Bầu cử Quốc hội sớm tại Sri Lanka
Ngày 14/11, Sri Lanka đã tổ chức bầu cử Quốc hội sớm. Đây là cuộc bầu cử thứ hai tại Sri Lanka trong năm nay, chỉ 2 tháng sau cuộc bầu cử Tổng thống tại nước này.
Ngoại trưởng Ấn Độ cam kết hỗ trợ Sri Lanka phục hồi kinh tế
Tầm quan trọng của việc tiếp tục hợp tác về nghề cá, an ninh và thống nhất dân tộc cũng đã được Ngoại trưởng Ấn Độ S Jaishankar và Tổng thống Sri Lanka Anura Kumara Dissanayake thảo luận.
Kỳ vọng thay đổi ở Sri Lanka
Đắc cử chức Tổng thống Sri Lanka sau khi giành chiến thắng cách biệt trong cuộc bầu cử mới diễn ra, chính trị gia Anura Kumara Dissanayake khẳng định sẽ đưa ra những quyết định tối ưu cho đất nước, xây dựng 'nền văn hóa chính trị mới'.
Tổng thống đắc cử Sri Lanka giải tán quốc hội để dọn đường cho cuộc bầu cử mới
Tổng thống mới đắc cử của Sri Lanka, ông Anura Kumara Dissanayake, đã giải tán quốc hội để mở đường cho cuộc tổng tuyển cử mới, ông cho biết trên công báo của chính phủ vào ngày 24/9.
Tân Tổng thống Sri Lanka và lời hứa thay đổi
Ngày 23.9, Tổng thống đắc cử Anura Kumara Dissanayake đã tuyên thệ nhậm chức, trở thành nguyên thủ quốc gia thứ 9 của Sri Lanka kể từ khi nước này độc lập vào năm 1948. Với cam kết mang lại một nền văn hóa chính trị mới, ông được kỳ vọng sẽ thúc đẩy những thay đổi ở một quốc gia đang phải vật lộn với khó khăn kinh tế này.
Tổng thống đắc cử Sri Lanka: Người theo chủ nghĩa Marx và khát vọng đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng
Tổng thống đắc cử theo chủ nghĩa Marx của Sri Lanka, ông Anura Kumara Dissanayake được kỳ vọng sẽ lãnh đạo đất nước thoát khỏi cảnh suy thoái kinh tế.
Tổng thống đắc cử Sri Lanka là ai?
Ông Dissanayake, lãnh đảo đảng Mặt trận Giải phóng Nhân dân theo chủ nghĩa Marx, được Ủy ban Bầu cử Sri Lanka tuyên bố đắc cử Tổng thống nước này.
Tân Tổng thống Sri Lanka cam kết xây dựng quan hệ tốt đẹp với tất cả các nước
Ngày 23/9, Tổng thống đắc cử Anura Kumara Dissanayake đã tuyên thệ nhậm chức, trở thành nguyên thủ quốc gia thứ 9 của Sri Lanka kể từ khi nước này độc lập vào năm 1948.
Sri Lanka có tân Tổng thống sau khủng hoảng kinh tế
Chính trị gia Anura Kumara Dissanayake đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Sri Lanka sau vòng kiểm phiếu thứ hai mang tính lịch sử.
Người dân Sri Lanka bầu ông Dissanayake theo chủ nghĩa Marx làm Tổng thống
Người dân Sri Lanka đã bầu ông Anura Kumara Dissanayake, người theo chủ nghĩa Marx, làm Tổng thống mới vào Chủ nhật, đặt niềm tin vào cam kết chống tham nhũng và phục hồi kinh tế của ông sau cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ của quốc gia Nam Á này.
Sri Lanka có Tổng thống mới
Ông Anura Kumara Dissanayake, 55 tuổi, lãnh đảo của đảng cánh tả Janatha Vimukthi Peremuna – JVP và là ứng cử viên của đảng Quyền lực Nhân dân (NPP) đã được tuyên bố giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Sri Lanka hôm 21/9. Kết quả được Ủy ban Bầu cử Sri Lanka công bố tối 22/9, sau lần kiểm phiếu thứ hai.
Cử tri Sri Lanka bỏ phiếu bầu tổng thống mới
Ngày 21/9, hàng triệu cử tri Sri Lanka đã đi bỏ phiếu bầu cử tổng thống, với kết quả kiểm phiếu dự kiến sẽ được công bố vào ngày mai.
Người dân Sri Lanka đi bầu cử lần đầu tiên kể từ khi nền kinh tế sụp đổ
Sri Lanka đã bắt đầu bỏ phiếu bầu tổng thống tiếp theo vào ngày 21/9 lần đầu tiên sau cuộc khủng hoảng tài chính chưa từng có của quốc đảo này.
Người Sri Lanka bỏ phiếu bầu Tổng thống mới kể từ khi đất nước vỡ nợ
Kết quả bầu cử sẽ cho thấy liệu người dân Sri Lanka có chấp thuận sự lãnh đạo của đương kim Tổng thống Ranil Wickremesinghe đối với quá trình phục hồi mong manh của đảo quốc Nam Á một thời mệnh danh 'Hòn ngọc Ấn Độ Dương'.
Khó có những thay đổi mang tính bước ngoặt
Hôm nay, 21.9, Sri Lanka bước vào cuộc bầu cử Tổng thống được đánh giá là quan trọng nhất kể từ khi nước này giành độc lập. Theo các chuyên gia, đây là cuộc bầu cử khó đoán nhất trong vòng 4 thập kỷ qua, nhưng ai trở thành Tổng thống tiếp theo cũng khó theo đuổi những thay đổi mang tính bước ngoặt bởi những trói buộc của cuộc khủng hoảng kinh tế và nhu cầu hợp tác với các tổ chức đa phương trong tương lai.
Thỏa thuận tái cơ cấu nợ mở ra cánh cửa cơ hội cho Sri Lanka
Sri Lanka cho biết đã đạt được các thỏa thuận tái cơ cấu nợ song phương với các quốc gia bao gồm Ấn Độ, Pháp, Nhật Bản và Trung Quốc; đánh dấu bước quan trọng trong quá trình phục hồi kinh tế của đất nước sau khi bị vỡ nợ vào năm 2022.
Sri Lanka tìm cách xin hoãn trả nợ nước ngoài đến năm 2028
Ngày 6/3, Tổng thống Sri Lanka Ranil Wickremesinghe cho biết ông đang tìm cách xin hoãn nợ nước ngoài đến năm 2028 sau khi chính phủ nước này vỡ nợ trong cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng có cách đây 2 năm.
Sri Lanka sẽ tham gia lực lượng bảo vệ Biển Đỏ bất chấp kinh tế khó khăn
Hải quân Sri Lanka, quốc gia vốn đang ngập trong nợ nần, cho biết đang chuẩn bị tham gia một chiến dịch do Mỹ dẫn đầu nhằm bảo vệ các tàu buôn đi lại ở Biển Đỏ trước các cuộc tấn công của lực lượng nổi dậy Houthi ở Yemen, một phát ngôn viên hải quân Sri Lanka cho biết hôm 9.1.
5 điểm nóng có thể bùng lên thành xung đột trong năm 2024
Giảng viên quan hệ quốc tế Jessica Genauer (Đại học Flinders) chỉ ra tình trạng bất ổn ở một số quốc gia có thể bùng phát mạnh vào năm 2024.
Sri Lanka và Ấn Độ tăng cường quan hệ đối tác kinh tế
Hai quốc gia chia sẻ lịch sử, mối quan hệ chiến lược thương mại song phương.
Sri Lanka: Nhọc nhằn phục hồi sau khủng hoảng
Một năm sau cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng, đường phố Sri Lanka trở nên yên tĩnh, không còn cảnh hàng dài người đứng chờ tại các trạm nhiên liệu và tình trạng cắt điện kéo dài hàng giờ đồng hồ đã chấm dứt. Tuy nhiên, nhiều vấn đề tồn tại vẫn cần thêm thời gian để khắc phục.
Sri Lanka bất ngờ cắt giảm lãi suất, báo hiệu phục hồi kinh tế
Ngày 1/6, Ngân hàng Trung ương Sri Lanka bất ngờ có động thái cắt giảm lãi suất lần đầu tiên sau 3 năm, báo hiệu cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất của quốc gia này đã qua và thể hiện hướng đi mới nhằm thúc đẩy sự phục hồi của nền kinh tế.
Sri Lanka mở cửa thị trường nhiên liệu nội địa cho Trung Quốc
Vào hôm 24/5, Sri Lanka - một quốc gia đang bị nhấn chìm trong khủng hoảng tài chính, đã ký một thỏa thuận với Tập đoàn Hóa dầu Trung Quốc (Sinopec). Như vậy, gã khổng lồ dầu mỏ này sẽ được phép tiếp cận thị trường nhiên liệu nội địa Sri Lanka, vốn luôn nằm dưới sự thống trị của Tập đoàn Dầu mỏ Ấn Độ (IOC) và Tập đoàn Dầu mỏ Ceylon (CPC) của nhà nước Sri Lankan.
Sri Lanka hạ giá xăng dầu để giảm gánh nặng cho người dân
Chính phủ Sri Lanka tuyên bố đã hạ giá xăng dầu để giảm gánh nặng cho người dân sau một năm thiếu hụt và giá cả tăng vọt trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất của đất nước.
Thế giới Thế giới Hi vọng cho Sri Lanka: IMF sắp giải ngân đợt đầu tiên trong gói cứu trợ 2,9 tỷ USD
Thông tin chính thức từ một quan chức của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 21/3 cho biết Sri Lanka sẽ nhận được khoản giải ngân đầu tiên khoảng 330 triệu USD trong gói cứu trợ trị giá 2,9 tỷ USD từ IMF trong hai ngày tới, và sau đó, các khoản giải ngân tiếp theo sẽ đi liền với các đánh giá diễn ra 6 tháng/lần. Thông tin này mang lại nhiều hi vọng cho Sri Lanka - đất nước đang rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng.
Nền kinh tế Sri Lanka suy giảm ở mức kỷ lục 7,8% trong năm 2022
Theo Cơ quan thống kê Sri Lanka, đây là hậu quả của tình trạng khủng hoảng kinh tế ngày càng trầm trọng, mất điện thường xuyên, khan hiếm nhiên liệu, nguyên liệu thô và ngoại tệ.
Sri Lanka công bố kế hoạch tiến hành tổ chức bầu cử địa phương
Đây là cuộc bầu cử đầu tiên được tổ chức sau khi Tổng thống Gotabaya Rajapaksa từ chức và được coi là phép thử đối với Tổng thống đương nhiệm Ranil Wickremesinghe.
Những thay đổi của châu Á trong năm 2022
Nhiều sự kiện, biến động địa chính trị, kinh tế, xã hội đã góp phần định hình lại châu Á trong năm 2022.
Biểu tình ở Sri Lanka phản đối lạm phát, tăng thuế
Nhiều người dân Sri Lanka tuần hành ở thủ đô Colombo để phản đối việc tăng thuế, tình trạng lạm phát và cáo buộc chính phủ trấn áp biểu tình trong bối cảnh Sri Lanka đối mặt cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất trong 7 thập niên.
Sri Lanka sửa hiến pháp hạn chế quyền lực Tổng thống
Quốc hội Sri Lanka vừa phê chuẩn sửa đổi hiến pháp với một số thay đổi mang tính then chốt. Đây được cho là các thay đổi cần thiết để ngăn chặn khủng hoảng kinh tế tái diễn trong tương lai.
Sri Lanka bỏ phiếu cắt giảm quyền lực tổng thống để xoa dịu lòng dân giữa khủng hoảng
Quốc hội Sri Lanka bỏ phiếu cắt giảm quyền hạn của tổng thống, nhằm mục đích xoa dịu lòng dân giữa khủng hoảng kinh tế nhiều tháng qua.
Biểu tình phản đối giá nhiên liệu ở hơn 90 quốc gia
Chi phí sinh hoạt cao do cuộc khủng hoảng năng lượng đang khiến nhiều người dân bất mãn, kéo theo các cuộc biểu tình ở hơn 90 quốc gia trên khắp thế giới.
Sri Lanka tận dụng nguồn dầu giá rẻ từ Nga
Dữ liệu phân tích cho thấy kể từ tháng 5, dầu thô từ Nga chiếm hơn nửa nguồn cung của Sri Lanka giữa lúc nước này vật lộn với tình trạng thiếu nhiên liệu do khủng hoảng tài chính.
Đơn kiện cựu Tổng thống Sri Lanka Rajapaksa được thụ lý
Đơn kiện lập luận rằng vì chính phủ của ông Rajapaksa đã không có hành động kịp thời, nên Sri Lanka đã không thể đáp ứng các cam kết nợ quốc tế và phá sản.
Tòa án Sri Lanka thụ lý đơn kiện chống lại cựu Tổng thống Rajapaksa
Hồi tháng 8 vừa qua, tòa án Sri Lanka cũng từng phát lệnh yêu cầu cựu Tổng thống Gotabaya Rajapaksa ra hầu tòa do bị kiện liên quan tới cuộc khủng hoảng kinh tế ở nước này.
Sau 52 ngày sống lưu vong, cựu tổng thống Sri Lanka đối mặt lệnh bắt giữ khi về nước
Cựu Tổng thống Sri Lanka ông Gotabaya Rajapaksa đang phải đối mặt những lời kêu gọi bắt giữ khi trở về nước, sau 52 ngày sống lưu vong ở nước ngoài.
Cựu Tổng thống Sri Lanka được biệt đãi sau chuỗi ngày lưu vong
Cựu Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa đã được chính phủ nước này chu cấp nơi ở và bảo đảm an ninh ngay khi về nước sau 7 tuần tháo chạy để né tránh cuộc khủng hoảng toàn diện tại Sri Lanka.
Sau 52 ngày sống lưu vong, cựu Tổng thống Sri Lanka đối mặt với lệnh bắt giữ khi về nước
Cựu Tổng thống Sri Lanka G.Rajapaksa đã phải đối mặt với những lời kêu gọi bắt giữ ông vào ngày 3/9 sau khi trở về nước, sau 52 ngày sống lưu vong từ khi chạy khỏi đất nước do các cuộc biểu tình ngày 13/7.
Dân Sri Lanka kêu gọi bắt giam cựu tổng thống vừa quay về
Người dân Sri Lanka kêu gọi xét xử cựu Tổng thống Gotabaya Rajapaksa vừa trở về sau 7 tuần tháo chạy giữa lúc quốc gia này lâm vào khủng hoảng kinh tế, chính trị.
Cựu Tổng thống Sri Lanka trở về nước
Sáng 3/9, cựu Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa đã trở về nước, sau 7 tuần tháo chạy giữa lúc quốc gia lâm vào khủng hoảng kinh tế, chính trị.
Điều gì đón đợi khi cựu Tổng thống Sri Lanka Rajapaksa hồi hương?
Không ai ở Sri Lanka ngờ được rằng ông ấy sẽ trở lại đất nước sớm như vậy, sau khi tháo chạy trên một chiếc máy bay quân sự chỉ vài tuần trước.
Cựu Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa về nước
Ngày 2/9, cựu Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa đã trở về nước, gần 2 tháng sau khi ông rời khỏi quốc gia Nam Á do người biểu tình bày tỏ sự bất bình trước cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất từ trước tới nay tại nước này.