết tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng.
ĐBQH: 'Đưa Hải Phòng thành Singapore thứ hai ở Đông Nam Á'
ĐBQH Nguyễn Quang Huân (Đoàn Bình Dương) bày tỏ tin tưởng Nghị quyết tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng sẽ là một bước đột phá lớn đưa Hải Phòng thành Singapore thứ hai.
'Đưa Hải Phòng thành Singapore thứ hai'
ĐBQH tin tưởng Nghị quyết sẽ là một bước đột phá lớn và sẽ tạo ra một cơ hội mới để cho Hải Phòng phát triển mạnh hơn nữa.
ĐBQH băn khoăn tên gọi 'Huế hay Thừa Thiên Huế'
Theo Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà, ý kiến của các đại biểu chất chứa những kỳ vọng, đồng thời đề xuất những nội dung để đưa Huế xứng đáng trở thành thành phố di sản văn hóa trực thuộc Trung ương.
Giải quyết hài hòa giữa phát triển đô thị với bảo tồn di tích
Cũng trong chiều 21/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương.
Tổ chức chính quyền đô thị để Hải Phòng phát triển năng động
Cho ý kiến về Dự thảo Nghị quyết tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng vào chiều 21/11, đa số đại biểu Quốc hội tán thành việc thực hiện chính thức chính quyền đô thị tại Hải Phòng mà không qua thí điểm với đầy đủ các cơ sở chính trị, pháp lý và thực tiễn. Theo đó, cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân (UBND) là vấn đề nhận được sự quan tâm của đại biểu.
Đại biểu Quốc hội tán thành việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 21/11, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương (Đề án). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên thảo luận.
Thành lập TP. Huế, chính quyền đô thị TP. Hải Phòng phải gắn với tinh gọn bộ máy
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, thành lập TP. Huế trực thuộc Trung ương cũng như tổ chức chính quyền đô thị tại TP. Hải Phòng đều phải gắn với mục tiêu tinh gọn bộ máy chung của cả nước.
ĐBQH đề xuất các giải pháp khi Thành phố Huế trực thuộc Trung ương
Chiều 21/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương, với nhiều ý kiến đồng tình, góp ý của các ĐBQH.
Sẽ có cơ chế, chính sách vượt trội, toàn diện để phát triển Huế nhanh, bền vững
Bộ trưởng Bộ Nội vụ tán thành cao các ý kiến góp ý về việc phải có cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội để Huế phát triển nhanh, bền vững.
Việt Nam sẽ có đô thị di sản đầu tiên nếu Quốc hội thông qua thành lập TP Huế
Giải trình trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà khẳng định, việc thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử, đưa TP Huế trở thành thành phố di sản và văn hóa đầu tiên của Việt Nam.
ĐBQH ủng hộ việc ra quyết định lịch sử về thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà khẳng định, việc xem xét, quyết định thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương là sự kiện có tính lịch sử, đây sẽ là thành phố di sản văn hóa đầu tiên của Việt Nam.
Lập TP Huế trực thuộc Trung ương: Cần nguồn lực đầu tư rất lớn
Chiều 21-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương
Tổ chức mô hình chính quyền đô thị phù hợp để Hải Phòng phát triển năng động
Chiều 21/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng.
Thông cáo báo chí số 22, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV
Thứ Năm, ngày 21/11/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 22 (Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV) tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.
Thành lập Tp. Huế trực thuộc Trung ương: Gắn kết, đảm bảo đồng bộ, thống nhất trong yêu cầu nhiệm vụ chính trị chung của cả nước
Chiều 21/11, phát biểu giải trình, làm rõ ý kiến ĐBQH nêu tại phiên thảo luận về dự thảo Nghị quyết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà nhấn mạnh, việc thành lập Tp. Huế trực thuộc Trung ương được thực hiện gắn kết, đảm bảo đồng bộ, thống nhất trong yêu cầu nhiệm vụ chính trị chung cả cả nước.
'Cuộc cách mạng' tinh gọn bộ máy
Sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, phải thực hiện với quyết tâm cao nhất, hành động quyết liệt của cả hệ thống chính trị, trong đó có các cơ quan của Quốc hội.
Bài 4: Giám sát lại - thể hiện trách nhiệm đến cùng việc thực hiện các yêu cầu về sắp xếp đơn vị hành chính
Trong Phiên họp thứ 36 tháng 8/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn để xem xét việc thực hiện của Chính phủ, các Bộ, ngành đối với 6 Nghị quyết về chất vấn và giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến hết năm 2023. Tại đây, các đại biểu dân cử cùng nhau làm rõ vấn đề nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thời gian qua.
Bài 2: Giải quyết khó khăn trong sắp xếp đơn vị hành chính
Thực hiện chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030, nhiều địa phương đã có sự cân nhắc kỹ lưỡng, lựa chọn phương án tối ưu nhất để việc sắp xếp đạt kết quả tích cực, thuận lợi cho hoạt động của đơn vị hành chính mới, tạo sự đồng thuận trong các tầng lớp Nhân dân. Việc sắp xếp kịp ổn định tổ chức bộ máy và tiến hành Đại hội đảng bộ các cấp ở cơ sở. Tuy nhiên, qua thực tiễn sắp xếp cho thấy còn rất nhiều khó khăn trong triển khai .
Giới thiệu nhân sự bổ nhiệm chức danh lãnh đạo Bộ Nội vụ
Ban cán sự đảng Bộ Nội vụ tổ chức Hội nghị về công tác cán bộ thực hiện quy trình giới thiệu nhân sự để bổ nhiệm chức danh lãnh đạo Bộ Nội vụ, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Thông tin mới về việc sáp nhập đơn vị cấp huyện, xã của 51 tỉnh, thành phố
Theo Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà đến nay 50/51 tỉnh, thành phố có đơn vị cấp huyện, xã thuộc diện phải sáp nhập được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua các đề án sáp nhập.
Lập Ban Chỉ đạo tổng kết thực hiện Nghị quyết sắp xếp bộ máy tinh gọn, hiệu quả
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1403/QĐ-TTg ngày 16/11/2024 thành lập Ban Chỉ đạo về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị Trung ương 6 khóa XII 'Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả'.
Thành lập Ban Chỉ đạo tổng kết thực hiện Nghị quyết sắp xếp bộ máy tinh gọn, hiệu quả
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1403/QĐ-TTg ngày 16/11/2024 thành lập Ban Chỉ đạo về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị Trung ương 6 khóa XII 'Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả'.
Thủ tướng làm Trưởng Ban Chỉ đạo tổng kết thực hiện nghị quyết sắp xếp bộ máy
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1403 thành lập Ban Chỉ đạo về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị Trung ương 6 khóa XII 'Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả'.
Thủ tướng Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban Chỉ đạo tổng kết thực hiện Nghị quyết sắp xếp bộ máy tinh gọn, hiệu quả
Ngày 16.11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1403/QĐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25.10.2017 của Hội nghị Trung ương 6 khóa XII 'Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả'.
Thủ tướng Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban Chỉ đạo tổng kết thực hiện Nghị quyết sắp xếp tinh gọn bộ máy
Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ đề xuất cơ cấu tổ chức của Chính phủ khóa XVI (nhiệm kỳ 2026-2031).