Điện Thái Hòa sau gần ba năm trùng tu: Vẻ đẹp xưa tái sinh, chờ ngày tái ngộ
Sau gần 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa, biểu tượng quyền lực triều Nguyễn và trái tim Đại nội Huế, sắp trở lại vào ngày 23/11/2024, thu hút sự chú ý từ công chúng.
Chiêm ngưỡng Điện Thái Hòa sau 3 năm trùng tu
Điện Thái Hòa, Đại Nội Huế chính thức khánh thành, mở cửa phục vụ du khách vào ngày 23/11 sau 3 năm trùng tu. Dưới đây là những hình ảnh trước và sau trùng tu của ngôi điện quan trọng bậc nhất Hoàng thành Huế, biểu tượng quyền lực của triều Nguyễn.
Giá trị đặc biệt của điện Thái Hòa vừa được trùng tu
Là đỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc cung đình Huế, điện Thái Hòa hội tụ gần như tất cả những tinh hoa về nghệ thuật kiến trúc – trang trí, kỹ thuật xây dựng của thời Nguyễn ở Cố đô Huế.
Ngôi điện trong Tử Cấm thành Huế còn lại nền móng được đầu tư phục hồi
Điện Cần Chánh được đầu tư phục hồi sẽ góp phần quan trọng trong mục tiêu từng bước phục hồi và hoàn chỉnh diện mạo của Tử Cấm thành - Đại Nội Huế, một địa điểm di tích có ý nghĩa sâu rộng và quan trọng bậc nhất trong quần thể di tích Cố đô Huế.
Điện Thái Hòa 'tái xuất', vẫn rực rỡ vàng son
Sau gần 3 năm đại trùng tu, Điện Thái Hòa - công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn trong Hoàng thành Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã hoàn thiện, sẽ mở cửa đón khách tham quan từ ngày 23-11, đúng Ngày Di sản Việt Nam.
Trùng tu điện Thái Hòa đảm bảo yếu tố gốc
Thêm 1 tin vui với những người yêu văn hóa, di sản khi dự án trùng tu điện Thái Hòa thuộc Hoàng cung Huế sau 3 năm triển khai đã bước vào giai đoạn hoàn tất, sớm trở lại đón khách tham quan vào tháng 11 năm nay.
Hơn 64,6 tỷ đồng phục hồi di tích Đại Cung Môn - cửa chính vào Tử Cấm thành Huế
Đại Cung Môn là cửa chính của Tử Cấm thành – Đại Nội Huế, nằm ở mặt Nam của Tử Cấm thành. Công trình gồm có 5 gian nhưng không xây chái, trổ 3 cửa, trong đó cửa chính giữa chỉ dành cho vua.
Trùng tu điện Thái Hòa đảm bảo yếu tố gốc
Di sản khi dự án trùng tu điện Thái Hòa thuộc Hoàng cung Huế sau 3 năm triển khai đã bước vào giai đoạn hoàn tất, sớm trở lại đón khách tham quan vào tháng 11 năm 2024.
Ngắm vẻ đẹp lộng lẫy của bửu tán trong Hoàng cung Huế
Bửu tán là tàng lọng che trên ngai vua (điện Thái Hòa, Hoàng cung Huế), sau khi được trùng tu đã hiện diện với đầy đủ vẻ đẹp uy nghi, lộng lẫy và giàu giá trị văn hóa lịch sử.
Thừa Thiên – Huế: Hơn 64 tỷ đồng phục hồi di tích Đại Cung Môn ở Đại Nội Huế
Tại Kỳ họp chuyên đề lần thứ 20, HĐND tỉnh Thừa Thiên - Huế đã thông qua chủ trương đầu tư dự án phục hồi di tích Đại Cung Môn (Đại Nội Huế) với kinh phí đầu tư hơn 64,6 tỷ đồng từ nguồn ngân sách tỉnh.
Hơn 64,6 tỷ đồng phục hồi di tích Đại Cung Môn-Đại nội Huế
HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa thông qua chủ trương đầu tư Dự án Phục hồi di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế. Dự án sẽ được triển khai trong vòng 4 năm với kinh phí hơn 64,6 tỉ đồng.
Phục hồi Đại Cung Môn, di sản Huế
Ngày 15/11, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế họp chuyên đề thông qua Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Phục hồi di tích Đại Cung Môn thuộc quần thể di tích cố đô Huế.
Chiêm ngưỡng bửu tán ngai vàng trong Hoàng cung Huế
Sau 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa trong Hoàng cung Huế sắp khánh thành. Cùng với nhiều nội thất trong điện, bửu tán - tàng lọng quý báu che trên ngai vua lộ diện với vẻ uy nghi, tráng lệ.
Chiêm ngưỡng vẻ đẹp uy nghi, lộng lẫy của Bửu tán ở điện Thái Hòa
Sau thời gian trùng tu, Bửu tán trong ngôi điện quan trọng bậc nhất của chốn Hoàng cung đã dần toát lên vẻ đẹp uy nghi, lộng lẫy và giàu giá trị văn hóa lịch sử.
Ngắm ngôi điện quan trọng nhất trong Hoàng thành Huế sắp khánh thành sau 3 năm trùng tu
Sau gần 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa - ngôi điện quan trọng nhất trong Hoàng thành Huế sẽ được khánh thành vào dịp kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11.
'Tàng lọng' che ngai vàng các vị vua triều Nguyễn ra sao sau khi trùng tu?
Bửu tán đặt trong điện Thái Hòa (Đại Nội Huế) là cái tàng lọng quý báu, che trên ngai vua, tạo nên sự uy nghi và trang trọng của không gian vua ngự .
Điện Thái Hòa lộng lẫy sau khi trùng tu
Trong hàng chục cung điện ở khu vực Đại Nội Huế, điện Thái Hòa là ngôi điện chiếm lĩnh vị trí trang trọng nhất và là biểu trưng quyền lực của triều Nguyễn.
Nét độc đáo Bửu Tán trên ngai vàng trong cung đình Huế xưa
Ngày 14-11, Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế giới thiệu về Bửu Tán - lọng quý trang trí trên ngai vua tại di tích Điện Thái Hòa sắp được khánh thành.
Vẻ đẹp lộng lẫy của bửu tán ngai vàng điện Thái Hòa sau tu bổ
Bửu tán là lọng quý trang trí trên ngai vua, thể hiện sự uy nghi, trang trọng và linh thiêng của không gian vua ngự.
Điện Thái Hòa - tuyệt tác của lịch sử sau 3 năm đại trùng tu
Trong hàng chục cung điện ở khu vực Hoàng thành (còn gọi là Đại Nội) – Kinh thành Huế, điện Thái Hòa là ngôi điện lớn nhất, đẹp nhất, chiếm lĩnh vị trí trang trọng nhất.
Điện Thái Hòa dự kiến được khánh thành vào ngày 23/11
Theo dự kiến, Điện Thái Hòa tại Huế, biểu tượng quyền lực triều Nguyễn, sẽ khánh thành vào ngày 23/11 sau 3 năm trùng tu.
Phát huy những giá trị di sản văn hóa Cố đô Huế
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, công tác bảo tồn phải luôn tuân thủ các yêu cầu rất nghiêm ngặt, vừa phải bảo vệ tổng thể di tích bao gồm bảo vệ các công trình kiến trúc gắn liền với bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ di sản văn hóa vật chất đi đôi với bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa tinh thần.
Cận cảnh trùng tu điện Thái Hòa trong di tích Hoàng thành Huế
Điện Thái Hòa là ngôi điện quan trọng nhất trong khu vực Hoàng thành Huế xưa. Đây cũng là nơi 13 vị vua nhà Nguyễn làm lễ đăng quang, từ vua Gia Long đến vua Bảo Đại. Sau gần 3 năm 'đại trùng tu', điện Thái Hòa - công trình có nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn đã dần lấy lại hình hài và đợi ngày hoàn thiện, đón khách tham quan.
Phát huy giá trị các bảo vật quốc gia tại Thừa Thiên Huế
Thừa Thiên Huế hiện có 8 hiện vật/bộ hiện vật (với 33 hiện vật đơn lẻ) đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia (BVQG). Nhằm phát huy giá trị các BVQG trên địa bàn, có đến 32 hiện vật đang được trưng bày phục vụ du khách tham quan, chiêm ngưỡng…
Diện mạo mới ngôi điện - nơi đăng quang của 13 vị vua Nguyễn
Dự án bảo tồn, tôn tạo tổng thể di tích điện Thái Hòa - ngôi điện đặc biệt trong Hoàng cung Huế, nơi đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn - bước vào giai đoạn cuối 'sơn son thếp vàng' bằng vàng thật lên các kết cấu kiến trúc nội thất để kịp hoàn thành, chính thức đón khách vào cuối tháng 11.
'Bật mí' những điều thú vị về kinh thành Huế
Kinh thành Huế là công trình quan trọng bậc nhất của triều đình nhà Nguyễn, nơi lưu giữ ký ức về một thời phong kiến uy quyền của Việt Nam.
Xem nghệ nhân tỉ mỉ trùng tu cung điện nơi 13 vua nhà Nguyễn đăng quang
Các nghệ nhân tỉ mỉ vẽ từng họa tiết nhỏ nhất, họ thậm chí phải làm việc cả ban đêm để kịp tiến độ trùng tu điện Thái Hòa - nơi 13 vị vua nhà Nguyễn đăng quang.
Quảng bá văn hóa vùng đất qua cầu truyền hình Olympia
Tại chương trình chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2024, hình ảnh của vùng đất văn hóa, vùng đất học Thừa Thiên Huế không chỉ tạo dấu ấn qua chiến thắng của học sinh Võ Quang Phú Đức, mà còn là những hình ảnh được truyền hình trực tiếp tại điểm cầu diễn ra tại Quảng trường Ngọ Môn.
Điện Thái Hòa sắp mở cửa đón khách tham quan
Sau gần 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa - công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn đang dần được hoàn thiện, chờ ngày đón khách tham quan.
Điện Thái Hòa sắp đón khách trở lại sau gần 3 năm trùng tu
Sau gần 3 năm 'đại trùng tu', Điện Thái Hòa - công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn đang dần được hoàn thiện, chờ ngày đón khách tham quan.
Điện Thái Hòa sắp đón khách trở lại sau gần 3 năm trùng tu
Sau gần 3 năm 'đại trùng tu', Điện Thái Hòa - công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn đang dần được hoàn thiện, chờ ngày đón khách tham quan.
Điện Thái Hòa sắp đón khách trở lại sau gần 3 năm trùng tu
Sau gần 3 năm đại trùng tu, điện Thái Hòa - công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn đang dần được hoàn thiện, chờ ngày đón khách tham quan.
Sau gần 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa sắp đón khách trở lại
Sau gần 3 năm 'đại trùng tu', điện Thái Hòa - công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn đang dần được hoàn thiện, chờ ngày đón khách tham quan.
Ngôi điện quan trọng nhất trong Hoàng thành Huế hẹn ngày đón khách
Sau gần 3 năm được đầu tư 128 tỷ trùng tu, điện Thái Hòa - ngôi điện quan trọng nhất trong khu vực Hoàng thành Huế đang 'chạy nước rút' để sớm hoàn thiện, đón khách tham quan.
Công trình 'biểu tượng' quyền lực của triều Nguyễn sắp đón khách tham quan
Sau gần 3 năm 'đại trùng tu', công trình 'biểu tượng' quyền lực của triều Nguyễn sắp hoàn thiện, đón khách tham quan.
Tái hiện Lễ Truyền lô giúp thí sinh 'xin vía' vô địch Đường lên đỉnh Olympia
Sáng 13/10, tại quảng trường Ngọ Môn, Đại nội Huế, Lễ Truyền lô đã được tái hiện để cổ vũ cho cậu học trò Võ Quang Phú Đức bước vào thi chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24.
Chung kết Olympia 24: Điểm cầu Huế tái hiện lễ Truyền lô gây sốt mạng xã hội
Không kém lối chơi 'out trình' của Quán quân Võ Quang Phú Đức tại Chung kết Đường Lên Đỉnh Olympia năm thứ 24, màn cổ vũ hoành tráng của điểm cầu Huế cũng đang gây sốt mạng xã hội.
Lấy điện ảnh 'hút' khách du lịch
Với phong cảnh đẹp trải dài từ Bắc vào Nam cùng nhiều di sản văn hóa đặc sắc, Việt Nam có nhiều tiềm năng để quảng bá du lịch thông qua điện ảnh.
Trùng tu điện Thái Hòa sẽ hoàn thành sớm hơn dự kiến
Điện Thái Hòa, ngôi điện đẹp và có vị trí quan trọng nhất Kinh thành Huế đang tích cực đẩy nhanh tiến độ triển khai. Dự kiến, tháng 11/2024 di tích này sẽ mở cửa đón khách tham quan trở lại, sớm hơn kế hoạch 12 tháng.
Soi từng mm chiếc ngai vàng bí ẩn nhất triều Nguyễn
Giới nghiên cứu đặt ra câu hỏi, liệu chiếc ngai vàng này có phải đã từng thuộc về một hoàng thái tử hay một hoàng đế trẻ tuổi của triều Nguyễn hay không?
4 bộ hiện vật thời nhà Nguyễn được đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia có gì đặc biệt?
Ngày 2/10, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế thông tin, đã xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia năm 2024 với 4 bộ hiện vật (gồm 5 hiện vật) do đơn vị đang quản lý.
Phát huy giá trị các bảo vật quốc gia tại Thừa Thiên Huế
Trong 8 hiện vật/bộ hiện (với 33 hiện vật đơn lẻ) được công nhận bảo vật quốc gia mà Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế quản lý, có đến 32 hiện vật đang được trưng bày phục vụ du khách tham quan, chiêm ngưỡng.
Trùng tu nhiều công trình quan trọng ở Đại Nội Huế
Nhiều công trình quan trọng ở Đại Nội Huế đã được trùng tu, tôn tạo và phát huy hiệu quả trong thời gian qua.
Chuyển đổi số góp phần gìn giữ giá trị di sản, văn hóa Huế
Việc chuyển đổi số đã góp phần vào việc gìn giữ giá trị di sản, văn hóa Huế. Đồng thời, còn đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, tăng trải nghiệm cho du khách và phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng tại các điểm di tích.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản Huế
Việc đẩy mạnh chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã mang lại nhiều hiệu quả trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản Huế. Nhiều sản phẩm văn hóa với công nghệ hiện đại đã được giới thiệu đến đông đảo du khách trải nghiệm, tìm hiểu, khám phá…
Nỗ lực phục hồi di tích Huế
Với việc bố trí kinh phí và nỗ lực nghiên cứu khoa học, nhiều di tích thuộc quần thể di tích cố đô Huế đã được trùng tu, phát huy giá trị
Phát huy giá trị văn hóa Huế để phát triển bền vững
Giá trị di sản và bản sắc văn hóa Huế được xác định là nền tảng để phát triển, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế - xã hội của địa phương.
Điện Thái Hòa vẫn mở cửa đón khách trong khi trùng tu
Điện Thái Hòa vẫn mở cửa đón du khách khi di tích đang trong giai đoạn trùng tu cuối cùng. Từ khi mở cửa, mỗi ngày điện Thái Hòa đón hàng trăm lượt khách đến tham quan.
Di sản văn hóa Huế - Bài 1: Danh hiệu quốc tế giúp hồi sinh di sản
Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế.
Lợi thế khi điện ảnh 'bắt tay' du lịch
Điện ảnh đang được kỳ vọng trở thành bệ phóng giúp quảng bá các điểm đến hấp dẫn của Việt Nam tới bạn bè quốc tế, góp phần đưa du lịch bứt phá. Tuy nhiên, cần có thêm cơ chế, chính sách. Đây là ý kiến của nhiều đại biểu trong tọa đàm trực tuyến 'Việt Nam - điểm đến mới của điện ảnh thế giới' tổ chức ngày 10.9 tại Hà Nội.