Phát triển quan hệ giữa các tổ chức xã hội, cơ sở giáo dục Liên bang Nga và Việt Nam
Từ 26 đến 28/11, đoàn đại biểu Nga do Giám đốc Cơ quan Hợp tác Liên bang Nga Rossotrudnichestvo - ông E. A. Primakov dẫn đầu đến Việt Nam, trao đổi các vấn đề hợp tác trong lĩnh vực giáo dục, nhân văn và văn hóa, phát triển quan hệ giữa các tổ chức xã hội, các cơ sở giáo dục Nga và Việt Nam...
Ukraine tố Nga tấn công cơ sở năng lượng bằng bom chùm, hơn 1 triệu người bị cắt điện
Hôm 28/11, Nga đã tiến hành cuộc tấn công lớn thứ hai vào cơ sở hạ tầng năng lượng của Ukraine trong tháng này, khiến hơn 1 triệu người sống trong cảnh mất điện.
Vì sao cần tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận?
Việc tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận đã được khẳng định là cần thiết và có cơ sở thực tiễn vững chắc, trong bối cảnh Việt Nam cam kết giảm phát thải khí nhà kính và đối phó với thách thức biến đổi khí hậu.
Trung Quốc vận hành thêm tổ máy sử dụng công nghệ điện hạt nhân thế hệ thứ 3
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, sáng 28/11, tổ máy số 1 của Dự án điện hạt nhân Chương Châu sử dụng công nghệ điện hạt nhân thế hệ thứ ba 'Hoa Long số 1', một công nghệ có quyền sở hữu trí tuệ độc lập hoàn toàn của Trung Quốc lần đầu tiên được hòa lưới thành công và bắt đầu cung cấp điện cho lưới điện.
Tái khởi động điện hạt nhân: Quyết sách chiến lược vì tương lai năng lượng Việt Nam
Việc nghiên cứu và triển khai điện hạt nhân tại Việt Nam, tái khởi động các dự án được xem là chiến lược hết sức quan trọng.
Quan hệ Nga - Việt là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Nga
Phát biểu tại buổi họp báo ngày 28/11, tại Hà Nội, Đại biện lâm thời Đại sứ quán Nga tại Việt Nam khẳng định, mối quan hệ với Việt Nam là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Nga.
Trình Quốc hội xem xét khởi động lại dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Chiều 27-11, tiếp tục kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về việc tiếp tục chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Nghiên cứu trở lại Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận: Lựa chọn tối ưu '3 trong 1'
Việc nghiên cứu trở lại Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận được cho là sự lựa chọn tối ưu - cùng lúc đạt được 3 mục tiêu trong một dự án - đó là: đảm bảo công nghệ đã được kiểm chứng; nhanh có thêm nguồn điện công suất lớn; tiết kiệm được thời gian, tiền bạc, nguồn nhân lực, qua đó giảm đáng kể sự lãng phí.
Vì sao cần tiếp tục chủ trương đầu tư Dự án ĐIỆN HẠT NHÂN NINH THUẬN?
Hiện nay, điện hạt nhân ngày càng được nhiều nước quan tâm và tiếp tục phát triển. Việc tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận là cần thiết, có cơ sở và đáp ứng được yêu cầu thực tiễn mang lại nhiều lợi ích.
Trình Quốc hội tiếp tục đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Chiều 27/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về việc tiếp tục chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Phát hiện căn cứ bí mật dưới lớp băng Bắc Cực
Các nhà khoa học tại NASA vừa tìm thấy một công trình đồ sộ nằm sâu dưới lớp băng tại Bắc Cực bằng thiết bị radar.
Điện hạt nhân trở lại tầm ngắm của Đông Nam Á
Trong bối cảnh thế giới xoay vần, có những xu hướng khó có thể đảo ngược mà một trong số đó là chuyển đổi xanh. Tìm kiếm các nguồn năng lượng tái tạo để giảm thiểu phát thải khí nhà kính, làm chậm lại cơn khủng hoảng biến đổi khí hậu đang là mục tiêu hàng đầu. Do đó, nhiều quốc gia, đặc biệt tại Đông Nam Á, đang chuẩn bị để tăng tốc phát triển năng lượng hạt nhân và giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.
PGS.TS Vương Hữu Tấn: 'Vì an toàn hạt nhân, chúng ta nên dùng các công nghệ đã được kiểm chứng'
Liên quan việc Việt Nam xem xét tái khởi động điện hạt nhân, PGS.TS Vương Hữu Tấn (nguyên Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) nêu quan điểm về công nghệ xây dựng lò phản ứng, nguồn nhiên liệu và tỷ lệ điện hạt nhân hợp lý…
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam - Hoa Kỳ
Sáng 27-11, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2024 do Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam (AmCham) và Phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Washington tổ chức.
Chính thức trình Quốc hội xem xét tái khởi động Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Mục tiêu bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia và phát triển bền vững, đáp ứng mục tiêu phát thải ròng bằng '0' năm 2050, từng bước xây dựng và phát triển ngành công nghiệp điện hạt nhân có đóng góp hiệu quả trực tiếp cho phát triển kinh tế xã hội...
Trở lại với điện hạt nhân để đảm bảo an ninh và chuyển dịch năng lượng
Đảng và Nhà nước đã chính thức có chủ trương phát triển điện hạt nhân từ cách đây 15 năm. Cụ thể, Quốc hội đã thông qua chủ trương đầu tư Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận 4000 MW từ năm 2009. Công tác chuẩn bị đầu tư đã được tiến hành nhiều năm sau đó. Nhưng đến năm 2016, Quốc hội đã quyết nghị tạm dừng dự án sau khi xem xét đánh giá kỹ lưỡng các yếu tố liên quan. Đến nay, trong bối cảnh mới, đang có những triển vọng để Việt Nam quay trở lại với điện hạt nhân.
Cần thiết tiếp tục triển khai Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Cuối phiên họp chiều 27/11, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Thẩm tra về việc tiếp tục chủ trương đầu tư Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận. Theo đó, cơ quan Soạn thảo và Thẩm tra đều nhấn mạnh sự cần thiết tiếp tục triển khai Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận và đưa vào Nghị quyết Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, nhất là khi chúng ta đã có khung khổ pháp lý là Luật Năng lượng nguyên tử đã được Quốc hội ban hành năm 2008 và hiện tại, trong dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) dự kiến trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 8 cũng đã đề cập chính sách phát triển điện hạt nhân.
Trình Quốc hội xem xét tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Chiều 27/11, Quốc hội họp phiên toàn thể, nghe báo cáo của Chính phủ về chủ trương tái khởi động lại dự án điện hạt nhân Ninh Thuận đã tạm dừng năm 2016.
Trình Quốc hội xem xét tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Chính phủ nhận định việc phát triển nguồn điện hạt nhân ở Việt Nam mang lại nhiều tác dụng, giúp đa dạng hóa nguồn cung cấp điện, bảo đảm an ninh năng lượng. Đây cũng là giải pháp đáp ứng được nhiệm vụ kép: vừa cung cấp điện nền, vừa đảm bảo môi trường.
Trình Quốc hội xem xét việc tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Chiều 27/11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về việc tiếp tục chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Trình Quốc hội xem xét tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Chiều 27/11, Quốc hội nghe tờ trình của Chính phủ về chủ trương tái khởi động lại dự án điện hạt nhân Ninh Thuận đã được tạm dừng năm 2016. Theo đó, Chính phủ khẳng định nhu cầu tiêu thụ điện của Việt Nam được dự báo tiếp tục tăng cao.
Đề xuất tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Chiều 27/11, Chính phủ đã trình Quốc hội cho phép tiếp tục chủ trương đầu tư Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Chính phủ trình Quốc hội chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Chiều 27/11, Chính phủ trình Quốc hội việc tiếp tục chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận. Chính phủ khẳng định, phát triển điện hạt nhân phải bảo đảm an toàn ở mức cao nhất, giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường.
Trình Quốc hội chủ trương đầu tư Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Chiều 27-11, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình trình bày tờ trình về việc tiếp tục chủ trương đầu tư Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tạo đột phá trong hợp tác đầu tư Việt Nam - Hoa Kỳ
Chính phủ đề xuất tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Việc phát triển nguồn điện hạt nhân ở Việt Nam mang lại nhiều tác dụng như đa dạng hóa nguồn cung cấp điện, bảo đảm an ninh năng lượng; đáp ứng nhiệm vụ kép vừa cung cấp điện nền, vừa bảo vệ môi trường...
Trình Quốc hội việc tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Chiều 27-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về việc tiếp tục chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Chính phủ đề xuất tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Theo Chính phủ, việc phát triển nguồn điện hạt nhân ở Việt Nam mang lại nhiều tác dụng, đa dạng hóa nguồn cung cấp điện, bảo đảm an ninh năng lượng
Phát triển điện hạt nhân gắn với tổng thể hệ sinh thái công nghiệp năng lượng quốc gia
Tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, chiều 27.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về việc tiếp tục chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Chính phủ chính thức trình Quốc hội tiếp tục chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Theo Phó Thủ tướng Chính phủ Thường trực Nguyễn Hòa Bình, việc tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận là cần thiết, có cơ sở và đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Chính phủ chính thức trình Quốc hội tiếp tục triển khai dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Cuối chiều 27/11, Quốc hội nghe Tờ trình và báo cáo thẩm tra về việc tiếp tục chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Trình Quốc hội xem xét tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình cho biết dựa trên cơ sở chính trị, pháp lý và bối cảnh thực tiễn hiện nay, việc xem xét phát triển nguồn điện hạt nhân ở Việt Nam là cần thiết.
Phó thủ tướng trình Quốc hội tái khởi động điện hạt nhân, nêu rõ quan điểm phát triển
Phó thủ tướng nêu rõ quan điểm phát triển điện hạt nhân vì mục đích hòa bình, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia và phát triển bền vững, gắn với mục tiêu phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.
Trình Quốc hội chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Chiều 27/11, Chính phủ trình Quốc hội việc tiếp tục chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, trong đó nêu rõ sự cần thiết phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam.
Trình Quốc hội tiếp tục chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Thực hiện chủ trương của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Chính phủ trình Quốc hội cho phép tiếp tục chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam nên đặt ở vị trí nào?
Quá trình tìm kiếm địa điểm để xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam đã được triển khai từ gần 30 năm trước - khi chúng ta chính thức bắt đầu có những nghiên cứu về việc đưa điện hạt nhân vào Việt Nam.
Trình Quốc hội tái khởi động Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Chiều 27/11, Quốc hội sẽ nghe tờ trình chủ trương đầu tư Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, sau khi Trung ương thống nhất chủ trương tái khởi động dự án.
Trình Quốc hội việc tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến bố trí Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra việc tiếp tục chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận vào chiều 27/11.
Điện hạt nhân – Phù hợp với xu thế phát triển của đất nước
Việc phát triển điện hạt nhân trở nên ngày càng cần thiết trong bối cảnh năng lượng toàn cầu đang phải đối mặt với các thách thức lớn như tình trạng thiếu hụt nguồn năng lượng sạch, biến đổi khí hậu và sự gia tăng nhu cầu năng lượng.
Tái khởi động dự án điện hạt nhân: Chuẩn bị các bước để đảm bảo an ninh năng lượng
Cần nghiên cứu, chuẩn bị về quy định luật pháp, cơ chế, lựa chọn kỹ lưỡng về công nghệ, xây dựng các quy định, đào tạo lại nhân lực và chuẩn bị các nguồn lực cần thiết khác… là ý kiến của nhiều chuyên gia khi trao đổi với PV Tiền Phong xung quanh việc tái khởi động dự án điện hạt nhân.
Phát triển điện hạt nhân: Đa dạng hóa nguồn cung năng lượng, hướng tới Net Zero
Phát triển điện hạt nhân là một trong những yếu tố giúp Việt Nam đảm bảo an ninh năng lượng và có thể đạt được lộ trình Net Zero mà chúng ta đã cam kết quốc tế.
Trình Quốc hội việc tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận
Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến bố trí Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra việc tiếp tục chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận vào chiều 27/11.
Cải cách tổ chức bộ máy hệ thống chính trị gắn liền với đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng
Ngày 25-11-2024, tại Trụ sở Trung ương Đảng, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Tô Lâm, Ban Chấp hành (BCH) Trung ương Đảng khóa XIII đã họp xem xét, cho ý kiến về một số nội dung như sau:Về tổng kết thực hiện Nghị quyết 18, ngày 25-10-2017 của Trung ương Đảng khóa XII 'Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả': BCH Trung ương Đảng khóa XIII xác định đây là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, là cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, cần thống nhất rất cao về nhận thức và hành động trong toàn Đảng và toàn hệ thống chính trị.
Luật điện lực sửa đổi: Tạo không gian phát triển mới cho điện hạt nhân
Theo chuyên gia, các dự án điện hạt nhân không chỉ mang lại cơ hội việc làm chất lượng cao mà còn giúp Việt Nam có thể tiếp cận công nghệ tiên tiến từ các nước phát triển để nâng cao trình độ kỹ thuật
Chuyên gia năng lượng: Đáng lẽ phải làm điện hạt nhân từ nhiều năm trước
Trao đổi với PV Tiền Phong, chuyên gia năng lượng Hà Đăng Sơn, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Năng lượng và Tăng trưởng xanh, cho rằng, đáng nhẽ Việt Nam làm điện hạt nhân từ nhiều năm trước trong bối cảnh các nguồn năng lượng cơ bản như thủy điện lớn ở Việt Nam đã hết dư địa, điện than, điện khí đều có những nhược điểm rất lớn về phát thải khí nhà kính, tính không ổn định trong vận hành.