Nguồn: cophieu68.vn
Nga bị loại khỏi SWIFT: Tác động ra sao đến kinh tế Việt Nam?
Sự kiện Mỹ, Anh, Canada và Ủy ban châu Âu thông báo chặn kết nối của một số ngân hàng (NH) Nga khỏi hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT. Đây là hệ thống truyền tin nhắn giao dịch toàn cầu, kết nối hơn 11.000 tổ chức tài chính tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Sự kiện này liệu có ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam?
Bộ Công Thương khuyến cáo: Doanh nghiệp xuất khẩu đề phòng rủi ro trong thanh toán
Bộ Công Thương khuyến cáo các doanh nghiệp xuất khẩu lưu ý trong thanh toán bởi hàng hóa phải chờ thông quan tại nhiều cảng biển do dịch COVID-19, từ đó gây rủi ro cho thanh toán, đặc biệt với những hợp đồng xuất khẩu bằng hình thức chuyển tiền sau khi giao hàng.
Việt Nam và Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc: Những bước tiến dài khẳng định vị thế
Chỉ còn hơn hai tháng nữa là Việt Nam sẽ hoàn thành hai năm đảm nhiệm cương vị Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Đây là lúc nhìn lại chặng đường thành công đã qua của Việt Nam tại Liên hợp quốc và đề ra định hướng của ngoại giao đa phương trong thời gian tới.
8 dấu ấn nhiệm kỳ 2020 – 2021 của Việt Nam tại Liên hiệp quốc
Xứng đáng với lòng tin và kỳ vọng của cộng đồng quốc tế, Việt Nam đã hoàn thành nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an (UVKTT HĐBA) Liên hợp quốc (LHQ) năm 2020-2021 với những dấu ấn quan trọng, đóng góp lớn vào tổng thể triển khai đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước; đặc biệt là nâng tầm đối ngoại đa phương, mang lại lợi ích thiết thực cho đất nước, nâng cao vai trò, vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Ngoại giao Việt Nam năm 2021: Những điểm sáng bất chấp đại dịch
2021 là năm ghi dấu ấn những sự kiện ngoại giao quan trọng của đất nước trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã chia sẻ với báo chí về những thành tựu đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn đặc biệt này.
Đại sứ Việt Nam tại Liên hợp quốc tái đắc cử vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tếTin khácMời bạn đọc, cộng tác viên gửi bài, ảnh cho Báo Lạng Sơn số Tết Dương lịch và Xuân Nhâm Dần 2022Doanh nghiệp nhỏ và vừa vững vàng vượt qua đại dịch
Ngày 12-11, Đại sứ Việt Nam tại Liên hợp quốc Nguyễn Hồng Thao đã tái đắc cử vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027.Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử trong cuộc bỏ phiếu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 76 ở New York (Mỹ) với 145/191 phiếu bầu, xếp thứ 4 trong số 11 ứng cử viên của khu vực châu Á – Thái Bình Dương.Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử vào Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC). (Ảnh: TTXVN)
Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử vào Ủy ban Luật quốc tế của LHQ
Với 145/191 phiếu bầu, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao xếp thứ tư trong số 11 ứng cử viên của khu vực châu Á-Thái Bình Dương, được bầu vào Ủy ban Luật Quốc tế của Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2027.
Việt Nam tái đắc cử vào Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc
Ngày 12-11, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao đã tái đắc cử vào vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027.
Ngành Ngoại giao và niềm tin thực hiện thắng lợi khát vọng, tầm nhìn phát triển đất nước
Trong bài trả lời phỏng vấn dành riêng cho Báo Thế giới & Việt Nam về công tác đối ngoại trong năm qua, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh, ngành Ngoại giao luôn đồng hành cùng dân tộc, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn: Ngành Ngoại giao luôn đồng hành cùng dân tộc
Năm 2021, trong bối cảnh dịch COVID-19, các hoạt động đối ngoại vẫn diễn ra sôi động với nhiều hình thức đa dạng. Nhân dịp Tết đến Xuân về, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã chia sẻ với báo chí về những kết quả nổi bật của công tác đối ngoại năm qua cũng như bày tỏ mong muốn của mình trong thời khắc một mùa Xuân mới đang tới sau rất nhiều khó khăn của đại dịch COVID-19.
Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử Ủy ban Luật quốc tế Liên hợp quốc
Đại sứ Nguyễn Hồng Thao của Việt Nam vừa tái đắc cử vào vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027.
Đại diện Việt Nam tái đắc cử vào Ủy ban Luật pháp quốc tế của LHQ
Đại sứ Nguyễn Hồng Thao vừa tái đắc cử làm thành viên Ủy ban Luật pháp quốc tế của Liên Hợp Quốc.
Việt Nam tái đắc cử vào Ủy ban Luật quốc tế của Liên hiệp quốc
Trong cuộc bỏ phiếu tại Đại hội đồng Liên hiệp quốc (LHQ) khóa 76 ở New York (Mỹ), với 145/191 phiếu bầu, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao đã tái đắc cử vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tế của LHQ (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027.
Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử vào Ủy ban Luật pháp Quốc tế của Liên hợp quốc
Ngày 12/11, Đại sứ Việt Nam Nguyễn Hồng Thao đã tái đắc cử vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027, trong cuộc bỏ phiếu tại Đại hội đồng (ĐHĐ) LHQ khóa 76 ở New York (Mỹ), với 145/191 phiếu bầu, xếp thứ 4 trong số 11 ứng cử viên của khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tái đắc cử Ủy ban luật pháp quốc tế của Liên Hiệp Quốc
Đại sứ Nguyễn Hồng Thao của Việt Nam vừa tái đắc cử vào vị trí thành viên Ủy ban luật pháp quốc tế của Liên Hiệp Quốc (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dự Hội nghị thường niên Tổ chức tư vấn pháp lý Á-Phi lần thứ 59
Chiều 29/11, Hội nghị thường niên Tổ chức tư vấn pháp lý Á-Phi (AALCO) lần thứ 59 đã khai mạc tại Hong Kong, Trung Quốc. Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng đại diện Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp và một số nhà nghiên cứu, thực hành luật pháp quốc tế của Việt Nam, tham dự Hội nghị theo hình thức trực tuyến.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tham dự Hội nghị AALCO lần thứ 59
Tham dự hội nghị, đoàn Việt Nam phát biểu tại các đề mục theo hướng thúc đẩy và đề cao luật pháp quốc tế, tôn trọng pháp quyền ở cấp độ quốc tế; ủng hộ giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế...
Thúc đẩy và đề cao luật pháp quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia
'Từ chỗ chủ yếu tiếp thu, tham gia các tổ chức quốc tế, các điều ước quốc tế đã hình thành trước đây, vận dụng luật pháp quốc tế để đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia chống lại các quan điểm sai trái, thù địch, Việt Nam đang chuyển sang từng bước tham gia đóng góp xây dựng luật chơi, tham gia pháp điển và phát triển luật pháp quốc tế nhằm bảo vệ tốt nhất lợi ích quốc gia đồng thời đóng góp thúc đẩy hòa bình, an ninh và hợp tác quốc tế vì phát triển bền vững', Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu cho biết.