
Ngày 21/4/1975: Thị xã Xuân Lộc và toàn tỉnh Long Khánh hoàn toàn giải phóng
Ngày 21/4/1975, thị xã Xuân Lộc và toàn tỉnh Long Khánh hoàn toàn giải phóng. Ban Bí thư gửi điện cho Thường vụ Trung ương Cục bức điện số 178 chỉ đạo về công tác tiếp quản Sài Gòn.

Chi tiết tên gọi 102 phường, xã mới tại TP.HCM
HĐND TP.HCM mới đây đã thông qua Nghị quyết thống nhất phương án sắp xếp còn 102 phường, xã. Theo đó, TP.HCM sẽ có các phường Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định...
Hôn nhân kín tiếng của nữ diễn viên dân tộc H'Rê và chồng hơn 20 tuổi
Đinh Y Nhung nói cuộc đời chị như cuốn phim, từ cô gái dân tộc nghèo khó, mồ côi cha mẹ, vào Sài Gòn theo đuổi nghệ thuật rồi lấy người chồng đạo diễn lớn hơn mình 20 tuổi.
Lắng đọng những ca khúc của người trẻ về Sài Gòn
Các ca khúc của giới trẻ viết về cuộc sống Sài Gòn - TPHCM cho thấy cách thể hiện tình yêu với thành phố thấm đẫm hơi thở đương đại và tràn ngập sự tinh tế đặc trưng thế hệ.
Nhân chứng kể trận đánh cuối cùng ở cửa ngõ Sài Gòn trước khi vào dinh Độc Lập
Sáng sớm 30/4/1975, khi đến cầu Sài Gòn, binh đoàn thọc sâu của Quân đoàn 2 gặp phải quân địch chống cự ác liệt với hỏa lực rất mạnh. Các chiến sĩ vừa chạy vừa đánh quét qua để nhắm đến mục tiêu cuối cùng là dinh Độc Lập.
Chỉ huy trưởng lực lượng biệt động Sài Gòn quê Hà Tĩnh là ai?
Đại tá Tư Chu - Chỉ huy trưởng lực lượng biệt động quân khu Sài Gòn - Gia Định là một người con của quê hương Hà Tĩnh. Ông là người kiến tạo các cách đánh 'xuất quỷ nhập thần', là cái tên đứng đằng sau nhiều chiến công huyền thoại của biệt động Sài Gòn.
Pháo hoa thắp sáng bầu trời đêm Sài Gòn mừng 50 năm thống nhất
Những tràng pháo hoa nối tiếp nhau, vẽ lên nền trời đêm những bông hoa lửa đủ màu sắc; khi thì bung tròn ngàn tia sáng lung linh, khi lại mạnh mẽ, ầm vang khiến không khí lễ hội càng thêm tưng bừng rộn rã.
Phạm Ngọc Thảo – Nhà tình báo bí ẩn
Phạm Ngọc Thảo – một trong 4 nhà tình báo cấp chiến lược của Việt Nam. Dưới vỏ bọc là một sỹ quan cao cấp trong quân lực VNCH, cũng như một chính khách có sức ảnh hưởng lớn trong chính quyền Sài Gòn, cuộc đời ông vẫn còn những bí ấn mà đến nay vẫn chưa tìm hết lời giải đáp

Hồi ức những ngày đầu tiếp quản Sài Gòn, bảo vệ Dinh Độc Lập
Bộ đội về đến cầu Thị Nghè trưa 30/4/1975, người dân Sài Gòn mang cờ ra chào đón như đón người thân về nhà, mời nước dừa, trái cây…
'Tóm gọn' Porsche 911 GT3 RS màu sơn Miami tái xuất ở Sài Gòn
Chủ nhân của siêu xe Porsche 911 GT3 RS này còn sở hữu 1 dàn xe rất đình đám, nhưng hiếm khi lái chúng ra đường. Chiếc xe Porsche 911 GT3 RS này đã gần 3 năm chưa được nhìn thấy lăn bánh trên phố.

Vang mãi chiến công Xuân Lộc - Long Khánh
Cách đây tròn nửa thế kỷ, vùng Xuân Lộc - Long Khánh là chiến trường rất ác liệt, nơi địch thử sức, chí ý của quân và dân ta nhưng đã thất bại thảm hại. Với tinh thần quyết chiến - quyết thắng, quân và dân ta đã đập toang 'cánh cửa thép' của địch từ hướng Đông và tiến về giải phóng Sài Gòn.

Câu chuyện về sông nước đô thị
Giữa dòng chảy hối hả của một đô thị hơn 300 năm tuổi, quyển sách Sông nước với đô thị Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh như một khúc trầm lắng, dẫn người đọc trở về với cội nguồn thủy lộ, nơi hình thành và nuôi dưỡng vùng đất này từ thuở sơ khai.

Chiến dịch mang tên Bác
Sau khi giải phóng Tây Nguyên và các tỉnh ở miền Trung, vào đầu tháng 4/1975, các cánh quân của ta đều hướng về phía Nam chuẩn bị cho cuộc hội quân lớn để giải phóng Sài Gòn. Trước tình thế ngày càng khẩn trương, các vị tướng lĩnh chỉ huy chiến dịch cũng chuyển vào Nam Bộ và gặp nhau tại căn cứ của Miền ở khu vực Tà Thiết- Lộc Ninh.

Mở 'cánh cửa thép' Xuân Lộc
Cách Sài Gòn khoảng 80km về phía Đông, là vị trí chiến lược trong việc bảo vệ 'thành trì' cuối cùng của chế độ Sài Gòn, địch tập trung lực lượng, trang thiết bị, vũ khí quân sự tại tuyến phòng thủ Xuân Lộc, quyết giữ bằng mọi giá. Sau 12 ngày đêm giao chiến ác liệt, các lực lượng quân chủ lực và bộ đội địa phương đã đập tan 'cánh cửa thép' Xuân Lộc, để từ đó tiến thẳng vào Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Phương án sắp xếp 102 phường, xã của TP HCM
Tại kỳ họp 22, HĐND TP HCM đã thông qua Nghị quyết thống nhất phương án sắp xếp 273 phường, xã, thị trấn thành 102 phường, xã, có phường Sài Gòn

Kỳ họp mang tính lịch sử
Địa giới hành chính của TP HCM sẽ được vẽ lại, nhiều tên gọi mang ký ức đô thị như Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định… được đặt cho những địa phương quan trọng

Ký ức tháng Tư lịch sử của hai người lính tiến vào Sài Gòn
Giữa những ngày tháng Tư lịch sử, tôi có dịp gặp lại hai người lính năm xưa: Một người đứng trước Dinh Độc Lập trong thời khắc lịch sử, một người tiến vào tiếp quản Bộ Quốc phòng.

Chuyện về cô gái xung phong lên xe tăng dẫn bộ đội tiến vào giải phóng Sài Gòn
Dù còn rất ít tuổi, cô gái Ngọc Mỹ đã thể hiện sự khôn ngoan và bản lĩnh trong việc khai thác thông tin cơ mật của địch để báo cho cách mạng. Cô cũng đã xung phong lên xe tăng dẫn đường cho bộ đội tiến về giải phóng Sài Gòn.

Đại biểu nói về giá trị tên gọi Sài Gòn, Gia Định, Chợ Lớn
Ngày 18/4, tại Kỳ họp thứ 22 (kỳ họp chuyên đề), HĐND TPHCM khóa X đã thông qua chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của TPHCM. Theo mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, 273 phường, xã, thị trấn hiện hữu của TPHCM được sắp xếp thành 102 đơn vị mới, trong đó sẽ có tên phường Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định.

Chiến dịch Hồ Chí Minh và 4 từ khóa 'không thể thiếu'
Một trong những điều ấn tượng nhất đối với nhiều bạn trẻ hôm nay là hình ảnh của hàng lớp thanh niên, sinh viên, học sinh Sài Gòn - Gia Định cắm cờ giải phóng, tham gia tiếp quản thành phố ngay khi đại quân tiến vào Sài Gòn ngày 30/4/1975.

Thành phố Sài Gòn, Chợ Lớn được thành lập năm nào?
Hội đồng nhân dân TPHCM vừa tán thành TPHCM sẽ có phường Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định. Vậy thành phố Sài Gòn, thành phố Chợ Lớn, Gia Định được chính thức thành lập từ năm nào?

TP. Hồ Chí Minh: Chi tiết tên 102 xã, phường mới, có Sài Gòn, Gia Định, Chợ Lớn
TP. Hồ Chí Minh sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã từ 273 đơn vị còn 102 đơn vị, đáng chú ý có những tên phường mới như: Sài Gòn, Gia Định, Chợ Lớn...

Chủ tịch HĐND TP.HCM: Tên Sài Gòn góp phần xây dựng thương hiệu TP.HCM
Chủ tịch HĐND TP.HCM Nguyễn Thị Lệ hoan nghênh việc đặt tên phường mang tên Sài Gòn, không chỉ để nhắc, để nhớ, tôn vinh di sản lịch sử, mà còn là một điểm nhấn văn hóa thu hút du khách gần xa.
HĐND TP HCM sắp xếp cấp xã thành 102 đơn vị mới, có phường Sài Gòn, Thủ Đức, Chợ Lớn
Sáng 18/4, tại kỳ họp thứ 22 HĐND TP HCM khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026, HĐND TP đã thống nhất thông qua Nghị quyết về việc tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của TP HCM.

Chủ tịch HĐND TP HCM: Sài Gòn không chỉ là tên gọi
Sài Gòn xuất hiện từ thế kỷ 17, mang dấu ấn của thời kỳ mở cõi. Có một phường mang tên Sài Gòn không chỉ để nhắc, để nhớ mà còn tôn vinh di sản lịch sử

Hơn 6.000 tỷ đồng xây cầu đường Bình Tiên kết nối khu Nam TPHCM
Dự án xây dựng cầu đường Bình Tiên nhằm hình thành trục giao thông mới (trục chính đô thị) hướng tâm, kết nối khu trung tâm thành phố với khu đô thị mới Nam Sài Gòn, khu đô thị – cảng Hiệp Phước và kết nối với các tuyến đường Vành đai 2, Vành đai 3 và Vành đai 4; đáp ứng nhu cầu giao thông liên vùng khu vực cửa ngõ phía Nam TPHCM.

Chủ tịch HĐND TPHCM Nguyễn Thị Lệ: Có một phường Sài Gòn để nhớ, tôn vinh di sản lịch sử
'Có một phường mang tên Sài Gòn không chỉ để nhắc, để nhớ, tôn vinh di sản lịch sử, mà còn là một điểm nhấn văn hóa thu hút du khách gần xa, đặc biệt khi Sài Gòn được biết đến rộng rãi trên bản đồ du lịch quốc tế sẽ góp phần quan trọng xây dựng thương hiệu TPHCM', đồng chí Nguyễn Thị Lệ bày tỏ.

Chủ tịch HĐND TP.HCM: Đặt tên phường Sài Gòn là tôn vinh di sản lịch sử
Theo Chủ tịch HĐND TP.HCM, đặt tên phường Sài Gòn không chỉ nhắc nhớ, còn tôn vinh di sản lịch sử gắn bó từ thế kỷ XVII, từ thời kỳ người Việt mở cõi về phương Nam.

Chủ tịch HĐND TPHCM lý giải việc đặt tên phường 'Sài Gòn'
Bà Nguyễn Thị Lệ, Chủ tịch HĐND TPHCM cho rằng, việc đặt tên phường Sài Gòn nhằm bảo tồn, tôn vinh tên gọi lịch sử, vốn là biểu tượng của thành phố, mang dấu ấn của thời kỳ người Việt mở cõi.

Hội đồng nhân dân TP.HCM tán thành có tên phường Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định
Hội đồng nhân dân TP.HCM tán thành phương án sắp xếp và tên gọi 102 phường, xã mới của TP.HCM, cũng như hợp nhất với Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu thành siêu đô thị với hơn 13,7 triệu dân.
Bạn trẻ Sài Gòn thích thú trải nghiệm Lễ hội Tết cổ truyền 'Chôl Chnăm Thmây 2025'
Tại chùa Chantarangsay (đường Hoàng Sa, Q. 3, TP. HCM), trong những ngày này, nhiều bạn trẻ TP. HCM đã đến tham dự Lễ hội Chôl Chnăm Thmây – Tết cổ truyền theo lịch Khmer, trong không khí rộn ràng và đậm đà bản sắc văn hóa.

TP.HCM sáp nhập còn 102 phường, xã, có Sài Gòn, Gia Định, Chợ Lớn
HĐND TP.HCM đã thông qua tờ trình, giảm từ 273 xã, phường xuống còn 102 xã, phường, có tên gọi Sài Gòn, Gia Định, Chợ Lớn.

HĐND TP HCM 'chốt' phương án 102 phường, xã, có phường Sài Gòn
Tại kỳ họp 22, HĐND TP HCM đã thông qua Nghị quyết thống nhất phương án sắp xếp 273 phường, xã, thị trấn thành 102 phường, xã, có phường Sài Gòn

'Tứ đại mỹ nhân Sài Gòn' Kiều Chinh: Với tôi, tuổi tác chỉ là con số
Ở tuổi 88, Kiều Chinh nói nguồn năng lượng giúp bà đầy nhiệt huyết làm việc chính là nghệ thuật - đây cũng là thứ nuôi sống bà suốt mấy chục năm qua.

Dự kiến tên 102 đơn vị hành chính cấp xã ở TP.HCM, có phường Sài Gòn, Gia Định
Hội đồng Nhân dân TPHCM xem xét phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã và tên gọi các xã, phường.

Đại thắng mùa Xuân 1975 mở đầu hành trình từ Sài Gòn - Gia Định đến TPHCM trước thời kỳ đổi mới
Ngày 30-4-1975, Sài Gòn - Gia Định là dấu mốc kết thúc hơn một trăm năm cả dân tộc tiến hành cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Chiến thắng đó bắt nguồn từ truyền thống yêu nước, bất khuất của cả dân tộc Việt Nam nói chung, TPHCM nói riêng trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước và giữ nước.

Tên phường, xã mới ở TP HCM: Giữ hồn phố, gắn lòng dân
Không đơn thuần là thay đổi hành chính, việc chọn tên phường, xã mới ở TP HCM cho thấy sự thận trọng, trân quý lịch sử và đề cao tiếng nói người dân

Tên phường, xã mới ở TP.HCM: Ưu tiên những địa danh truyền thống, có giá trị văn hóa sâu sắc
Việc đặt tên phường, xã mới ở TP.HCM như Sài Gòn, Gia Định, Chợ Lớn sẽ gắn kết cộng đồng, gắn kết giữa truyền thống và hiện đại, tạo niềm tự hào về bản sắc văn hóa đặc trưng.
Sài Gòn, tên kết nối quá khứ với hiện tại, nơi hội tụ những di tích kiến trúc nổi tiếng
Phường Sài Gòn dự kiến được thành lập là nơi hội tụ nhiều công trình, di tích biểu tượng như: Trụ sở UBND TP.HCM, trụ sở UBND quận 1, trụ sở Cục Hải quan TP, Bảo tàng lịch sử TP.HCM, Nhà hát TP.HCM...

Vì sao TP.HCM nên có tên phường Sài Gòn
Trong tiến trình sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp phường tại quận 1, đề xuất đặt tên phường Sài Gòn đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận, như một bước đi mang nhiều tầng ý nghĩa: vừa đáp ứng yêu cầu quản lý hiện đại, vừa tôn vinh giá trị văn hóa - lịch sử đặc hữu của TP.HCM.

Tên phường mới là biểu tượng văn hóa và điểm tựa tinh thần
Theo chuyên gia, việc đặt tên phường là 'Sài Gòn' tại vùng lõi trung tâm có giá trị gợi nhớ và gắn kết rất cao; gọi một phường nào đó là 'Chợ Lớn' nếu nằm trong khu vực mang đặc trưng văn hóa riêng và lịch sử giao thương, sẽ giúp tạo ra bản sắc riêng biệt, thúc đẩy du lịch văn hóa và niềm tự hào cộng đồng.

Quận 1 đề xuất đặt tên phường Sài Gòn
UBND quận 1 cho biết, quận xây dựng phương án sáp nhập, sắp xếp đơn vị hành chính từ 10 phường của quận thành 4 phường, với tên gọi phường Tân Định, Sài Gòn, Bến Thành, Cầu Ông Lãnh.

Ấm lòng những 'suất ăn 0 đồng' của những bạn trẻ Sài Gòn
Khi thành phố bắt đầu lên đèn, trước cổng Bệnh viện Nhi đồng 2 (Q. 1, TP. HCM), một góc phố nhỏ lại sáng lên bởi tình người. Ở đó, những suất ăn khuya miễn phí được các bạn trẻ TP. HCM trao tận tay người nuôi bệnh. Chương trình thiện nguyện mang tên 'Bữa khuya yêu thương'.
Hình cực độc về các gánh hàng rong trên đường phố Sài Gòn xưa
Người bán tàu hủ rong đi qua đường Schroder, các bà các cô ghé vào gánh hàng rong vỉa hè... là những hình ảnh vô vùng sinh động về thế giới hàng rong vỉa hè ở Sài Gòn thời thuộc địa.