Điện Thái Hòa dự kiến đón khách tham quan vào cuối tháng 11
Sau gần 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa dự kiến đón khách tham quan vào cuối tháng 11/2024, vượt kế hoạch đề ra.
Điện Thái Hòa dự kiến được khánh thành vào tháng 1/2024
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, Dự án Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa dự kiến sẽ được khánh thành, đón khách tham quan vào dịp Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11.
Điện Thái Hòa sẽ đón khách tham quan vào cuối tháng 11
Điện Thái Hòa nằm trong Quần thể di tích Cố đô Huế, dự kiến được khánh thành và đón khách tham quan vào dịp Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23-11, theo TTXVN.
Điện Thái Hòa dự kiến được khánh thành vào tháng 11
Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế Hoàng Việt Trung cho biết, Dự án Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa dự kiến sẽ được khánh thành, đón khách tham quan vào dịp Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11/2024, vượt tiến độ nhiều tháng so với kế hoạch. Đây là nỗ lực rất lớn của tỉnh Thừa Thiên – Huế và các bên liên quan trong việc từng bước phục hồi, giữ gìn Quần thể di tích Cố đô Huế - Di sản Văn hóa thế giới đã dược UNESCO vinh danh.
Hàng loạt công nghệ hiện đại làm mới Cố đô Huế, khách tham quan có trải nghiệm thích thú
Không cần thuyết minh viên, không xếp hàng mua vé, không cần tiền mặt, lại thêm có thực tế ảo đồng hành cùng 'Đi tìm Hoàng cung đã mất' đã để lại cho khách tham qua cảm xúc vừa gần gũi vừa mới mẻ trong hành trình tại khu di sản Huế.
Điện Thái Hòa, Đại Nội Huế sau trùng tu bảo đảm yếu tố nguyên bản
Dự án bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích Điện Thái Hòa, một trong những công trình kiến trúc quan trọng nhất của Đại Nội Huế được triển khai từ tháng 11/2021 với tổng mức đầu tư hơn 128 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành vào tháng 8/2025. Sau gần 3 năm hạ giải trùng tu, Điện Thái Hòa đang vào giai đoạn hoàn thiện các hạng mục cuối, dự kiến mở cửa đón khách tham quan vào tháng 11/2024, sớm hơn so với kế hoạch.
Điện Thái Hòa dự kiến được khánh thành, đón khách tham quan vào cuối tháng 11/2024
Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế Hoàng Việt Trung cho biết, Dự án Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa dự kiến sẽ được khánh thành, đón khách tham quan vào dịp Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11/2024, vượt tiến độ nhiều tháng so với kế hoạch.
Ngôi điện quan trọng nhất Hoàng cung, nơi đặt ngai vua triều Nguyễn hiện ra sao?
Sau gần 3 năm trùng tu, diện mạo bên ngoài của điện Thái Hòa, ngôi điện quan trọng nhất trong Hoàng thành Huế đang dần lộ diện.
Cận cảnh cung điện nơi 13 vua triều Nguyễn đăng quang sau gần 3 năm trùng tu
Hình hài điện Thái Hòa - ngôi điện có kiến trúc gỗ lớn, đẹp nhất của Hoàng cung nhà Nguyễn xưa đang dần lộ diện sau gần 3 năm trùng tu.
Phát huy giá trị văn hóa Huế trên nền tảng di sản để phát triển bền vững
Tỉnh Thừa Thiên Huế luôn xác định văn hóa và con người xứ Huế là nguồn sức mạnh nội sinh, là động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế, kiên trì mục tiêu phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa, con người.
Phát huy giá trị văn hóa Huế để phát triển bền vững
Với tỉnh Thừa Thiên - Huế, giá trị di sản và bản sắc văn hóa Huế là nền tảng để phát triển, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế - xã hội của địa phương.
Để không làm biến dạng di tích sau khi trùng tu
Những ngày qua, câu chuyện liên quan đến di tích Chùa Cầu tại phố cổ Hội An (Quảng Nam) sau trùng tu được dư luận đặc biệt chú ý nhất là khi có không ít ý kiến cho rằng di tích đã được 'làm mới'. Chính quyền phố cổ bước đầu đã thể hiện thái độ cầu thị lắng nghe, có sự điều chỉnh trước ngày khánh thành, dự kiến vào ngày 3/8 tới đây. Trưa nay (29/7), PV Báo CAND nhận được thông tin chia sẻ rất trách nhiệm từ KTS Vũ Quang Hùng, Ủy viên Ban thường vụ Hội kiến trúc sư Việt Nam về một vài nguyên tắc chung...
Diện mạo điện Thái Hòa - nơi đăng quang của 13 vua triều Nguyễn sau hơn 2 năm trùng tu
Điện Thái Hòa là nơi đăng quang của 13 vua triều Nguyễn từ Gia Long đến Bảo Đại. Ngôi điện là biểu trưng quyền lực của triều Nguyễn.
Điện Thái Hòa dự kiến hoàn thành trùng tu vào cuối năm 2024
Nhà thầu thi công đang khẩn trương hoàn thiện phần trang trí hoa văn, sơn son thếp vàng bên trong điện và các hạng mục phía trước sân chầu để kịp hoàn thành dự án vào cuối năm 2024.
Nhân lên niềm tự hào quê hương với 'Trại hè Việt Nam' ở Huế
Ngày 20/7 đánh dấu một hành trình ý nghĩa của Trại hè Việt Nam 2024 dành cho thế hệ trẻ người Việt Nam ở nước ngoài trên mảnh đất Cố đô Huế.
Những bức ảnh cực quý về Huế và Đà Nẵng 98 năm trước
Cùng xem loạt ảnh tư liệu hiếm về Huế và Đà Nẵng năm 1926 qua loạt ảnh do người Pháp thực hiện.
Chiêm ngưỡng kiến trúc Việt Nam-Pháp-Italy trong Đại nội Huế
Điện Kiến Trung mang thiết kế Pháp đặc trưng, với các mảng họa tiết khảm cung đình Việt và phong cách vẽ tường kiểu Phục Hưng của Italy, tạo nên một tổng thể bắt mắt cả khi 'soi' từ xa vào gần.
Thừa Thiên-Huế đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các dự án trọng điểm
Từ đầu năm đến nay, thu hút đầu tư trên địa bàn Thừa Thiên-Huế tăng cả về số lượng dự án và vốn đăng ký so với cùng kỳ; tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công cao hơn tỷ lệ giải ngân chung của toàn quốc.
Tử Cấm Thành xuất hiện vết nứt lạ, chuyên gia vào cuộc phát hiện bí mật được cất giấu hơn 600 năm
Thông qua vết nứt này, dư luận lại thêm một phen bất ngờ trước bí mật xoay quanh Tử Cấm Thành. Công trình này một lần nữa khiến hậu thế phải ngả mũ thán phục.
Giải mã ý nghĩa phong thủy của ngọn núi nổi tiếng nhất xứ Huế
Từ đèo Ngang vào tới Hải Vân, không có ngọn núi nào đặc biệt hội đủ các yếu tố phong thủy để làm tiền án cho cuộc đất đế vương như núi Ngự Bình...
Từ vết nứt gạch, hé lộ bí mật 'động trời' ở Tử Cấm Thành
Trong một lần kiểm tra Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc, các chuyên gia phát hiện vài viên gạch lát nền trước cửa điện Thái Hòa bị vỡ. Khi đào viên gạch vỡ để thay thế viên mới, họ phát hiện bí mật lớn.
10 cổ vật quý làm từ 10 chất liệu khác nhau của nhà Nguyễn
Là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, nhà Nguyễn để lại một lượng cổ vật đồ sộ, rất phong phú về chủng loại, kích cỡ, chất liệu... Cùng ngắm 10 cổ vật quý làm từ 10 chất liệu khác nhau của nhà Nguyễn.
Mưa Huế cũng tạo ra cái hay ở Festival
Ông Hoàng Việt Trung, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, Phó Ban tổ chức Festival Huế nói rằng dù gây ra một số bất lợi nhưng mưa Huế cũng tạo ra cái hay ở các chương trình nghệ thuật tại Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024.
Cuộc đối thoại đặc biệt ở đêm nhạc Trịnh Công Sơn
Dù tiết trời không thuận lợi nhưng chương trình 'Đối thoại Trịnh Công Sơn – Tình yêu tìm thấy' đã lan tỏa một góc nhìn mới về nhạc Trịnh của thời đại.
Hôm nay khai hội Festival Huế
Tuần lễ Festival Huế 2024 kéo dài từ hôm nay 7/6 đến ngày 12/6. Thời điểm này, tỉnh Thừa Thiên - Huế đang đón đông đảo du khách trong và ngoài nước.
Độc đáo nơi diễn ra Chương trình khai mạc Tuần lễ Festival Huế 2024
Lần đầu tiên Chương trình Khai mạc Tuần lễ Festival Huế 2024 sẽ được tổ chức tại Điện Kiến Trung, cung điện lộng lẫy bậc nhất trong Đại Nội Huế vào ngày 7/6.
Cận cảnh cung điện triệu đô được chọn là điểm khai mạc Festival Huế 2024
Điện Kiến Trung (Hoàng cung nhà Nguyễn) được chọn là nơi tổ chức đêm khai mạc tuần lễ Festival Huế 2024 tới đây.
Gạch đất ở Tử Cấm Thành rạn nứt, các chuyên gia sau khi tìm hiểu đã thốt lên: 'Hoàng đế Chu Đệ thật ác độc!'
Cố Cung chính là một biểu tượng của thủ đô Bắc Kinh vừa cổ kính vừa hiện đại, đây cũng là nơi ở của các vị Hoàng đế trong thời cổ đại Trung Quốc, nó còn có tên gọi khác là Tử Cấm Thành.
Phục dựng lễ đổi gác của lính canh thời Nguyễn tại Hoàng thành Huế
Du khách có thể hiểu thêm về công việc của lính canh triều Nguyễn qua nghi lễ đổi gác, được tái hiện vào lúc 8h30 hàng ngày tại Ngọ Môn, Đại Nội Huế.
Thừa Thiên Huế chuẩn bị khởi công dự án phục dựng điện Cần Chánh
Việc phục dựng điện Cần Chánh nhằm từng bước khôi phục lại không gian hoàng cung xưa của triều Nguyễn thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế.
Sẵn sàng khởi công phục dựng Điện Cần Chánh
Lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế cho biết, hiện là thời điểm thuận lợi, hội tụ đủ các điều kiện để tiến hành phục dựng lại ngôi điện quan trọng này trong Tử Cấm Thành Huế.
Không một bóng người ở Tử Cấm Thành sau 5 giờ chiều và bí mật rùng rợn ít người biết đến
Tử Cấm Thành vốn có rất nhiều bí mật, thế nhưng cho tới thời điểm hiện tại người ta vẫn bàn tán về lý do sau 5 giờ chiều không ai được phép ở lại Tử Cấm Thành.
Công bố poster Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024
Poster Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 mang những nét đặc trưng của văn hóa Huế và thể hiện một Festival lễ hội văn hóa nghệ thuật.
Công bố Poster Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024
Poster Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 sử dụng màu tím Huế làm nền kết hợp các hình ảnh đặc trưng như Ngọ Môn, Điện Thái Hòa, cây ngô đồng, rồng, vầng nhật nguyệt..., thể hiện sự phong phú và độc đáo văn hóa Huế.
Cho phép khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế
Bộ VHTTDL vừa ký quyết định cho phép Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế, phường Đông Ba, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Thừa Thiên-Huế: Dự kiến khởi công phục dựng Điện Cần Chánh trong quý 4
Nhiều chuyên gia cho rằng để phục dựng Điện Cần Chánh phải tiến hành khoan thăm dò địa chất để thiết kế xây dựng nền móng, đảm bảo độ bền vững cho công trình.
Rực rỡ sắc hoa ngô đồng tháng 4 tại xứ Huế
Trong cái nắng của tháng 4, những cây ngô đồng đang độ trổ hoa đua nhau khoe sắc tại cố đô, từ chốn kinh thành đến công viên Tứ Tượng, sân Nghinh Lương Đình… khiến nhiều du khách say mê về loài hoa này.
Một ngày của hoàng đế: Thức dậy lúc 4 giờ sáng, làm việc suốt 12 tiếng, liệu có 'sướng như vua'?
Hậu thế thực sự phải đặt câu hỏi về lời ví von 'sướng như vua' sau khi xem lịch trình 24h của các vị hoàng thượng.
Phu Văn Lâu - 'tòa công báo' thời xưa
Thời chưa có báo chí, thông tin của triều đình ban bố cho dân chúng phải truyền đạt bằng loa miệng. Các văn bản quan trọng được sao chép, treo ở thành trấn, làng xã và bản chính được treo tại Phu Văn Lâu.
Cẩn trọng trong trùng tu Điện Thái Hòa
Là công trình di tích nổi tiếng và quan trọng bậc nhất ở khu vực Hoàng cung Huế, việc trùng tu công trình điện Thái Hòa được tiến hành cẩn trọng.
Cận cảnh cung điện thời nhà Nguyễn tốn hàng triệu USD phục dựng ở Huế
Điện Kiến Trung luôn hút khách và nhận mưa lời khen sau khi được chi 5,5 triệu USD để phục dựng.
Quảng Văn Đình và Phu Văn Lâu - những 'tòa công báo' thời xưa
Thời xưa, chưa có báo chí, thông tin từ triều đình ban bố cho nhân dân đều phải có người đi gọi loa tay truyền đạt. Những văn bản quan trọng đều được sao chép đem về treo tại thành trấn các địa phương để người dân đọc, còn ở kinh đô, bản chính được đem treo tại những tòa đình, lầu trang trọng.
'Bỏ túi' những điểm đến hấp dẫn đầu năm bạn không nên bỏ lỡ
Nếu bạn muốn tìm đến một địa điểm du lịch xuân hấp dẫn nhất tại Việt Nam thì bạn không nên bỏ qua những địa danh này.
Linh hoạt điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư công
Giao kế hoạch vốn sớm, song song hỗ trợ các dự án, thúc đẩy giải ngân vốn ngay từ đầu năm đã tạo nên tín hiệu tích cực trong giải ngân vốn đầu tư công, từ đây tạo thế và lực trong thực hiện các mục tiêu, kế hoạch năm 2024.
Sâu lắng chương trình thơ nhạc 'Hương sắc mùa Xuân'
Tối 24/2, tại Phủ Nội vụ, Đại Nội Huế, Ban Tổ chức Festival Huế phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên – Huế và Hội Nhà văn Thừa Thiên - Huế tổ chức chương trình Thơ nhạc 'Hương sắc mùa Xuân', nhân Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22.
Vì sao ba sảnh chính của Tử Cấm Thành có diện tích vô cùng rộng lớn nhưng lại không trồng cây xanh nào?
Tử Cấm Thành có diện tích rộng lớn nhưng lại không có một cây xanh nào được trồng, nguyên nhân lớn nhất là nhằm bảo đảm sự an toàn của hoàng đế.