Bí ẩn về bộ lạc nguyên thủy với phong tục mặc lá thay quần áo

Người Koma sống ở dãy núi Alantika, giáp ranh giữa Cameroon và Nigeria nhiều thế kỷ. Bộ lạc này cũng nổi tiếng với phong tục mặc lá thay quần áo.

Ở Bang Adamawa, Nigeria, có một bộ tộc cụ thể được xác định là bộ tộc Koma. Người dân Koma sống ở vùng núi Atlantika và họ cũng có chung biên giới với miền nam Cameroon.

Ở Bang Adamawa, Nigeria, có một bộ tộc cụ thể được xác định là bộ tộc Koma. Người dân Koma sống ở vùng núi Atlantika và họ cũng có chung biên giới với miền nam Cameroon.

Cũng giống như bất kỳ nhóm dân tộc nào khác, Người Koma có ngôn ngữ đặc biệt của riêng họ, ngôn ngữ này được xác định là ngôn ngữ Koma.Ngôn ngữ này thuộc nhóm ngôn ngữ Niger-Congo.

Cũng giống như bất kỳ nhóm dân tộc nào khác, Người Koma có ngôn ngữ đặc biệt của riêng họ, ngôn ngữ này được xác định là ngôn ngữ Koma.Ngôn ngữ này thuộc nhóm ngôn ngữ Niger-Congo.

Không giống như những bộ tộc khác đã vượt qua thời tiền sử, người dân Koma vẫn sống cuộc sống như ngày xa xưa.

Không giống như những bộ tộc khác đã vượt qua thời tiền sử, người dân Koma vẫn sống cuộc sống như ngày xa xưa.

Họ rất trân trọng truyền thống của mình và vẫn giữ chúng cho đến ngày nay. Người dân Koma thậm chí không mặc quần áo như những người bình thường, đàn ông đóng khố còn phụ nữ dùng lá tươi để làm quần áo. Tuy nhiên, đàn ông sẵn sàng mặc quần áo, còn phụ nữ vẫn trung thành với lá cây.

Họ rất trân trọng truyền thống của mình và vẫn giữ chúng cho đến ngày nay. Người dân Koma thậm chí không mặc quần áo như những người bình thường, đàn ông đóng khố còn phụ nữ dùng lá tươi để làm quần áo. Tuy nhiên, đàn ông sẵn sàng mặc quần áo, còn phụ nữ vẫn trung thành với lá cây.

Phụ nữ Koma không muốn mặc quần áo bình thường vì sợ "cơn thịnh nộ của thần linh". Tại một số chợ, nếu buộc phải mặc quần áo, họ sẽ chọn cách cuốn thêm giấy để che và bỏ ra trên đường về nhà.

Phụ nữ Koma không muốn mặc quần áo bình thường vì sợ "cơn thịnh nộ của thần linh". Tại một số chợ, nếu buộc phải mặc quần áo, họ sẽ chọn cách cuốn thêm giấy để che và bỏ ra trên đường về nhà.

Chiếc cuốc này được dành riêng cho người phụ nữ Koma như một biểu tượng uy tín, địa vị.

Chiếc cuốc này được dành riêng cho người phụ nữ Koma như một biểu tượng uy tín, địa vị.

Trên cổ người Koma thường đeo vòng làm từ những đồng xu cũ của Nigeria và Cameroon, kèm theo một số lá bùa bằng da.

Trên cổ người Koma thường đeo vòng làm từ những đồng xu cũ của Nigeria và Cameroon, kèm theo một số lá bùa bằng da.

Sau lễ trưởng thành, các cô gái đeo thêm những dải ruy băng màu đỏ, xanh hoặc trắng ở thắt lưng. Tuy nhiên, họ vẫn trung thành với trang phục bằng lá.

Sau lễ trưởng thành, các cô gái đeo thêm những dải ruy băng màu đỏ, xanh hoặc trắng ở thắt lưng. Tuy nhiên, họ vẫn trung thành với trang phục bằng lá.

Người Koma cũng bôi trơn cơ thể bằng bột gỗ đàn hương trộn với dầu canarium và bôi lên tóc đất sét nâu trộn với dầu. Điều này mang lại cho mái tóc của họ vẻ ngoài vô cùng đặc biệt.

Người Koma cũng bôi trơn cơ thể bằng bột gỗ đàn hương trộn với dầu canarium và bôi lên tóc đất sét nâu trộn với dầu. Điều này mang lại cho mái tóc của họ vẻ ngoài vô cùng đặc biệt.

Người Koma thích sống theo cách cũ và họ không gặp vấn đề gì với điều đó.

Người Koma thích sống theo cách cũ và họ không gặp vấn đề gì với điều đó.

Cho tới nay, Koma vẫn là một trong số ít nhóm người chưa tiếp nhận nền văn minh và vẫn trung thành với truyền thống cũ. Tuy nhiên, các chuyên gia lo ngại việc toàn cầu hóa sẽ tác động xấu đến những "đặc điểm nhận dạng" của nhóm người đặc biệt này.

Cho tới nay, Koma vẫn là một trong số ít nhóm người chưa tiếp nhận nền văn minh và vẫn trung thành với truyền thống cũ. Tuy nhiên, các chuyên gia lo ngại việc toàn cầu hóa sẽ tác động xấu đến những "đặc điểm nhận dạng" của nhóm người đặc biệt này.

P.V (Tổng hợp)

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/bi-an-ve-bo-lac-nguyen-thuy-voi-phong-tuc-mac-la-thay-quan-ao-post611505.antd
Zalo