
Nghị quyết 66-NQ/TW - Ðột phá của đột phá
Ngày 30-4-2025, Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành Nghị quyết số 66-NQ/TW của Bộ Chính trị về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới. Đây không chỉ là đột phá của đột phá chiến lược trong xây dựng và thực thi pháp luật mà còn là sự khẳng định nỗ lực cải cách quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Tăng ưu đãi, giảm thủ tục, lập Quỹ thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Chiều 5/5, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Sửa Hiến pháp để tiến hành cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy
Từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (ngày 2/9/1945) đến nay, nước ta đã có 5 bản Hiến pháp. Mỗi bản Hiến pháp đánh dấu chặng đường xây dựng và trưởng thành của Nhà nước cách mạng Việt Nam, thể chế hóa đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam cho từng giai đoạn phát triển đất nước.

Thông qua nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013
Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và nghị quyết thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Ưu tiên nguồn lực cho công nghệ hạt nhân chiến lược
Theo dự án Luật Năng lượng nguyên tử sửa đổi, Nhà nước sẽ đầu tư có trọng điểm bao gồm các chương trình nghiên cứu và phát triển công nghệ, với ưu tiên nguồn lực cho công nghệ hạt nhân chiến lược.

Tăng cường các quy định, chế tài mang tính bắt buộc trong thực thi các giải pháp tiết kiệm năng lượng
Với cam kết đưa phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, cùng việc chuyển đổi mạnh mẽ cơ bản nguồn năng lượng, Việt Nam cần xem xét sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo hướng tăng cường các quy định, chế tài mang tính bắt buộc thay vì khuyến khích thực thi các giải pháp tiết kiệm năng lượng.

Xây dựng cơ chế khuyến khích sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Bộ trưởng Bộ Công Thương cho biết, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả gồm 3 điều.

Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Yên tham dự kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV

Thể chế hóa quy định về quyền bảo vệ bí mật cá nhân, bí mật gia đình
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 9, chiều 5/5, Quốc hội đã nghe Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long trình bày Tờ trình Dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Nâng cao năng lực nội địa hóa thiết bị điện hạt nhân
Chiều 5/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi).

Đề nghị sớm thể chế hóa các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước
Cử tri kiến nghị các Bộ, ngành liên quan khẩn trương tham mưu để cấp có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật thể chế hóa các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước như: miễn học phí cho học sinh; chính sách hỗ trợ cho cán bộ, công chức, viên chức phải di chuyển nơi ở đến làm việc ở trung tâm hành chính mới…

Xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, thể chế hóa quyền con người, quyền công dân, an ninh mạng
Chiều 5/5, Quốc hội nghe tờ trình về dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân. Đây là một trong những dự án luật mà Bộ Công an được giao chủ trì soạn thảo, trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 9.

Đề nghị sớm thực hiện miễn học phí, hỗ trợ bữa ăn trưa cho học sinh
Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đề nghị sớm thể chế hóa các chủ trương lớn về miễn học phí cho học sinh; nghiên cứu ban hành chính sách hỗ trợ bữa ăn trưa cho học sinh; chính sách hỗ trợ cho cán bộ, công chức, viên chức phải di chuyển nơi ở đến làm việc ở trung tâm hành chính mới...

Quy mô kinh tế năm nay dự kiến vượt 500 tỷ USD, vào top 30 thế giới
Thủ tướng yêu cầu thực hiện quyết liệt các giải pháp để đạt mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên, quy mô nền kinh tế đạt trên 500 tỷ USD, dự kiến đứng thứ 30 trên thế giới.

Cần có chính sách hỗ trợ cán bộ, công chức phải di chuyển nơi ở khi sáp nhập tỉnh
Trung ương MTTQ Việt Nam đề nghị bộ, ngành nhanh chóng thể chế hóa chính sách hỗ trợ cho cán bộ, công chức, viên chức phải di chuyển nơi ở đến làm việc ở trung tâm hành chính mới; đồng thời quy định cụ thể về chuyển mục đích sử dụng cơ sở dôi dư sau sắp xếp các cơ quan đơn vị.

Đề xuất Quốc hội ban hành cơ chế đặc biệt, nhằm tạo đột phá trong xây dựng pháp luật
Chính phủ cơ bản thống nhất nội dung dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật do Bộ Tư pháp trình.

Xem xét, thảo luận, quyết định nhiều nội dung đặc biệt quan trọng trên tất cả các lĩnh vực
Sáng 5/5, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã khai mạc trọng thể tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.

Dự kiến sửa 8 điều của Hiến pháp năm 2013 làm cơ sở tinh gọn bộ máy
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cho biết định hướng phạm vi sửa đổi, bổ sung Hiến pháp tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa 15 chỉ mang tính giới hạn, dự kiến liên quan 8/120 điều của Hiến pháp năm 2013.

Điện Biên: Kịp thời triển khai các văn bản mới đến cán bộ, đoàn viên công đoàn
Sáng 5-5, Liên đoàn Lao động tỉnh Điện Biên tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương và tỉnh Điện Biên.

'Cử tri bức xúc, bất bình trước tình trạng sữa giả, thuốc giả'
Trước những bức xúc của cử tri về tình trạng sữa giả, thuốc giả, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đề nghị các cơ quan chức năng kiên quyết xử lý, chặn đứng, đẩy lùi nạn hàng giả, hàng kém chất lượng.

Cử tri quan tâm chủ trương miễn học phí cho HS từ mầm non đến hết bậc THPT
Cử tri quan tâm, đồng thuận, ủng hộ cao Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị; Chủ trương miễn học phí cho HS từ mầm non đến hết THPT...

Kỳ họp thứ 9 - Quốc hội khóa XV: Hiện thực hóa các quyết sách lịch sử của Đảng
Sáng nay, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã chính thức khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Kỳ họp được đánh giá là có nhiều nội dung quan trọng, đặc biệt là việc triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.

Tạo cơ sở hiến định cho việc tinh gọn tổ chức bộ máy
Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 trong thời điểm hiện nay là hết sức cần thiết, tạo cơ sở hiến định cho việc thực hiện cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.

Trình đề nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 9 sáng 5/5, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã trình bày Tờ trình đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Tờ trình về việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Những lưu ý của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khi sửa đổi Hiến pháp 2013
Sáng 5/5, tại phiên khai mạc kỳ họp, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã trình tờ trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Sửa Hiến pháp để cải cách bộ máy
Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 2013 nhằm thể chế hóa kịp thời chủ trương của Đảng về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, đồng thời, hoàn thiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương hai cấp theo hướng gần dân, sát dân, phục vụ nhân dân tốt hơn.
Tháo gỡ điểm nghẽn, cải cách thể chế, quyết tâm bứt phá kinh tế - xã hội
Trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025 trước Quốc hội sáng nay, Thủ tướng đã nhấn mạnh thành tựu vượt bậc của năm 2024 với GDP tăng 7,09%, vượt toàn bộ 15/15 chỉ tiêu kinh tế - xã hội, đồng thời đề ra mục tiêu tăng trưởng 8% cho năm 2025.

Chủ tịch Quốc hội: Kỳ họp thứ 9 nhiều nội dung đặc biệt quan trọng
Phát biểu khai mạc, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, kỳ họp thứ 9 có khối lượng công việc nhiều nhất từ trước đến nay với nhiều nội dung đặc biệt quan trọng như lập hiến - lập pháp, giám sát tối cao và các vấn đề lớn khác của đất nước.

Khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV
Đúng 9h sáng 5/5, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã khai mạc diễn ra trọng thể tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Đây là Kỳ họp quan trọng, có ý nghĩa lịch sử, nhằm thể chế hóa kịp thời các chủ trương, kết luận của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, nhất là các nội dung vừa được thông qua tại Hội nghị Trung ương 11.

Quốc hội sẽ thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, kỳ họp thứ 9 sẽ xem xét, thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, đây là nhiệm vụ mang tính chiến lược cả về chính trị và pháp lý, nhằm thể chế hóa kịp thời các chủ trương lớn của Đảng.

Sửa đổi Hiến pháp: Trình Quốc hội xem xét, thông qua trước 30/6/2025
Phát biểu khai mạc Kỳ họp thứ 9 vào sáng 5/5, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết: Kỳ họp thứ 9 xem xét, thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. 'Đây là nhiệm vụ mang tính chiến lược cả về chính trị và pháp lý, nhằm thể chế hóa kịp thời các chủ trương lớn của Đảng'.

Điểm nhấn trong dự thảo Luật Cán bộ, công chức sửa đổi
Dự thảo Luật Cán bộ, công chức sửa đổi đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận, với nhiều nội dung cải cách quan trọng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của nền công vụ. Việc sửa đổi lần này được kỳ vọng tạo chuyển biến rõ nét trong quản lý cán bộ, công chức, hướng tới một nền hành chính chuyên nghiệp, hiệu quả và phục vụ nhân dân.

Khai mạc kỳ họp Quốc hội dài nhất lịch sử
Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV chính thức khai mạc vào 9h sáng nay (5/5), bắt đầu kỳ họp kéo dài gần hai tháng – dài nhất từ trước đến nay trong lịch sử Quốc hội Việt Nam.

Sáng nay, khai mạc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV

Tái cấu trúc thể chế, tạo nền tảng vững chắc cho phát triển
Ngày 30-4-2025, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.

Khai mạc Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa 15
Sáng nay (5/5), Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa 15 chính thức khai mạc. Kỳ họp dự kiến bế mạc ngày 30/6/2025, được tổ chức thành 2 đợt. Thời gian nghỉ giữa 2 đợt là 12 ngày để các cơ quan có thời gian tiếp thu, chỉnh lý hoàn thiện dự án luật, dự thảo nghị quyết trình Quốc hội thông qua.
Kỳ họp lịch sử, tạo hành lang pháp lý thực hiện các chủ trương lớn đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
Sáng nay, 5/5, Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội Khóa XV chính thức khai mạc. Đây là Kỳ họp có ý nghĩa lịch sử, đặc biệt quan trọng, dấu mốc lớn trong tiến trình cải cách thể chế.

Tạo hành lang pháp lý thuận lợi, tăng cường cơ chế khuyến khích sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 5/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội nghe Tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 nhằm thể chế hóa chủ trương của Đảng về sắp xếp tổ chức bộ máy
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 5/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa và Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh dự Phiên thảo luận tại Tổ 9.
Kỳ họp lịch sử, quyết định những vấn đề lịch sử
Kỳ họp lần thứ 9, Quốc hội khóa XV được diễn ra từ 5/5 - 30/6 được đánh giá là kỳ họp lịch sử, quyết định những vấn đề mang tính lịch sử của đất nước.

Chủ tịch Quốc hội: 'Kỳ họp lần này là lịch sử của lịch sử'
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh Kỳ họp thứ 9 là lịch sử của lịch sử, nhiều vấn đề rất quan trọng cho sự phát triển của đất nước.

Chủ tịch Quốc hội: Kỳ họp lịch sử, quyết định các vấn đề lịch sử
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV là kỳ họp lịch sử quyết định những vấn đề lịch sử của đất nước.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Kỳ họp lịch sử, quyết định những vấn đề lịch sử
Nhấn mạnh Kỳ họp thứ 9 là kỳ họp lịch sử quyết định những vấn đề lịch sử của đất nước, Chủ tịch Quốc hội đề nghị mỗi đại biểu Quốc hội phải thực sự đổi mới tư duy và phương pháp làm việc.

Tổng Bí thư Tô Lâm: Đột phá thể chế, pháp luật để đất nước vươn mình
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh rằng để đất nước vươn mình phát triển mạnh mẽ thì dứt khoát nói 'không' với bất cứ hạn chế, bất cập nào trong thể chế, pháp luật; không thỏa hiệp với bất kỳ yếu kém nào trong thiết kế chính sách, soạn thảo pháp luật, hay tổ chức thực thi.

Việc chỉ định lãnh đạo tỉnh chỉ thực hiện trong năm 2025
Tới đây sẽ thực hiện cơ chế chỉ định, bổ nhiệm đối với người giữ chức vụ lãnh đạo UBND, HĐND tại các đơn vị hành chính thực hiện sắp xếp, nhưng chỉ thực hiện trong năm 2025.

Vì sao thực hiện chỉ định chủ tịch, phó chủ tịch tỉnh khi sáp nhập tỉnh?
Phó chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Nguyễn Phương Thủy cho biết cơ chế chỉ định chủ tịch, phó chủ tịch tỉnh chỉ thực hiện trong năm 2025.

Sẽ thông qua Nghị quyết về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo từ 3-5 tuổi
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo từ 3-5 tuổi sẽ được xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 9 tới đây.

Đề xuất quy định mới về thu hút người tài năng vào bộ máy công vụ
Nhà nước có cơ chế, chính sách đặc biệt để thu hút, trọng dụng đối với người có tài năng trong hoạt động công vụ. Chính phủ quy định khung cơ chế, chính sách thu hút, trọng dụng và đãi ngộ đối với đối tượng này.

Quan tâm cơ cấu Giám đốc Sở Tư pháp tham gia cấp ủy cấp tỉnh
Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới yêu cầu các cấp ủy địa phương quan tâm phân công cấp ủy viên phụ trách công tác tư pháp và cơ cấu giám đốc sở tư pháp tham gia cấp ủy cấp tỉnh.