
Trình đề nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 9 sáng 5/5, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã trình bày Tờ trình đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Tờ trình về việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Những lưu ý của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khi sửa đổi Hiến pháp 2013
Sáng 5/5, tại phiên khai mạc kỳ họp, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã trình tờ trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 là hết sức cần thiết
Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 trong thời điểm hiện nay là hết sức cần thiết, tạo cơ sở hiến định cho việc thực hiện cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy, xây dựng, hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển đất nước nhanh, bền vững trong kỷ nguyên mới.
Dự kiến sửa đổi 8/120 điều của Hiến pháp năm 2013
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định sửa đổi, bổ sung 8 điều của Hiến pháp năm 2013, tập trung vào 2 nhóm nội dung.

Chính thức trình Quốc hội quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013
Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 trong thời điểm hiện nay là hết sức cần thiết, tạo cơ sở hiến định cho việc thực hiện cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy, theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 với 2 nhóm nội dung
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa trình đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Sửa Hiến pháp để cải cách bộ máy
Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 2013 nhằm thể chế hóa kịp thời chủ trương của Đảng về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, đồng thời, hoàn thiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương hai cấp theo hướng gần dân, sát dân, phục vụ nhân dân tốt hơn.
Hình ảnh lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đại biểu Quốc hội vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Sáng 5-5, trước giờ khai mạc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các lãnh đạo Đảng, Nhà nước cùng Đại biểu Quốc hội đặt vòng hoa và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV
Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV chính thức khai mạc vào sáng 05/5. Đây là Kỳ họp có nhiều nội dung quan trọng, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII - Hội nghị lịch sử, bàn về những quyết sách lịch sử trong giai đoạn Cách mạng mới của nước ta, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Ông Trump hé lộ tầm nhìn về tương lai và nhiệm kỳ thứ ba trong Nhà Trắng
Tổng thống Mỹ Donald Trump phát biểu trong một cuộc phỏng vấn phát sóng vào Chủ nhật (4/5) rằng ông không biết liệu mình có phải tuân thủ Hiến pháp Mỹ hay không.
Kỳ họp lịch sử, tạo hành lang pháp lý thực hiện các chủ trương lớn đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
Sáng nay, 5/5, Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội Khóa XV chính thức khai mạc. Đây là Kỳ họp có ý nghĩa lịch sử, đặc biệt quan trọng, dấu mốc lớn trong tiến trình cải cách thể chế.

Đoàn đại biểu tỉnh Yên Bái dự khai mạc và tham gia ý kiến tại phiên thảo luận tổ tại Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội khóa XV
Sáng 5/5, Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội khóa XV khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái tham dự phiên khai mạc và tham gia ý kiến tại phiên thảo luận tổ.

Tạo cơ sở hiến định cho việc thực hiện cuộc cách mạng về tinh gọn bộ máy
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 9, sáng 5/5, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định trình bày Tờ trình đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Tờ trình về việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Việc tinh gọn bộ máy hành chính đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung Hiến pháp
Tại Phiên thảo Tổ sáng 5/5, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 là hết sức cần thiết; đồng thời nhấn mạnh việc tinh gọn bộ máy hành chính đang được triển khai theo đúng chủ trương của Đảng, đòi hỏi Hiến pháp năm 2013 cần được sửa đổi, bổ sung.

Tạo cơ sở hiến định cho thực hiện cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy
Sáng 5/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Phát biểu thảo luận tại Tổ 10 về nội dung này, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh sự cần thiết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 trong bối cảnh thực hiện cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy.
ĐBQH tán thành cao đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013
Chiều 5/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại Hội trường về đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
TẠO CƠ SỞ HIẾN ĐỊNH CHO VIỆC THỰC HIỆN CUỘC CÁCH MẠNG VỀ TINH GỌN TỔ CHỨC BỘ MÁY
Sáng 5/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Phát biểu thảo luận tại Tổ 10 về nội dung này, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh sự cần thiết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 trong thời điểm thực hiện cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy.
Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013: Phát huy vai trò giám sát, phản biện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Thảo luận ở Tổ sáng ngày 5/5 về đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, các đại biểu Quốc hội Tổ 17 (gồm các Đoàn: Tuyên Quang, Nam Định, Quảng Ngãi và Cà Mau) cho rằng, cần thiết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 nhằm phát huy tốt hơn nữa vai trò giám sát, phản biện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Chỉ định lãnh đạo tỉnh sau sắp xếp chỉ thực hiện trong năm 2025
Có ý kiến lo ngại việc chỉ định nhân sự sẽ mang ý chí cá nhân, không đảm bảo yếu tố công tâm, khách quan trong chọn lựa nhân sự lãnh đạo cấp tỉnh. Tuy nhiên, việc này chỉ thực hiện trong năm 2025.

ĐH Harvard gọi đề xuất tước quy chế miễn thuế của ông Trump là phi pháp
Chủ tịch Harvard Alan Garber gọi đề xuất tước miễn thuế từ ông Trump là 'rất phi pháp', gây tổn hại đến các cơ sở giáo dục do bất đồng chính trị.

Liên minh châu Phi khôi phục tư cách thành viên cho Cộng hòa Gabon
Ngày 30/4, Hội đồng Hòa bình và an ninh (PSC) của Liên minh châu Phi (AU) đã chính thức công bố khôi phục tư cách thành viên cho Cộng hòa Gabon, sau thời gian tạm đình chỉ do biến động chính trị.

Dự kiến sửa 8 điều của Hiến pháp, hoàn thành trước 30/6
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự kiến phạm vi sửa đổi, bổ sung lần này chỉ liên quan khoảng 8/120 điều của Hiến pháp năm 2013 và phải hoàn thành trước 30/6.

Dự kiến sửa 8 điều của Hiến pháp, hoàn thành trước ngày 30/6
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự kiến phạm vi sửa đổi, bổ sung lần này chỉ liên quan khoảng 8/120 điều của Hiến pháp năm 2013 và phải hoàn thành trước 30/6.

Dự kiến sửa 8/120 điều của Hiến pháp 2013
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa gửi tới các đại biểu Quốc hội tờ trình về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013.

Sửa Hiến pháp xong trước 30/6, bảo đảm chính quyền địa phương hoạt động thông suốt
Định hướng phạm vi sửa đổi, bổ sung Hiến pháp lần này mang tính giới hạn, dự kiến chỉ liên quan đến khoảng 8/120 điều của Hiến pháp năm 2013.

Harvard phản đối lệnh đóng băng 2,2 tỷ USD tài trợ
Vụ kiện của Harvard nhằm yêu cầu chính phủ Mỹ hủy bỏ lệnh đóng băng 2,2 tỷ USD, bảo vệ quyền học thuật và nghiên cứu khoa học.

Vụ Đại học Harvard kiện chính quyền Trump sẽ định đoạt quyền tự chủ học thuật ở Mỹ?
Vụ kiện của Đại học Harvard chống lại chính quyền Tổng thống Trump đã tạo nên một cuộc đụng độ dữ dội giữa trường đại học danh giá nhất nước Mỹ và chính quyền liên bang về quyền tự do học thuật, tài trợ của liên bang và giám sát khuôn viên trường.
Bị đóng băng hàng tỷ USD, Harvard kiện chính quyền ông Trump ra tòa
Đại học Harvard vừa đệ đơn kiện chính quyền cựu Tổng thống Donald Trump, cáo buộc Nhà Trắng vi phạm quyền hiến định khi đóng băng hàng tỷ USD tài trợ liên bang, động thái được cho là nhằm gây áp lực buộc trường phải thay đổi chương trình giảng dạy và quản lý.

Đại học Harvard kiện chính phủ Mỹ về việc đóng băng hơn 2,2 tỷ USD tài trợ
Hôm 21/4 (theo giờ Mỹ), Đại học Harvard thông báo đã đệ đơn kiện chính phủ về lệnh đóng băng hơn 2,2 tỷ USD tài trợ liên bang, sau khi nhà trường tuyên bố sẽ không tuân theo yêu cầu của chính phủ về việc hạn chế các hoạt động vận động chính trị trong khuôn viên trường.

Bị cắt tài trợ, Đại học Harvard kiện chính quyền Tổng thống Trump
Ngày 21/4 (giờ Mỹ), Đại học Harvard đã khởi kiện chính quyền Tổng thống Donald Trump, đánh dấu một bước leo thang mới trong cuộc đối đầu gay gắt liên quan đến quyền tự chủ học thuật, sự giám sát của chính phủ và nguồn tài trợ liên bang dành cho ngôi trường thuộc nhóm danh giá Ivy League này.

Sáp nhập các địa phương: Không phân lẻ đô thị thuộc tỉnh thành các phường
Nghị quyết 60-NQ/TW ngày 12/4/2025 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã thông qua Đề án Sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sáp nhập cấp xã.

Mỹ: Phe Cộng hòa mở cuộc điều tra Đại học Harvard
Ngày 17/4, các nghị sỹ đảng Cộng hòa tại Quốc hội Mỹ thông báo mở cuộc điều tra Đại học Harvard.

Chính quyền Mỹ đe dọa tước quyền tuyển sinh quốc tế của Đại học Harvard
Bộ trưởng Bộ An ninh Nội địa Mỹ Kristi Noem đe dọa sẽ tước quyền tuyển sinh sinh viên quốc tế của Đại học Harvard nếu trường này không nộp hồ sơ về 'hoạt động bất hợp pháp và bạo lực' của sinh viên quốc tế.

Bộ trưởng Mỹ cảnh báo không cho trường Harvard tuyển sinh viên quốc tế
Bộ trưởng An ninh Nội địa Kristi Noem đang cảnh báo sẽ tước quyền tuyển sinh viên nước ngoài của Đại học Harvard nếu trường này không bàn giao hồ sơ liên quan đến các hoạt động bất hợp pháp và bạo lực của sinh viên quốc tế.

Tổng thống Mỹ Trump dồn dập đe dọa đại học danh tiếng nhất thế giới
Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục leo thang cuộc chiến chống lại các trường đại học uy tín nhất của Mỹ, bằng lời đe dọa tước bỏ quy chế miễn thuế của Đại học Harvard nếu trường này từ chối chấp thuận để chính phủ giám sát.

Harvard bất tuân và đòn trừng phạt của ông Trump
Chính quyền Trump tuyên bố đóng băng hơn 2,2 tỷ USD tiền tài trợ và 60 triệu USD hợp đồng đối với Đại học Harvard, sau khi trường từ chối yêu cầu hạn chế hoạt động sinh viên.

Nhà Trắng cắt hơn 2 tỷ USD tài trợ cho Đại học Harvard
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump mới đây tuyên bố sẽ đóng băng hơn 2 tỷ USD tiền quỹ liên bang dành cho Đại học Harvard, vài giờ sau khi trường đại học danh giá này bác bỏ danh sách yêu cầu từ Nhà Trắng.

ĐH Harvard bị đóng băng 2,2 tỉ USD sau khi bất tuân yêu cầu từ Tổng thống Trump
Chính quyền Tổng thống Trump đóng băng 2,2 tỉ USD tài trợ cho ĐH Harvard sau khi trường này tuyên bố sẽ không tuân thủ các yêu cầu về chính sách từ chính quyền.

Hàn Quốc bắt đầu xét xử tổng thống bị phế truất Yoon Suk Yeol tội nổi loạn
Reuters đưa tin, phiên tòa xét xử hình sự đối với cựu tổng thống bị phế truất của Hàn Quốc - Yoon Suk Yeol đã bắt đầu vào hôm 14/4 với cáo buộc ông Yoon đã lãnh đạo một cuộc nổi loạn khi bất ngờ tuyên bố thiết quân luật vào cuối năm ngoái khiến đất nước rơi vào nhiều tháng hỗn loạn chính trị.

Tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp - chủ trương xuyên suốt của Đảng và Nhà nước
Trên chặng đường gần 40 năm đổi mới, với sự kiên cường và bứt phá, Đất nước ta đã thoát khỏi tình trạng của một nước kém phát triển, vươn lên là một nước phát triển trung bình thấp cùng nhiều thành tựu về kinh tế - xã hội. Trên hành trình đó, Đảng và Nhà nước luôn coi trọng và đánh giá cao vai trò của doanh nghiệp, coi đây là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển và tăng trưởng kinh tế đất nước.

Mô hình pháp lý quản lý tổ chức Phật giáo ở một số quốc gia châu Á
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Việt Nam cần hài hòa hóa pháp luật quốc gia với các cam kết quốc tế về quyền con người nhằm vừa đảm bảo lợi ích quốc gia, vừa nâng cao hình ảnh và trách nhiệm quốc tế của đất nước.

Cựu Tổng thống Yoon Suk-yeol hầu tòa hình sự vào ngày 14/4
Cựu Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol phải tham dự phiên tòa hình sự lúc 10h ngày 14/4 tại Tòa án Quận Trung tâm Seoul.