ADB dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á đang phát triển ở mức 4,9%
Các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á và Thái Bình Dương được dự báo sẽ tăng trưởng trung bình 4,9% trong năm nay, khi khu vực này tiếp tục tăng trưởng bền bỉ trong bối cảnh nhu cầu nội địa mạnh mẽ, xuất khẩu chất bán dẫn cải thiện và du lịch phục hồi.
Xây dựng 'kênh khô' thay thế kênh đào Panama do hạn hán
Ngày 10/4, Panama đã công bố kế hoạch xây dựng 'kênh khô' để vận chuyển hàng hóa giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương do mực nước ở kênh đào Panama ngày càng giảm gây ảnh hưởng đến hoạt động đường thủy tại đây.
Các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á và Thái Bình Dương có thể tăng trưởng 4,9%
Theo ADB, các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á và Thái Bình Dương được dự báo tăng trưởng trung bình 4,9% trong năm nay, khi khu vực tiếp tục tăng trưởng bền bỉ trong bối cảnh nhu cầu nội địa mạnh mẽ, xuất khẩu chất bán dẫn được cải thiện và du lịch phục hồi.
WTO dự báo thương mại toàn cầu sẽ phục hồi nhưng vẫn tập trung vào rủi ro địa chính trị
Hôm thứ Tư (10/4), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho biết họ kỳ vọng thương mại toàn cầu sẽ phục hồi dần dần trong năm nay và tăng tốc hơn nữa vào năm 2025 do tác động của lạm phát cao hơn đã được nhìn nhận rõ ràng.
Thú vui của giới siêu giàu trên chiếc 'chung cư trên biển'
Du thuyền The World, được mệnh danh là 'chung cư trên biển', chỉ dành riêng cho giới đại gia và không phải ai có tiền cũng có thể lên tàu.
Huyết mạch thương mại toàn cầu - Trước thách thức trên biển
Sau khủng hoảng do đại dịch Covid-19, nhiều người đã hy vọng chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ lại hoạt động bình thường. Tổ chức Thương mại thế giới ban đầu kỳ vọng giao thương toàn cầu phục hồi trong năm 2024, nhưng rồi đột ngột đảo chiều dự báo vì 'căng thẳng về địa chính trị nghiêm trọng hơn, những rối loạn ở biển Đỏ và những xáo trộn ở kênh đào Panama do biến đổi khí hậu'.
Huyết mạch thương mại toàn cầu: Những tuyến đường sống còn
Các kênh đào, eo biển, vùng biển không chỉ giúp hình thành nên những tuyến vận tải biển quan trọng đối với thương mại, mà còn có tầm ảnh hưởng địa chính trị, an ninh lớn đối với khu vực và thế giới.
Đây là con đường dài nhất thế giới
Dài khoảng 48.000 km, đại lộ Pan-American được sách kỷ lục Guinness công nhận là đường cao tốc dài nhất thế giới, ghé qua 14 quốc gia khác nhau.
Du ngoạn dài ngày trên biển: Xu hướng du lịch mới của giới nhà giàu
Các chuyên gia trong ngành du lịch tàu thuyền cho hay những vị khách hàng giàu có đang có xu hướng muốn dành nhiều thời gian hơn trên tàu cho những chuyến lênh đênh trên biển trong nhiều ngày…
Mỹ xuất khẩu số lượng kỷ lục LNG sang châu Á qua Mũi Hảo Vọng
Theo dữ liệu của S&P Global Commodity Insights, kỷ lục 24 chuyến hàng LNG của Mỹ đã đến châu Á qua Mũi Hảo Vọng trong tháng này tính đến ngày 27/3. Đây là số lượng hàng hóa vận chuyển hàng tháng lớn nhất kể từ khi S&P Global bắt đầu ghi lại dữ liệu vào năm 2010.
Thách thức bảo đảm an ninh lương thực ở châu Á
Châu Á đang đối mặt với thách thức bảo đảm an ninh lương thực trong bối cảnh xung đột, biến đổi khí hậu, hậu quả của đại dịch Covid-19 cùng với những 'điểm nghẽn lương thực' toàn cầu gây ra sự gián đoạn lớn đối với hệ thống cung cấp thực phẩm.
Trung Quốc đang làm đảo lộn thị trường cát thông qua việc tăng cường sản xuất tấm pin mặt trời
Cuộc săn lùng các loại cát có nồng độ silica trên 99,9% đang gia tăng mạnh mẽ.
Vụ tai nạn làm sập cầu ở Baltimore: Điều gì đã xảy ra và ai sẽ chịu trách nhiệm?
Vụ sập cầu Francis Scott Key ở Baltimore, Mỹ sau khi một tàu container va chạm hôm 26.3 đã đặt ra những câu hỏi cấp bách về vụ việc đã xảy ra như thế nào và tại sao nó lại có tác động lớn đến như vậy.
Vụ sập cầu ở Mỹ: Hoạt động vận chuyển hàng hóa tại cảng Baltimore bị đảo lộn
Tờ New York Times nhận định các nhà chế tạo xe hơi, khai thác than đá sẽ chịu ảnh hưởng nhiều nhất, bởi cảng Baltimore là một trong những điểm xếp dỡ hàng quan trọng nhất tại Mỹ.
Vụ sập cầu ở Mỹ ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng như thế nào?
Vụ việc có thể giáng một đòn mới vào chuỗi cung ứng toàn cầu vốn đang mong manh do hạn hán ở kênh đào Panama và các cuộc tấn công trên Biển Đỏ...
Khoảnh khắc tàu container tông sập cầu ở Mỹ làm 6 người mất tích
Ba phút sau khi bị mất điện hoàn toàn, tàu container có tên Dali tông vào trụ cầu Baltimore (Mỹ), khiến hầu hết nhịp cầu rơi xuống nước.
Chuỗi cung ứng bấp bênh do tình hình căng thẳng ở Biển Đỏ
Nhiều tổ chức quốc tế đã lên tiếng cảnh báo xung đột ở dải Gaza và tình hình căng thẳng ở Biển Đỏ đặt ra những mối đe dọa đối với kinh tế thế giới.
Kênh đào Panama đầu tư hơn 8,5 tỷ USD ứng phó biến đổi khí hậu
Cơ quan Quản lý Kênh đào Panama (ACP) hôm 21/3 công bố kế hoạch đầu tư hơn 8,5 tỷ USD vào các dự án phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu trong giai đoạn 2024-2030.
Panama: Hoạt động tại kênh đào sẽ trở lại bình thường vào tháng 2/2025
Phải đến tháng 2/2025, giao thông qua lại kênh đào Panama mới có thể trở lại bình thường sau khi tình trạng thiếu nước nghiêm trọng buộc nhà chức trách Panama giảm lượng tàu lưu thông qua đây.
Khủng hoảng Biển Đỏ: Châu Á tiếp cận các giải pháp khắc phục 'điểm nghẽn lương thực'
Sự gián đoạn ở Biển Đỏ đang làm trì hoãn các chuyến hàng và gia tăng giá lương thực nhập khẩu ở các quốc gia châu Á. Đã đến lúc cần phải có những giải pháp ứng phó trong khu vực.
CEO hãng tàu biển hàng đầu thế giới lạc quan hơn về kinh tế toàn cầu
'Chúng tôi cũng nhận thấy rằng lượng hàng hóa tồn trữ đang giảm ở nhiều nơi. Đến nay, chúng tôi đã chứng kiến sự phục hồi tốt sau dịp Tết cổ truyền của Trung Quốc'...
Giám đốc điều hành Hapag-Lloyd: Triển vọng của nền kinh tế toàn cầu đã thay đổi
Đây là nhận định được ông Rolf Habben Jansen, Giám đốc điều hành của Hapag-Lloyd, hãng vận tải biển lớn thứ 5 thế giới đưa ra trong một cuộc phỏng vấn với Tạp chí CNBC.
Chi hơn 1,2 tỷ cho chuyến đi 4 tháng, người mẹ trẻ tìm thấy điều đặc biệt
MỸ - 'Đó là số tiền đúng đắn, tuyệt vời nhất tôi từng chi', người mẹ 34 tuổi chia sẻ sau khi cùng cả gia đình đi du lịch thế giới bằng tàu thủy.
Chưa hết khó, doanh nghiệp xuất nhập khẩu lại lao đao vì tỷ giá
Từ đầu năm đến nay, thị trường toàn cầu phục hồi khiến hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp khởi sắc. Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế - chính trị phức tạp và xung đột vũ trang đã và đang ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động thương mại. Doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và rủi ro.
Cuộc đấu trí 'lý thuyết trò chơi' trong mùa đàm phán hợp đồng vận chuyển container
Chiến tranh, hạn hán và bất ổn kinh tế khiến mùa đàm phán hợp đồng vận tải biển năm nay trở thành cuộc đấu trí phức tạp với những biến số khó lường. Các bên liên quan gồm hãng vận tải biển, nhà cung cấp dịch vụ giao nhận và nhà nhập khẩu phải tính toán nhu cầu của chính họ đồng thời, dự đoán ý đồ và nhu cầu của các đối tác để đạt được các điều khoản tốt nhất.
Vượt Chile, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu rau quả lớn thứ 2 sang Trung Quốc
Nhờ xuất khẩu sầu riêng tăng đột phá, Việt Nam đã vượt Chile trở thành quốc gia đứng thứ 2 về kim ngạch xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc.
Ngành vận tải biển gặp khó do xung đột và hạn hán
Hạn hán ở Panama và các cuộc tấn công của Houthi ở Biển Đỏ đang khiến việc giao hàng bằng đường biển bị trì hoãn và đẩy chi phí lên cao.
Kênh đào Suez, Panama cùng 'gặp nạn', thương mại thế giới điêu đứng
Các công ty sản xuất và các doanh nghiệp vận tải hàng hải gặp không ít khó khăn khi kênh đào Panama rơi vào tình trạng thiếu nước, trong khi đường qua kênh đào Suez tiềm ẩn rủi ro bị tấn công.
Cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc
Bất ổn ở biển Đỏ gây nhiều khó khăn cho các nước ở châu Âu và Bắc Mỹ khi xuất hàng về châu Á, do đó mở ra cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu rau quả Việt Nam sang Trung Quốc, nhất là mặt hàng sầu riêng, thanh long, mít, chuối, xoài…
Diễn đàn Chuối Thế giới khai mạc hội nghị toàn cầu giữa nhiều thách thức
Chuối là loại trái cây tươi được xuất khẩu nhiều nhất trên thế giới, với kim ngạch thương mại toàn cầu trị giá hơn 10 tỷ USD mỗi năm. Tuy nhiên, ngành này phải đối mặt với những thách thức, từ tác động của cuộc khủng hoảng khí hậu đến chi phí tăng cao, sức mua của người tiêu dùng giảm và các loại nấm phá hoại; trong bối cảnh đó, Diễn đàn Chuối Thế giới (WBF) tổ chức hội nghị toàn cầu từ ngày 12 - 13/3 tại thủ đô Rome (Italy).
Thương mại toàn cầu xáo trộn vì 'khủng hoảng kép' tại kênh đào Panama và Suez
Các vấn đề của Suez là địa chính trị còn những vấn đề ở Panama là do khí hậu, nhưng cả hai đều đang làm xáo trộn thương mại toàn cầu...
Bí mật bên trong 'thành phố nổi' của 1% người giàu nhất thế giới
Con tàu The World được mệnh danh 'thành phố nổi', là sân chơi riêng dành cho giới triệu phú và tỷ phú khi vòng quanh các đại dương khắp thế giới.
Triển vọng tăng trưởng tươi sáng hơn, nhưng rủi ro vẫn còn
Được thúc đẩy bởi chi tiêu của người tiêu dùng và chính phủ, cũng như ngành du lịch, nền kinh tế khu vực Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) được ước tính tăng trưởng 3,5% vào năm 2023, và dự kiến sẽ duy trì tăng trưởng ở mức 3,2% trong năm 2024, cao hơn so với các ước tính trước đó, theo Đơn vị Hỗ trợ Chính sách APEC (PSU).
Sách Beige của Fed phác họa bức tranh toàn cảnh nền kinh tế Mỹ
Ấn phẩm Sách Beige của Fed được chờ đợi trong bối cảnh các thị trường tại Mỹ cũng như toàn cầu đang 'nín thở' chờ đợi các điều chỉnh chính sách tiền tệ của Fed.
Biển Đỏ căng thẳng, mỗi ngày môi trường 'gánh' thêm 160 ngàn tấn CO2
Kênh đào Suez và Kênh đào Panama là 2 tuyến đường biển trọng yếu của hàng hải thế giới. Từ khi căng thẳng trên Biển Đỏ leo thang buộc nhiều tàu chở hàng phải chuyển hướng với quãng đường dài hơn, thời gian lâu hơn. Điều đó được đánh giá gây ra tác động tiêu cực tới môi trường.
Panama thu giữ 5 tấn ma túy trái phép
Giới chức Panama vừa thu giữ 5 tấn ma túy bất hợp pháp trong một container trên thuyền ở vùng biển Caribe, đang trên đường đến Tây Ban Nha. Đây là vụ tịch thu ma túy bất hợp pháp lớn nhất tại quốc gia này từ trước đến nay.
Nguồn cung ca cao và chè trở nên mong manh do biến đổi khí hậu và xung đột
Biến đổi khí hậu và xung đột tại Biển Đỏ đang làm gián đoạn nguồn cung đồ uống từ các nước Nam Bán cầu.
Giải mã hiện tượng giá cà phê lập đỉnh chưa từng có
Vì sao chỉ trong vòng vòng 1 năm giá cà phê Robusta, Arabica đồng loạt tăng gấp đôi đến gấp rưỡi? Thực tế cho thấy, xu hướng biến động giá của thị trường cà phê thế giới chịu tác động của nhiều yếu tố.
Dò 'long mạch' giao thương năm Rồng
Doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam ít hưởng lợi từ tình trạng tắc nghẽn thương mại kênh đào Suez và căng thẳng trên Biển Đỏ, trong khi nhóm xuất khẩu như thủy sản, dệt may đối mặt với chi phí gia tăng...
Phi công nghiệp hóa rất mạnh ở Đức, các công ty chuyển dịch sang Mỹ
Mỹ đón làn sóng vốn chưa từng có từ các công ty Đức lớn mạnh nhất trong Liên minh châu Âu (EU).
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam vừa thoái sạch vốn tại SSG
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam mới thông báo bán 1,32 triệu cổ phiếu đang sở hữu tại Công ty cổ phần Vận tải biển Hải Âu (mã chứng khoán: SSG) để thu về gần 30 tỷ đồng.
Maersk: Căng thẳng ở Biển Đỏ sẽ không sớm chấm dứt
Hãng vận tải biển lớn thứ hai thế giới A.P. Moller-Maersk cho rằng, thị trường nên chuẩn bị cho khả năng cuộc căng thẳng Biển Đỏ sẽ kéo dài đến nửa cuối năm nay.
Bất chấp lo ngại kinh tế, ngày càng nhiều container được vận chuyển từ Trung Quốc sang Mỹ
Mặc dù hoạt động công nghiệp suy giảm, niềm tin của người tiêu dùng suy yếu và diễn biến xấu của thị trường chứng khoán, Trung Quốc hiện đang vận chuyển khối lượng container bằng đường biển đến Mỹ ở mức cao nhất kể từ tháng 5/2022.