Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam dâng hoa tại tượng Bác Hồ ở Pháp

Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam dâng hoa tại tượng Bác Hồ ở Pháp

Sáng 30/6, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Pháp, Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam do đồng chí Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam dẫn đầu đã tới dâng hoa tại tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Công viên Montreau ở thành phố Montreil thuộc ngoại ô Paris.

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào': Tỏa rạng hào khí đất Thăng Long

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào': Tỏa rạng hào khí đất Thăng Long

Lịch sử dân tộc Việt Nam trong tiến trình hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước luôn có dấu ấn của Cổ Loa - Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Những chiến công hiển hách trong sự nghiệp chống ngoại xâm mà dân tộc ta tạc vào thiên sử vàng hầu như đều gắn với nơi lắng đọng hồn thiêng sông núi.

Về Làng Sen quê Bác!

Về Làng Sen quê Bác!

Những ngày cuối tuần của mùa hè tháng 6, thời tiết mát mẻ như chiều lòng người. Đó cũng là thời điểm chúng tôi từ thành phố biển Phan Thiết có chuyến hành trình về Làng Sen - quê hương Bác Hồ, di tích lịch sử - văn hóa Kim Liên và là Di tích Quốc gia đặc biệt.

Bác Hồ với thiếu nhi và truyền thống văn hóa gia đình Việt Nam

Bác Hồ với thiếu nhi và truyền thống văn hóa gia đình Việt Nam

Triển lãm chuyên đề 'Thừa Thiên Huế với công tác xây dựng văn hóa gia đình'; Hội thi rung chuông vàng 'Bác Hồ với thiếu nhi và truyền thống văn hóa gia đình Việt Nam' diễn ra chiều 27/6 tại xã Thủy Thanh. Hoạt động do Bảo tàng Hồ Chí Minh tỉnh phối hợp Phòng Văn hóa & Thể thao, Phòng Giáo dục & Đào tạo TX. Hương Thủy tổ chức.

Khám phá nét đẹp trong văn hóa gia đình Việt

Khám phá nét đẹp trong văn hóa gia đình Việt

Hưởng ứng Ngày gia đình Việt Nam (28/6), Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam tổ chức trưng bày 'Nét đẹp trong văn hóa gia đình Việt Nam'.

Thương tiếc họa sỹ Trịnh Phòng

Thương tiếc họa sỹ Trịnh Phòng

Họa sĩ Trịnh Phòng tên thật là Trịnh Bá Phòng (Hồng Điền) sinh năm 1922 tại Hà Nội; hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam, hội viên Hội Văn nghệ Hà Nội; nguyên là giảng viên Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam từ năm 1956 - 1971 và Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1987 - 1995, đã từ trần ngày 22/6/2024, hưởng thọ 103 tuổi.

Lãnh đạo tỉnh Trà Vinh viếng Đền thờ Bác Hồ và Tượng đài Bác Hồ với nông dân Việt Nam tại Thái Bình

Lãnh đạo tỉnh Trà Vinh viếng Đền thờ Bác Hồ và Tượng đài Bác Hồ với nông dân Việt Nam tại Thái Bình

Sáng nay (22/6), đoàn công tác của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam tỉnh Trà Vinh đến dâng hoa, dâng hương tại Đền thờ Bác Hồ và Tượng đài của Bác Hồ với nông dân Việt Nam trên quê hương Thái Bình.

Khen thưởng 3 tập thể, 27 cá nhân có thành tích xuất sắc trong học tập và làm theo Bác

Khen thưởng 3 tập thể, 27 cá nhân có thành tích xuất sắc trong học tập và làm theo Bác

Nghệ nhân Lưu Xuân Khuyến: Gửi gắm tình yêu quê hương và lòng tôn kính vô hạn với Bác Hồ

Nghệ nhân Lưu Xuân Khuyến: Gửi gắm tình yêu quê hương và lòng tôn kính vô hạn với Bác Hồ

Đúng dịp kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5 (1890-2024), Đảng bộ, chính quyền TP Bắc Giang trang trọng tổ chức lễ khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo di tích Khán đài B (trước đây là Khán đài A) sân vận động Bắc Giang trong niềm phấn khởi của cán bộ, đảng viên cùng đông đảo nhân dân thành phố. Điểm nhấn đặc sắc trong toàn cảnh di tích là bức phù điêu gốm men nâu đơn sắc mang tên 'Bác Hồ với cán bộ và nhân dân Bắc Giang'.

Học tập Bác Hồ cách sử dụng ngôn ngữ quần chúng trong tác phẩm báo chí

Học tập Bác Hồ cách sử dụng ngôn ngữ quần chúng trong tác phẩm báo chí

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đã khai sinh, đặt nền móng và định hướng cho báo chí cách mạng Việt Nam. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Người đã coi báo chí là vũ khí đấu tranh cách mạng, là công cụ đấu tranh giai cấp sắc bén. Hiểu rõ giá trị và khả năng tiềm tàng của tiếng nói dân tộc, vì vậy, Người đã khai thác và sử dụng một cách triệt để ngôn ngữ của quần chúng nhân dân vào trong bài báo của mình để đạt được mục đích tuyên truyền, giáo dục, có sức thuyết phục và lan tỏa sâu rộng.

Tổng hợp những bài viết, bài nói chuyện của Bác Hồ với người làm báo

Tổng hợp những bài viết, bài nói chuyện của Bác Hồ với người làm báo

Trong quá trình tìm hiểu cách viết báo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, BBT ONECMS Blog đọc được nhiều bài viết, bài nói chuyện chia sẻ kinh nghiệm làm báo của Bác Hồ. Xin trân trọng gửi đến Quý anh chị phóng viên, nhà báo quan tâm tham khảo.

Từ trang báo đến cuộc đời

Từ trang báo đến cuộc đời

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh không những là nhà lãnh tụ cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa kiệt xuất, mà còn là nhà báo giỏi. Ngày 21/6/1925, Bác Hồ đã sáng lập ra tờ báo 'Thanh niên' tại Quảng Châu (Trung Quốc). Đây là tờ báo cách mạng đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam và cũng là vũ khí sắc bén để Người tuyên truyền, giác ngộ và giáo dục quần chúng. Trong khoảng 50 năm cầm bút, Bác Hồ là tác giả của hàng nghìn bài báo với hơn một trăm bút danh. Trong căn nhà sàn giản dị của Bác còn lưu giữ những tập báo Bác đang đọc dở, với chiếc bút chì đỏ, Bác đánh dấu vào bài viết về những con người làm việc tốt để kịp thời gửi tặng Huy hiệu của Người.

Nhà báo lão thành Hà Đăng: Chính trị phải chắc chắn nhưng không được khô khan

Nhà báo lão thành Hà Đăng: Chính trị phải chắc chắn nhưng không được khô khan

Nhà báo lão thành Hà Đăng là người có cơ duyên với nghề báo từ những năm tháng còn vương khói lửa chiến tranh. Ông đã có hơn 70 năm mặn nồng thắm thiết với mặt trận chính trị tư tưởng, văn hóa báo chí với nhiều cương vị: nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Trưởng Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (nay là Ban Tuyên giáo Trung ương), nguyên Tổng Biên tập Báo Nhân dân, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản. Dù nay đã bước sang tuổi 96 nhưng khi nhắc đến Đảng, đến Bác Hồ, đến nghề báo… ông vẫn đầy cởi mở, sôi nổi, tâm huyết. Vậy nên, cuộc trò chuyện với ông vào những ngày tháng 6 lịch sử này về chủ đề 'tính Đảng' có cảm giác như không có điểm dừng…

Báo chí cách mạng - Tổ quốc và nhân dân

Báo chí cách mạng - Tổ quốc và nhân dân

Ngày 21/6/1925, tờ báo cách mạng đầu tiên mang tên Thanh niên do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và tổ chức ra đời tại Quảng Châu (Trung Quốc). Bác Hồ đã thấm nhuần và thực hiện rất đúng quan điểm của Lênin về báo chí: 'Trong thời đại ngày nay, không có tờ báo chính trị thì không thể có phong trào gọi là chính trị' và 'Báo chí là người tuyên truyền, người cổ động, người tổ chức chung, người lãnh đạo chung'.

Ký ức gặp Bác Hồ của phóng viên báo tỉnh

Ký ức gặp Bác Hồ của phóng viên báo tỉnh

Đã 63 năm trôi qua, nhưng với cựu nhà báo Phan Duy Hương, kỷ niệm lần đầu, cũng là lần duy nhất được gặp Bác Hồ vẫn còn vẹn nguyên.

Mấy suy nghĩ về Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam

Mấy suy nghĩ về Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam

Một nhà báo chân chính luôn đặt Tổ quốc và nhân dân lên trên hết. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nền báo chí cách mạng Việt Nam đồng hành với cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đầy gian khó, hy sinh. Sự nghiệp cách mạng vinh quang của nhân dân cũng là sự nghiệp vẻ vang của nhà báo. Nghề báo không chỉ đơn thuần để mưu sinh mà đó còn là trách nhiệm chính trị của những người tự nguyện đứng trong đội ngũ nhà báo cách mạng.

Học tập tư tưởng, phong cách làm báo của Bác Hồ

Học tập tư tưởng, phong cách làm báo của Bác Hồ

Là người sáng lập và chỉ đạo nền báo chí cách mạng Việt Nam, trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết hàng ngàn bài báo, với hàng chục bút danh khác nhau, được đăng ở nhiều báo trong, ngoài nước bằng nhiều thứ tiếng với đa dạng các chủ đề.

Bài 2: Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng

Bài 2: Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng

Bằng tấm gương hoạt động báo chí phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng, Bác Hồ - nhà báo cách mạng vĩ đại đã có những lời dạy quý báu và yêu cầu rất cao đối với những người làm báo. Có thể tóm tắt bằng 4 phương diện sau đây:

Học Bác để tâm sáng, lòng trong, bút sắc

Học Bác để tâm sáng, lòng trong, bút sắc

Không chỉ trực tiếp viết báo, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn có những lời chỉ dạy sâu sắc về nghề báo, đạo đức người làm báo. Đó luôn là kim chỉ nam để đội ngũ những người làm báo học tập, rèn luyện, phụng sự bạn đọc ngày càng tốt hơn.

Thăm nơi xuất bản Báo Thanh niên - Tờ báo cách mạng đầu tiên của Việt Nam

Thăm nơi xuất bản Báo Thanh niên - Tờ báo cách mạng đầu tiên của Việt Nam

Từ ngày 16 đến 23/5/2024, Thành ủy Hà Nội tổ chức Lớp bồi dưỡng cán bộ quy hoạch nguồn Ban Chấp hành Đảng bộ TP nhiệm kỳ 2025 - 2030 tại Đại học Bách Khoa Hoa Nam, TP Quảng Châu, Trung Quốc.

Sứ mệnh vẻ vang của báo chí cách mạng Việt Nam

Sứ mệnh vẻ vang của báo chí cách mạng Việt Nam

Với tờ báo Thanh Niên, cơ quan của Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng, xuất bản số đầu tại Quảng Châu vào ngày 21/6/1925, do đích thân Nguyễn Ái Quốc sáng lập và chỉ đạo đã mở ra một nền báo chí cách mạng Việt Nam (BCCMVN) dưới sự dẫn dắt của một tổ chức cách mạng, lấy chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hoạt động của mình.

Kể chuyện về Bác Hồ cho cả thế giới

Kể chuyện về Bác Hồ cho cả thế giới

Với tinh thần học tập và noi theo tấm gương đạo đức của Bác, những thuyết minh viên của Khu Di tích Kim Liên đã nỗ lực vượt lên chính mình để có thể thực hiện mong muốn: Kể chuyện về Bác Hồ cho cả thế giới.

Chiêm ngưỡng 'kho' báo chí ở Thành Nam

Chiêm ngưỡng 'kho' báo chí ở Thành Nam

Ở Thành Nam, nói đến ông Phi Dũng 'báo chí' thì hầu như ai cũng biết. Sau nhiều năm sưu tầm, lưu trữ các số báo cũ, đến nay, 'kho' báo chí của ông đã có số lượng khoảng 400 nghìn tờ, tổng trọng lượng lên đến hơn 20 tấn.

Báo chí đóng góp quan trọng vào chiến thắng Điện Biên Phủ

Báo chí đóng góp quan trọng vào chiến thắng Điện Biên Phủ

Những đóng góp của báo chí trong chiến dịch Điện Biên Phủ không chỉ tác động trực tiếp đến cán bộ, chiến sĩ, dân công, nhân dân tham gia chiến dịch mà còn tác động đến nhân dân cả nước, đến cán bộ, chiến sĩ các chiến trường khác, người dân trong nước và cả quốc tế.

Bài 1: Cây bút lớn và tư tưởng lớn về báo chí cách mạng

Bài 1: Cây bút lớn và tư tưởng lớn về báo chí cách mạng

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất đồng thời là một nhà báo cách mạng vĩ đại, người khai sinh và đặt nền móng cho báo chí cách mạng Việt Nam. Với Bác Hồ, nhà cách mạng và nhà báo hòa quyện làm một, hoạt động cách mạng và hoạt động báo chí luôn song hành với nhau, gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo điều kiện và hỗ trợ lẫn nhau.

Bác Hồ làm báo tại Thái Lan để tuyên truyền kiều bào yêu nước

Bác Hồ làm báo tại Thái Lan để tuyên truyền kiều bào yêu nước

Từ lúc mới bước chân sang Pháp tìm đường cứu nước lấy tên Nguyễn Ái Quốc, Bác Hồ đã tham gia sáng lập ra tờ báo La Paria (Người Cùng Khổ). Và cho đến sau này đã có nhiều tờ báo được Bác sáng lập và tham gia sáng lập, nhưng đối với kiều bào Thái Lan thì tờ Thân Ái là tờ báo để lại dấu ấn lớn nhất.

Đắk Nông gặp mặt báo chí nhân Kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam

Đắk Nông gặp mặt báo chí nhân Kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam

Tối 19/6, tại TP. Gia Nghĩa, Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh và Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Đắk Nông tổ chức gặp mặt báo chí nhân dịp Kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6).

Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch: 'Trường học lớn' để làm theo Người

Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch: 'Trường học lớn' để làm theo Người

55 năm qua, Khu Di tích của Người tại Phủ Chủ tịch đã đón gần 90 triệu khách từ khắp mọi miền đất nước và từ khoảng 160 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới đến thăm, trong đó có nhiều đoàn nguyên thủ, nhiều đoàn khách cấp cao đã để lại những dòng cảm tưởng trân trọng.

Người Việt ở Nga với Bác Hồ và quê hương

Người Việt ở Nga với Bác Hồ và quê hương

Kể từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với nước Nga vào những năm tháng hoạt động trước Cách mạng Tháng Tám, sau này là kháng chiến chống Mỹ, những người đã gặp Bác ở giai đoạn đầu tới nay không biết còn có những ai. Hành trình theo bước chân Bác tới nước Nga, chúng tôi đi tìm những người gặp Bác ở Liên Xô trước đây và ở Việt Nam.

Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch: Bảo tồn cho muôn đời sau

Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch: Bảo tồn cho muôn đời sau

Ngày 18/6, tại Hà Nội diễn ra Hội thảo khoa học '55 năm ngày Bác đi xa, 55 năm bảo tồn và phát huy giá trị Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch'. Hội thảo cũng là dịp để kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Người (1969-2024).

Đoàn kết - lời căn dặn thiết tha của Bác Hồ

Đoàn kết - lời căn dặn thiết tha của Bác Hồ

Đoàn kết là nội dung lớn và căn bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong những cống hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam, tư tưởng đoàn kết trong Đảng, đại đoàn kết dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc của Người là một cống hiến đặc sắc, có giá trị lý luận và thực tiễn hết sức quan trọng.

Trường THCS Nguyễn Trãi và Trường THPT Nguyễn Hiền đoạt giải nhất Hội thi Thanh, thiếu niên tuyên truyền giới thiệu sách TP. Long Xuyên năm 2024

Trường THCS Nguyễn Trãi và Trường THPT Nguyễn Hiền đoạt giải nhất Hội thi Thanh, thiếu niên tuyên truyền giới thiệu sách TP. Long Xuyên năm 2024

Chiều 18/6, Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thanh phối hợp Phòng Giáo dục & Đào tạo và Thành đoàn Long Xuyên tổng kết Hội thi Thanh, thiếu niên tuyên truyền giới thiệu sách TP. Long Xuyên năm 2024.

55 năm bảo tồn, phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch

55 năm bảo tồn, phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch

Ngày 18/6, tại Hà Nội, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch tổ chức Hội thảo '55 năm ngày Bác đi xa - 55 năm bảo tồn và phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch (1969-2024)'.

55 năm bảo tồn và phát huy giá trị Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch

55 năm bảo tồn và phát huy giá trị Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch

Sáng ngày 18/6 tại Hà Nội, Hội thảo khoa học '55 năm ngày Bác đi xa – 55 năm bảo tồn và phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch' (1969 – 2024) đã diễn ra, nhân dịp kỷ niệm 55 năm thực hiện nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị nơi ở và làm việc của Người tại Phủ Chủ tịch (1969-2024), 70 năm Bác về sống và làm việc tại Phủ Chủ tịch (1954-2024), 15 năm được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (2009-2024).

Báo chí chống tiêu cực - bản lĩnh, sắc bén

Báo chí chống tiêu cực - bản lĩnh, sắc bén

Những người hoạt động cách mạng nước ta thường lấy báo chí làm công cụ để tuyên truyền, cổ động phong trào. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một điển hình cho điều này. Sau Bác Hồ, một số nhà cách mạng khác cũng vậy.

55 năm bảo tồn, phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch

55 năm bảo tồn, phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch

Hội thảo khoa học '55 ngày Bác đi xa, 55 năm bảo tồn và phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch' đã diễn ra ngày 18/6, tại Hà Nội, với sự tham dự của đông đảo các nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa và những người từng công tác tại Khu Di tích.

Đoàn công tác Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng dâng hương Tượng đài Bác Hồ

Đoàn công tác Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng dâng hương Tượng đài Bác Hồ

Sáng 18/6, đoàn công tác Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng do đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Thường trực Tiểu ban Văn kiện làm trưởng đoàn đã dâng hương Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh trên công trình thủy điện Hòa Bình. Cùng tham gia đoàn có đồng chí Châu Văn Minh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; các đồng chí thành viên Tiểu ban, Tổ biên tập. Về phía tỉnh Hòa Bình có các đồng chí: Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy.

Bảo tàng Quân khu 5: Gìn giữ và phát huy những giá trị truyền thống

Bảo tàng Quân khu 5: Gìn giữ và phát huy những giá trị truyền thống

Tọa lạc tại số 3 đường Duy Tân (quận Hải Châu, Đà Nẵng), Bảo Tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Quân khu 5 và Bảo tàng Khu 5 (gọi tắt là Bảo tàng Quân khu 5) luôn làm tốt công tác tuyên truyền, quảng bá, phối hợp tổ chức các cuộc trưng bày, triển lãm, làm đa dạng, phong phú cách tiếp cận hiện vật, thu hút ngày càng nhiều khách trong nước và quốc tế đến tham quan.

VKSND TP Đà Nẵng tổ chức sinh hoạt chuyên đề ' Tìm về địa chỉ đỏ'

VKSND TP Đà Nẵng tổ chức sinh hoạt chuyên đề ' Tìm về địa chỉ đỏ'

Thực hiện chương trình công tác quí II/2024, Chi bộ 2 thuộc Đảng bộ VKSND TP Đà Nẵng tổ chức sinh hoạt chuyên đề ' Tìm về địa chỉ đỏ' tại Nhà sàn Bác Hồ, Bảo tàng Hồ Chí Minh tại Quân khu 5 và Bảo tàng Quân khu 5.

Lời Người dành cho cả mai sau

Lời Người dành cho cả mai sau

'Bác Hồ là vị Cha chung/Là sao Bắc đẩu, là vầng Thái dương', quê hương Quảng Bình còn có niềm hạnh phúc được Người dành cho những tình cảm riêng. Ngày 16/6/1957, giữa thời kỳ đất nước còn ngổn ngang gian khó, Bác Hồ kính yêu đã đến với Quảng Bình-Vĩnh Linh.

Đoàn đại biểu tham dự chương trình 'Hành trình Đỏ' dâng hương tưởng niệm Bác Hồ

Đoàn đại biểu tham dự chương trình 'Hành trình Đỏ' dâng hương tưởng niệm Bác Hồ

Trước anh linh Chủ tịch Hồ Chí Minh, đoàn đại biểu tham dự chương trình 'Hành trình Đỏ' tỉnh Hà Tĩnh nguyện phấn đấu đưa phong trào hiến máu tình nguyện ngày càng lan tỏa.

Hơn 140 tập thể, hơn 300 cá nhân được CATP khen thưởng

Hơn 140 tập thể, hơn 300 cá nhân được CATP khen thưởng

Công an thành phố (CATP) đã trao giấy khen cho 140 tập thể và hơn 300 cá nhân có thành tích đột xuất trong phong trào thi đua đặc biệt.

140 tập thể, 318 cá nhân có thành tích đột xuất được Công an TP. Hà Nội khen thưởng

140 tập thể, 318 cá nhân có thành tích đột xuất được Công an TP. Hà Nội khen thưởng

Ngày 14.6, Công an thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết phong trào thi đua kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ về thăm, chúc Tết Công an Hà Nội; 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Tổng kết phong trào thi đua đặc biệt kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ về thăm Công an Hà Nội

Tổng kết phong trào thi đua đặc biệt kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ về thăm Công an Hà Nội

Chiều 14-6, CATP Hà Nội tổ chức hội nghị tổng kết phong trào thi đua đặc biệt kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ về thăm Công an Hà Nội; và 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024).

Làm tốt công tác phát hiện, bồi dưỡng, nhân rộng điển hình tiên tiến trong Công an thành phố

Làm tốt công tác phát hiện, bồi dưỡng, nhân rộng điển hình tiên tiến trong Công an thành phố

Nhằm tạo sự chuyển biến trong nhận thức của cán bộ, chiến sĩ Công an thành phố về nội dung, giá trị và ý nghĩa to lớn của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; truyền thống Anh hùng của lực lượng Công an Thủ đô - đơn vị vinh dự 5 lần được Bác Hồ đến thăm, Đảng ủy, Ban Giám đốc Công an thành phố đã phát động phong trào thi đua đặc biệt kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ về thăm Công an Hà Nội, 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.

458 tập thể, cá nhân được Công an thành phố khen thưởng

458 tập thể, cá nhân được Công an thành phố khen thưởng

Chiều 14-6, Công an thành phố Hà Nội tổ chức tổng kết phong trào thi đua đặc biệt kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ về thăm Công an Hà Nội và 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024).