Tiếp tục nhận diện nguyên nhân, đề ra giải pháp đột phá trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga, Chính phủ cần tổng kết, đánh giá, nhận diện đầy đủ các hạn chế và nguyên nhân để dự báo đúng tình hình tham nhũng; trên cơ sở đó xác định rõ nguyên nhân chủ yếu và đề ra giải pháp đột phá để phòng, chống hiệu quả...
Có việc quan chức móc nối, hướng dẫn doanh nghiệp 'lách luật'
Ủy ban Tư pháp của Quốc hội nêu việc người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng, móc nối, hướng dẫn doanh nghiệp 'lách luật', hoặc bỏ qua sai phạm của doanh nghiệp.
Tội phạm sử dụng công nghệ cao tiếp tục gia tăng với nhiều phương thức, thủ đoạn phạm tội mới
Về công tác phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội phạm, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội cho biết: Năm 2024, tình trạng các nhóm thanh, thiếu niên tụ tập thông qua mạng xã hội, sử dụng hung khí, vũ khí nóng giải quyết mâu thuẫn, gây rối trật tự công cộng diễn biến phức tạp, tội phạm và vi phạm pháp luật do người chưa thành niên thực hiện tiếp tục có chiều hướng gia tăng.
Ngăn chặn truy cập trên 23.500 trang mạng, tài khoản mạng xã hội vi phạm pháp luật
Trình bày báo cáo trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang cho hay, việc phòng ngừa tội phạm được triển khai theo chiều sâu, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm...
Năm 2024, một số loại tội phạm tăng mạnh
Một số loại tội phạm tăng mạnh trong năm 2024 như: Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản (tăng 83,36%), tham ô tài sản (tăng 45,61%), đánh bạc trên mạng Internet (tăng 105,22%). Đáng chú ý, có một số vụ giết người với tính chất man rợ, liều lĩnh, gây tâm lý phẫn nộ, lo lắng, bất an trong nhân dân.
Thu hồi hơn 26.215 tỷ đồng trong các vụ án tham nhũng, kinh tế lớn
Theo Viện trưởng Viện KSND Tối cao Nguyễn Huy Tiến, năm 2024, quá trình điều tra, truy tố, xét xử đã áp dụng các biện pháp bảo đảm để thu hồi số tiền hơn 26.215 tỷ đồng trong các vụ án tham nhũng, kinh tế lớn.
Ủy ban Pháp luật của Quốc hội: Đơn tố cáo tăng hơn 39%, cho thấy bộ máy hành chính công vụ còn bất cập
Báo cáo thẩm tra, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng cho biết, số đơn tố cáo tăng cao 39,1% và số vụ việc tố cáo tăng 12,4%. Điều này cho thấy hoạt động của bộ máy hành chính công vụ vẫn còn không ít bất cập.
Tập trung ngăn chặn có hiệu quả tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực, 'tham nhũng vặt'
Ủy ban Tư pháp (UBTP) của Quốc hội đề nghị Chính phủ xác định rõ nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tham nhũng, tiêu cực và đề ra giải pháp đột phá để phòng, chống hiệu quả.
Giá trị tài sản phải thu hồi trong các vụ án tham nhũng, tiêu cực còn tồn đọng lớn
Cùng với những kết quả quan trọng đã đạt được, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong năm vừa qua cũng còn một số tồn tại, hạn chế như: giá trị tài sản phải thu hồi trong các vụ án tham nhũng, tiêu cực còn tồn đọng lớn; việc truy bắt đối tượng bỏ trốn ra nước ngoài còn gặp nhiều khó khăn…
Tiếp tục thanh, kiểm tra các lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực
Theo Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong, thời gian tới sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, tập trung vào những lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực.
Đề nghị dự báo đúng tình hình tham nhũng
Ủy ban Tư pháp đề nghị Chính phủ cần tổng kết, đánh giá, nhận diện đầy đủ các hạn chế và nguyên nhân để dự báo đúng tình hình tham nhũng; trên cơ sở đó xác định rõ nguyên nhân chủ yếu và đề ra giải pháp đột phá để phòng, chống hiệu quả.
Kiến nghị xử lý hành chính hơn 7.600 tập thể, 8.700 cá nhân qua thanh tra
Theo Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong, qua thanh tra đã phát hiện nhiều hành vi vi phạm về tham nhũng, kiến nghị xử lý hành chính 7.629 tập thể và 8.714 cá nhân; chuyển cơ quan điều tra xử lý theo thẩm quyền 372 vụ việc.
Chánh án TAND Tối cao Lê Minh Trí nói về xử lý người chủ mưu trong các vụ án tham nhũng
'Các Tòa án đã áp dụng hình phạt nghiêm khắc đối với người chủ mưu, cầm đầu, lợi dụng chức vụ chiếm đoạt tài sản lớn của Nhà nước...', Chánh án TAND Tối cao Lê Minh Trí nhấn mạnh.
'Nhiều trường hợp khi khám xét mới phát hiện khối tài sản lớn không kê khai'
'Việc kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn còn hạn chế; còn nhiều trường hợp sau khi cơ quan điều tra khám xét thì mới phát hiện khối tài sản lớn không kê khai, không rõ nguồn gốc', Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga nói.
Năm 2024: Điều tra, xử lý gần 1.000 vụ tội phạm tham nhũng, chức vụ
Số vụ tội phạm về tham nhũng, chức vụ phát hiện trong năm 2024 là 956 vụ, tăng 20,55%. Kết quả này cho thấy công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực dưới sự lãnh đạo của Đảng ngày càng quyết liệt.
Một số chỉ tiêu công tác chưa đạt theo yêu cầu của Quốc hội
Sáng 26/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã nghe và thảo luận tại hội trường về các báo cáo công tác của Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật.
Nhận diện đầy đủ, dự báo đúng tình hình, có giải pháp đột phá phòng, chống tham nhũng hiệu quả
Sáng 26.11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về các báo cáo công tác của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024; kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV; kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 2024.
Bộ trưởng Bộ Công an: tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu vẫn diễn biến phức tạp
Theo Đại tướng Lương Tam Quang - Bộ trưởng Bộ Công an, tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu tiếp tục diễn biến phức tạp trên nhiều lĩnh vực, ở hầu hết các địa phương. Số vụ phạm tội về tham nhũng và chức vụ được phát hiện, điều tra, xử lý nhiều hơn 20,55%...
Bộ trưởng Bộ Công an: Tội phạm về tham nhũng, chức vụ tăng 20,55%
Tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu tiếp tục diễn biến phức tạp trên nhiều lĩnh vực ở hầu hết các địa phương. Số vụ phạm tội về tham nhũng và chức vụ được phát hiện, điều tra, xử lý nhiều hơn 20,55%.
Quốc hội nghe báo cáo về phòng chống tham nhũng năm 2024
Ngày 26/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổng Thanh tra Chính phủ, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024.
Chương trình phiên họp ngày 26/11/2024
Ngày 26/11, Quốc hội thảo luận về công tác phòng chống tội phạm, tham nhũng
Quốc hội sẽ nghe và thảo luận về các báo cáo về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật và công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024.
Lấp khoảng trống xử lý trách nhiệm!
Hôm nay, 26.11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội sẽ nghe và thảo luận về các báo cáo của Chính phủ, báo cáo về lĩnh vực tư pháp, trong đó có báo cáo về công tác thi hành án. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tư pháp cũng chỉ rõ, kỷ luật, kỷ cương trong thi hành án hành chính chưa nghiêm, số bản án hành chính tồn đọng qua các năm có xu hướng ngày càng tăng.
Ngày 26/11, Quốc hội biểu quyết thông qua nhiều luật quan trọng
Hôm nay, 26/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Công chứng (sửa đổi); Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn; Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Hôm nay, Quốc hội biểu quyết thông qua 3 dự án Luật
Tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng nay 26/11, Bộ trưởng Bộ Công an, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật năm 2024.
Quốc hội nghe báo cáo về phòng chống tham nhũng năm 2024
Ngày 26/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổng Thanh tra Chính phủ, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024. Chiều cùng ngày, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Công chứng (sửa đổi); Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn; Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Quốc hội nghe báo cáo về công tác phòng, chống tội phạm trong năm 2024
Trong phiên làm việc hôm nay, Bộ trưởng Bộ Công an, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật năm 2024 trước Quốc hội.
Nâng cao hiệu quả công tác phát hiện, xử lý tội phạm về tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng
Sáng 26/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội nghe Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024 và Báo cáo thẩm tra về nội dung này.
Thẩm tra các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án năm 2024
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 26/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga trình bày Báo cáo thẩm tra các báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án; các báo cáo công tác của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao năm 2024.
Thông cáo báo chí số 26, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV
Thứ Ba, ngày 26/11/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 26 (Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV) tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Thẩm tra báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024
Ủy ban Tư pháp cơ bản tán thành với Báo cáo của Chính phủ đánh giá về tình hình tham nhũng, đồng thời nhận thấy, trong năm 2024, công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực tiếp tục được đẩy mạnh, quyết liệt và hiệu quả hơn cả ở Trung ương và địa phương; nhiều chính sách, quy định mới về phòng chống tham nhũng, tiêu cực được ban hành, quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc.
Xác định trọng tâm và lộ trình giải quyết kịp thời kiến nghị của cử tri còn tồn đọng
Chiều 26/11, phát biểu kết luận nội dung thảo luận về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, các báo cáo về công tác của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác phòng, chống tham nhũng... Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương cho biết, qua thảo luận, nhiều đại biểu đề nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành xác định các trọng tâm, trọng điểm và lộ trình giải quyết, trả lời kịp thời kiến nghị của cử tri còn tồn đọng.
Quốc hội thảo luận về công tác phòng chống tội phạm, tham nhũng
Ngày 25/12, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội nghe báo cáo và thảo luận về công tác phòng chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; phòng chống tham nhũng năm 2024.
Thi hành nghiêm, hiệu quả các bản án, quyết định hành chính
Bộ Tư pháp cho biết, thời gian tới, sẽ tiếp tục yêu cầu người phải thi hành án là cơ quan hành chính nhà nước quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về Thi hành án hành chính (THAHC). Đồng thời, tiếp tục tăng cường công tác chỉ đạo thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về công tác này.
Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa tham gia góp ý vào các dự án luật
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 23/11, Tổ 18 gồm Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Nam và Đoàn ĐBQH tỉnh Trà Vinh đã thảo luận tại tổ về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp; dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân
Chiều 22/11, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV thảo luận tại Tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân.
Đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng
Thảo luận tại tổ về Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị không nên áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Mai Thị Phương Hoa tiếp Đại sứ Argentina
Chiều 21.11, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Argentina Mai Thị Phương Hoa đã tiếp Đại sứ Argentina tại Việt Nam Marcos A. Bednarski.
Chủ tịch Nhóm Nghị sỹ hữu nghị Việt Nam-Argentina Mai Thị Phương Hoa tiếp Đại sứ Argentina tại Việt Nam
Chiều 21/11 tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Mai Thị Phương Hoa – Chủ tịch Nhóm Nghị sỹ hữu nghị Việt Nam-Argentina đã tiếp Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Argentina tại Việt Nam Marcos A. Bednarski.
Hội nghị bồi dưỡng 'kỹ năng tham mưu, phục vụ hoạt động xem xét dự án Luật của cán bộ Văn phòng'
Ngày 21/11, tại TP. Đà Nẵng, Văn phòng Quốc hội phối hợp với Ban Công tác đại biểu và Tổ chức Hanns Seidel Foudation tổ chức hội nghị bồi dưỡng 'kỹ năng tham mưu, phục vụ hoạt động xem xét dự án Luật của cán bộ Văn phòng'. Phó trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Đại Thắng chủ trì hội nghị.
Hồi sinh nguồn lực trăm nghìn tỷ 'trùm mền'
Lãng phí không chỉ gây thiệt hại hơn tham nhũng mà còn gây bức xúc xã hội, làm mất niềm tin của nhân dân, làm lỡ cơ hội phát triển của đất nước. Vậy nên, một trong những nội dung quan trọng được Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8 là xây dựng các cơ chế chính sách đặc thù để khơi thông nguồn lực đất đai, tài sản đang 'đắp chiếu', 'trùm mền' trong các bản án, các kết luận thanh tra, kiểm tra…
Tạo cơ sở pháp lý tháo gỡ vướng mắc, đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong giải quyết các vụ việc, vụ án hình sự
Tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 39, sáng 19/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Xem xét một số nghị quyết để triển khai thi hành Luật Tổ chức tòa án nhân dân 2024
Tiếp tục phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội lần thứ 39, sáng nay (15/11), các đại biểu đã cho ý kiến một số nghị quyết do Tòa án nhân dân tối cao trình để triển khai thi hành Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2024.
UBTVQH xem xét một số nghị quyết để triển khai thi hành Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2024
Tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 39, sáng 15/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét một số nghị quyết để triển khai thi hành Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2024.
Học viện Tư pháp tổ chức kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
Chiều 14/11, Học viện Tư pháp tổ chức Kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024)
Ông Trump gây tranh cãi vì lựa chọn Bộ trưởng Tư pháp Mỹ
Tổng thống mới đắc cử Mỹ Donald Trump đã đối mặt với chỉ trích khi thông báo chọn hạ nghị sĩ cực hữu Matt Gaetz làm Bộ trưởng Tư pháp trong chính quyền sắp nhậm chức của ông.
Quốc hội thảo luận tổ về các chương trình dự án quan trọng
Tiếp tục chương trình kỳ họp, sáng 13/11, Quốc hội nghe các Tờ trình, Báo cáo thẩm tra tại hội trường và thảo luận Tổ về nhiều nội dung.
Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV: Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nam Định tham gia chất vấn Thủ tướng Chính phủ
Bài 2: Làm rõ nguyên nhân, chỉ rõ trách nhiệm
Nhiều nguyên nhân của tình trạng lãng phí đã được chỉ ra, từ nhận thức, trách nhiệm trong hành động, đến thiếu tiêu chí đánh giá, việc xử lý các trường hợp vi phạm chưa đủ sức răn đe… Từ đó, việc xác định rõ trách nhiệm để xử lý đang là vấn đề được đặt ra.
Đại biểu đề nghị làm rõ nguyên nhân và giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho đấu thầu thuốc
Chiều 11/11, tiếp tục chương trình, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực y tế.
Quốc hội thảo luận tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo, dự án Luật Hóa chất (sửa đổi)...
Chiều 08/11, Quốc hội thảo luận tổ về nhiều nội dung theo chương trình kỳ họp. Tổ thảo luận số 12 gồm Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh: Bắc Kạn, Hưng Yên, Quảng Bình, Ninh Bình. Đồng chí Hoàng Duy Chinh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Kạn chủ trì phiên thảo luận.
ĐBQH: 'Phù phép' vốn điều lệ tại doanh nghiệp, hệ lụy rất lớn cho cả thị trường
Chỉ rõ cách 'phù phép' vốn điều lệ tại một số doanh nghiệp, đại biểu Nguyễn Hữu Toàn (Đoàn ĐBQH tỉnh Lai Châu) cho rằng, nếu vốn điều lệ không được xác định chính xác thì đó là sự đánh tráo đối với toàn bộ các nhà đầu tư ngay từ lần mua đầu đến những lần mua tiếp theo.