Huy động trí tuệ tập thể, tạo sự đồng thuận cao của toàn dân

Huy động trí tuệ tập thể, tạo sự đồng thuận cao của toàn dân

Sửa đổi Hiến pháp là sự kiện hệ trọng của quốc gia, liên quan đến vận mệnh của dân tộc và quyền lợi của mỗi người dân. Việc tổ chức lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp về Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 nhằm khẳng định nghĩa vụ, quyền lợi của mỗi công dân; đồng thời, huy động trí tuệ tập thể, tạo sự đồng thuận sâu rộng trong toàn xã hội thể hiện tinh thần dân chủ và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân.

Đoàn ĐBQH tỉnh tham gia thảo luận tại tổ về các dự án luật

Đoàn ĐBQH tỉnh tham gia thảo luận tại tổ về các dự án luật

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nam Định tham gia thảo luận tại tổ về Dự thảo nghị quyết và một số dự án luật

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nam Định tham gia thảo luận tại tổ về Dự thảo nghị quyết và một số dự án luật

Xác lập dứt khoát mô hình chính quyền địa phương hai cấp

Xác lập dứt khoát mô hình chính quyền địa phương hai cấp

Tham gia thảo luận tại Tổ 16 về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 tại phiên họp chiều nay, 7.5, ĐBQH Trần Văn Khải (Hà Nam) đề xuất sửa đổi khoản 2 Điều 111 theo hướng xác lập dứt khoát mô hình chính quyền 2 cấp.

Kết thúc hoạt động của các đơn vị hành chính cấp huyện từ ngày 1.7.2025

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 7.5, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Không hiến định đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Không hiến định đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đề nghị Quốc hội cần chính thức tuyên bố việc kết thúc hoạt động của đơn vị hành chính cấp huyện.

Trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung 8 điều của Hiến pháp 2013

Trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung 8 điều của Hiến pháp 2013

Tại ngày làm việc thứ ba, Kỳ họp lần thứ 9, Quốc hội khóa XV diễn ra sáng 7/5, đại diện Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 sẽ trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Chiều cùng ngày, các đại biểu sẽ thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết.

Chắp cánh cho nền kinh tế

Chắp cánh cho nền kinh tế

Ngày 4-5, Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành Nghị quyết số 68 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân. Nghị quyết 68, cùng với Nghị quyết số 66 về đổi mới công tác xây dựng và thực thi pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển trong kỷ nguyên mới và Nghị quyết số 57 về đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số quốc gia đã hoàn thiện bộ 'chân kiềng' pháp lý vững chắc, tiền đề để nền kinh tế 'cất cánh' trong kỷ nguyên mới.

Chủ tịch Quốc hội: Sửa Hiến pháp tạo nền tảng cho bộ máy tinh gọn, hiệu quả là chủ trương hợp lòng dân

Chủ tịch Quốc hội: Sửa Hiến pháp tạo nền tảng cho bộ máy tinh gọn, hiệu quả là chủ trương hợp lòng dân

Cho ý kiến tại phiên họp tổ chiều 7/5, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 là nhiệm vụ hệ trọng, tạo nền tảng cho bộ máy tinh gọn, hiệu quả, dành nguồn lực cho phát triển đất nước, chăm lo an sinh xã hội được tốt hơn. Đây là chủ trương hợp lòng dân.

Chính quyền Trump lại nhắm vào Harvard

Chính quyền Trump lại nhắm vào Harvard

Chính quyền Trump vừa ra thông báo, quyết định ngừng cấp toàn bộ các khoản tài trợ liên bang mới cho Đại học Harvard.

Sửa đổi Hiến pháp, tạo thể chế đột phá

Sửa đổi Hiến pháp, tạo thể chế đột phá

Đại biểu Quốc hội nhấn mạnh việc xem xét sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 cần thực hiện với tinh thần 'lấy dân làm gốc'

Quốc hội thông qua 2 nghị quyết về việc sửa Hiến pháp

Quốc hội thông qua 2 nghị quyết về việc sửa Hiến pháp

Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, phải sau Đại hội XIV mới tính đến việc xem xét sửa Hiến pháp một cách căn bản, đồng thời bổ sung cương lĩnh phát triển đất nước để có tầm nhìn dài hơn.

Sửa đổi Hiến pháp: Bước đi lịch sử, mang tính kiến tạo thể chế sâu rộng

Sửa đổi Hiến pháp: Bước đi lịch sử, mang tính kiến tạo thể chế sâu rộng

Theo Đại biểu Quốc hội, việc sửa đổi Hiến pháp là một bước đi lịch sử, mang tính kiến tạo, thể chế sâu rộng, đặt nền móng pháp lý cho đổi mới tổ chức bộ máy.

Đại biểu Nguyễn Thị Lan Anh tham gia ý kiến về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Đại biểu Nguyễn Thị Lan Anh tham gia ý kiến về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Tại phiên làm việc chiều 5/5, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, đại biểu Nguyễn Thị Lan Anh (Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai) đã phát biểu tham gia ý kiến về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và thành lập Ủy ban dự thảo.

Sửa Hiến pháp để tiến hành cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy

Sửa Hiến pháp để tiến hành cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy

Từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (ngày 2/9/1945) đến nay, nước ta đã có 5 bản Hiến pháp. Mỗi bản Hiến pháp đánh dấu chặng đường xây dựng và trưởng thành của Nhà nước cách mạng Việt Nam, thể chế hóa đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam cho từng giai đoạn phát triển đất nước.

Sớm lấy ý kiến nhân dân về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Sớm lấy ý kiến nhân dân về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Sáng 05/5, ngay sau phiên khai mạc, các đại biểu Quốc hội tiến hành họp tổ, thảo luận về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Tham gia thảo luận tại Tổ 11, gồm các Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Long An, Sơn La, Bắc Kạn và Vĩnh Long. Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Long An - Lê Thị Song An cho rằng dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 cần sớm tổ chức lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp để góp phần hoàn thiện dự thảo và tạo sự đồng thuận cao trong xã hội.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai tham gia ý kiến về sửa đổi Hiến pháp trong phiên thảo luận tại tổ

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai tham gia ý kiến về sửa đổi Hiến pháp trong phiên thảo luận tại tổ

Sau phiên khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV sáng 5/5, các đại biểu đã thảo luận tại tổ về việc đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Thông qua nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Thông qua nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và nghị quyết thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Dự kiến thông qua kế hoạch lấy ý kiến nhân dân về sửa Hiến pháp vào chiều 5/5

Dự kiến thông qua kế hoạch lấy ý kiến nhân dân về sửa Hiến pháp vào chiều 5/5

Dự kiến, ngay sau phiên họp chiều 5/5, Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 sẽ thông qua kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo nội dung sửa đổi, bổ sung Hiến pháp.

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Thông qua Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Thông qua Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Chiều 5/5, với 452/452 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 94,56% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Quốc hội nhất trí sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Quốc hội nhất trí sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Với 100% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Chiều nay (5/5), với 100% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Quốc hội thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013

Quốc hội thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013

Chiều 5/5, Quốc hội thống nhất tuyệt đối việc sửa đổi Hiến pháp năm 2013, đặt nền pháp lý mới cho bộ máy nhà nước tinh gọn, hiệu quả, phát triển đất nước.

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển đất nước

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển đất nước

Đề xuất lấy ý kiến sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 qua ứng dụng VNeID

Đề xuất lấy ý kiến sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 qua ứng dụng VNeID

Dự kiến trong lần lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 sẽ áp dụng một phương thức lấy ý kiến rất mới, thông qua ứng dụng VNeID của Bộ Công an.

Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang thảo luận ở tổ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang thảo luận ở tổ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Thực hiện nội dung, chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng nay (5/5 ), sau khi Chủ tịch Quốc hội phát biểu khai mạc, Quốc hội đã nghe một số báo cáo, tờ trình.

100% đại biểu tán thành sửa đổi Hiến pháp 2013

100% đại biểu tán thành sửa đổi Hiến pháp 2013

Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, 100% các đại biểu tham gia biểu quyết đã tán thành, thông qua nghị quyết của Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và thông qua nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Quốc hội thông qua 2 Nghị quyết về sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 2013

Quốc hội thông qua 2 Nghị quyết về sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 2013

Chiều 5/5, với 100% đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Thông qua Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013

Thông qua Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013

Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Nghị quyết thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

VNeID sẽ giúp lấy ý kiến nhân dân khẩn trương, đầy đủ về việc sửa đổi Hiến pháp

VNeID sẽ giúp lấy ý kiến nhân dân khẩn trương, đầy đủ về việc sửa đổi Hiến pháp

Chiều 5/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Dự kiến lấy ý kiến nhân dân lần này sẽ áp dụng phương thức lấy ý kiến rất mới thông qua công nghệ thông tin - ứng dụng VNeID - để giúp lấy ý kiến nhân dân một cách nhanh, đầy đủ, có thể tiếp thu giải trình đáp ứng quy định trong thời gian rất khẩn trương.

100% đại biểu Quốc hội tán thành sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp

100% đại biểu Quốc hội tán thành sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp

Chiều 5/5, với 100% đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội thông qua nghị quyết về đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Từ 6/5, Quốc hội dành 1 tháng tiến hành lấy ý kiến Nhân dân về sửa đổi Hiến pháp

Từ 6/5, Quốc hội dành 1 tháng tiến hành lấy ý kiến Nhân dân về sửa đổi Hiến pháp

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, việc sửa đổi Hiến pháp lần này chỉ tập trung phục vụ việc tiếp tục thực hiện cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy; vì vậy tập trung vào 8/120 điều, với 2 nhóm nội dung sửa đổi Hiến pháp.

100% ĐBQH có mặt tán thành thông qua Nghị quyết về việc sửa Hiến pháp 2013

100% ĐBQH có mặt tán thành thông qua Nghị quyết về việc sửa Hiến pháp 2013

Với 100% ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 với 2 nhóm nội dung

Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 với 2 nhóm nội dung

Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 trong thời điểm hiện nay là hết sức cần thiết, tạo cơ sở hiến định cho việc thực hiện cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy.

Chú trọng việc sắp xếp các tổ chức vào Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khi sửa đổi, bổ sung Hiến pháp

Chú trọng việc sắp xếp các tổ chức vào Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khi sửa đổi, bổ sung Hiến pháp

Tờ trình đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 với trọng tâm là hai nhóm nội dung.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp để tập trung phục vụ tinh gọn tổ chức bộ máy

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp để tập trung phục vụ tinh gọn tổ chức bộ máy

Tiếp tục Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, ngày 5-5, Quốc hội đã tiến hành thảo luận tổ về đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Ủy ban Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 dự kiến gồm 15 thành viên

Ủy ban Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 dự kiến gồm 15 thành viên

Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 gồm 15 thành viên do Chủ tịch Quốc hội làm Chủ tịch với thành phần gồm đại diện lãnh đạo các cơ quan, tổ chức ở Trung ương.

Đề xuất 2 nhóm nội dung trọng tâm sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 2013

Đề xuất 2 nhóm nội dung trọng tâm sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 2013

Dự kiến sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 với trọng tâm là 2 nhóm nội dung quy định liên quan đến Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị- xã hội và các quy định tại Chương IX để thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp...

2 nhóm nội dung trọng tâm sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

2 nhóm nội dung trọng tâm sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 9 vào sáng 5/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 với trọng tâm 2 nhóm nội dung; trong đó tập trung cho ý kiến với các quy định liên quan đến Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội.

Tổ chức lấy ý kiến Nhân dân về sửa đổi Hiến pháp từ ngày 6/5

Tổ chức lấy ý kiến Nhân dân về sửa đổi Hiến pháp từ ngày 6/5

Theo Ủy Ban Thường vụ Quốc hội, ngay sau ngày họp đầu tiên của Quốc hội vào ngày 5/5, Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 sẽ được công bố để lấy ý kiến Nhân dân trong thời gian khoảng một tháng, bắt đầu từ ngày 6/5. Các ý kiến của Nhân dân sau đó sẽ được tổng hợp để Quốc hội xem xét, thông qua Nghị quyết trước 26/6.

Dự kiến sửa đổi, bổ sung 8/120 điều của Hiến pháp năm 2013

Dự kiến sửa đổi, bổ sung 8/120 điều của Hiến pháp năm 2013

Phạm vi sửa đổi Hiến pháp năm 2013 dự kiến chỉ khoảng 8/120 điều, nên hình thức văn bản để sửa đổi là Nghị quyết của Quốc hội.

Dự kiến sửa 8 điều của Hiến pháp năm 2013 làm cơ sở tinh gọn bộ máy

Dự kiến sửa 8 điều của Hiến pháp năm 2013 làm cơ sở tinh gọn bộ máy

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cho biết định hướng phạm vi sửa đổi, bổ sung Hiến pháp tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa 15 chỉ mang tính giới hạn, dự kiến liên quan 8/120 điều của Hiến pháp năm 2013.

Chủ tịch Quốc hội làm Chủ tịch Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Chủ tịch Quốc hội làm Chủ tịch Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Ngày 5/5, thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã trình bày Tờ trình về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Phó Chủ tịch Quốc hội nêu rõ 4 mục tiêu, yêu cầu của việc sửa đổi Hiến pháp

Phó Chủ tịch Quốc hội nêu rõ 4 mục tiêu, yêu cầu của việc sửa đổi Hiến pháp

Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp là công việc hệ trọng cần được tiến hành thận trọng, khách quan, dân chủ, khoa học, hiệu quả…

Tổng Bí thư Tô Lâm: Đất nước phát triển thì người dân phải được thụ hưởng thành quả

Tổng Bí thư Tô Lâm: Đất nước phát triển thì người dân phải được thụ hưởng thành quả

Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá cao các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ đã chuẩn bị kỹ lưỡng các nội dung để trình kỳ họp thứ 9.

Đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp là công việc hệ trọng, cần được tiến hành thận trọng, khách quan, dân chủ, khoa học, hiệu quả; có cơ chế bảo đảm sự tham gia của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý và lấy ý kiến nhân dân.