Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp
Sáng 23.11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Vietnam Airlines thực hiện sứ mệnh và trách nhiệm của doanh nghiệp nhà nước
Trong những thời điểm tình hình địa chính trị thế giới có những diễn biến phức tạp, khó lường và kinh tế trong nước đối diện nhiều khó khăn, thách thức như hiện nay, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) càng khẳng định vai trò là công cụ hữu hiệu giữ ổn định kinh tế vĩ mô, điều tiết, dẫn dắt, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, khắc phục các khiếm khuyết của nền kinh tế thị trường.
Phân cấp mạnh trong quản lý, đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp
Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp được xây dựng với quan điểm cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính trong hoạt động quản lý, đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp gắn với phân công rõ, phân cấp mạnh cho cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước và doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nhà nước phải được làm những việc khác thường - Bài 3: Thể chế nào để làm lớn
Không thể dừng lại ở mong muốn 'được làm như doanh nghiệp tư nhân', khu vực doanh nghiệp nhà nước cần thể chế để vượt lên các rào cản, làm được những việc khác thường, những công trình, dự án tầm thế kỷ…
Quốc hội thảo luận về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp
Sáng hôm nay (23/11), tại Hội trường Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, sau đó các đại biểu sẽ thảo luận tại tổ về dự án này.
Luật sư Trương Anh Tú: Sửa Luật số 69, cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp Nhà nước chủ động hơn
Theo Luật sư Trương Anh Tú, sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69) là một bước ngoặt lớn về chính sách. Tuy nhiên, sửa đổi luật cần phải phân định rõ vai trò quản lý Nhà nước và tăng cường tự chủ cho doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), nhằm giúp họ cạnh tranh và phát triển hiệu quả hơn trong bối cảnh kinh tế hiện đại.
Quốc hội thảo luận về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp
Sáng 23/11, Quốc hội họp phiên toàn thể nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Đảm bảo doanh nghiệp Nhà nước hoạt động theo cơ chế thị trường, nâng cao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm
Sáng 23/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Chính phủ và cơ quan thẩm tra báo cáo về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Tinh gọn, rõ phân cấp, phân quyền
Sáng 23/11, thảo luận tại Tổ 01 (Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội) về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, các đại biểu đồng tình với sự cần thiết sửa đổi luật; đồng thời nhấn mạnh sửa đổi cần theo hướng tinh gọn, rõ phân cấp, phân quyền, chuyển từ quản lý hành vi sang quản lý mục tiêu, để tạo sự thông thoáng cho doanh nghiệp phát triển.
Tăng cường phân cấp mạnh gắn với trách nhiệm giải trình của doanh nghiệp nhà nước
Tiếp tục phiên làm việc tại kỳ họp thứ 8, sáng 23/11, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Phân định giữa vốn nhà nước với vốn tại doanh nghiệp nhà nước
Một doanh nghiệp nhà nước ban đầu có số vốn điều lệ 100 tỷ trong đó nhà nước sở hữu 51 tỷ tương đương 51%. Vậy 51 tỷ này là vốn nhà nước. Sau một thời gian, doanh nghiệp phát triển, vốn tăng lên 1000 tỷ, số vốn nhà nước đã tăng lên hơn 500 tỷ. Đây là vốn tại doanh nghiệp nhà nước. Hiện Dự thảo luật quy định việc quản lý vốn nhà nước và vốn nhà nước tại doanh nghiệp như nhau đều rất chặt chẽ dẫn tới 'bó tay, bó chân' doanh nghiệp.
Vietnam Airlines thực hiện sứ mệnh và trách nhiệm của doanh nghiệp nhà nước
Trong những thời điểm tình hình địa chính trị thế giới có những diễn biến phức tạp, kinh tế trong nước đối diện nhiều thách thức như hiện nay, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) càng khẳng định vai trò là công cụ hữu hiệu giữ ổn định kinh tế vĩ mô, điều tiết, dẫn dắt, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.
Hai đời nghị định bị coi thường
Bạn có biết thực ra công ty vận hành Metro số 1 TP HCM đã tiêu tiền suốt 5 năm qua, dù tuyến đường sắt chưa đi vào hoạt động? Họ tiêu tiền thế nào, cho việc gì? Đó gần như là một bí mật.
Thanh tra Chính phủ công bố kết luận thanh tra tại Bộ Giao thông vận tải
TTCP kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ GTVT xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân do để xảy ra các tồn tại, hạn chế trong tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước
Kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo kiểm điểm, xử lý trách nhiệm
Ngày 21/11, tại Hà Nội, Thanh tra Chính phủ tổ chức công khai kết luận thanh tra việc tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cổ phần hóa sang kinh doanh đất, xây dựng nhà ở giai đoạn 2011 - 2021 tại Bộ Giao thông vận tải (GTVT).
10 doanh nghiệp nhà nước nộp ngân sách lớn nhất
Danh sách VNTAX 200 vừa được công bố nhằm ghi nhận đóng góp ngân sách của các doanh nghiệp, bao gồm mọi loại hình từ nhà nước, tư nhân đến nước ngoài.
Kiến nghị xử lý trách nhiệm cá nhân lãnh đạo Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước
Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Giao thông vận tải kiểm điểm để xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân lãnh đạo Bộ này có liên quan trong việc để xảy ra các tồn tại, hạn chế, khuyết điểm, vi phạm trong việc tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước, giai đoạn 2011 - 2021.
Sách giáo khoa: Xã hội hóa chứ không thương mại hóa
Một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa (SGK) là chủ trương đúng đắn. Tuy nhiên sau thời gian thực hiện, SGK luôn thu hút sự quan tâm lớn của dư luận, nhất là về giá thành và chất lượng sách.
Doanh nghiệp nhà nước phải được làm những việc khác thường - Bài 2: Điểm nghẽn của 'vua tiền mặt'
Được phong là 'vua tiền mặt', với hàng trăm ngàn tỷ đồng dưới dạng tiền gửi ở các ngân hàng, nhưng doanh nghiệp nhà nước chưa bao giờ được coi là nhà đầu tư tiềm lực.
Kinh tế nhà nước vươn mình dẫn dắt kỷ nguyên mới
Cùng với nỗ lực tái cơ cấu toàn diện để nâng cao hiệu quả hoạt động, các doanh nghiệp nhà nước mong muốn được thực hiện những dự án đầu tư quy mô lớn, có sức lan tỏa, tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội đất nước trong giai đoạn mới.
Tín hiệu xấu từ nhiều doanh nghiệp Nhà nước
Là một trong những trụ cột của nền kinh tế, các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nắm giữ nguồn lực kinh tế lớn. Tuy nhiên, bên cạnh doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, nhiều DNNN lớn đang bị thua lỗ nặng.
TP.HCM quyết liệt xử lý các dự án tồn đọng và công trình không hiệu quả
UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch triển khai các biện pháp xử lý đối với các dự án, công trình tồn đọng, dừng thi công, chậm tiến độ, cũng như các công trình, trụ sở, công sở không sử dụng hoặc sử dụng chưa hiệu quả.
TP.HCM ban hành quy trình 5 bước xử lý 5 nhóm công trình dự án tồn đọng
UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch triển khai các biện pháp xử lý các dự án, công trình tồn đọng, dừng thi công, thi công chậm tiến độ; công trình trụ sở, công sở không sử dụng hoặc sử dụng chưa hiệu quả.
Tiếp nối truyền thống vẻ vang 75 năm Trường Đảng miền Nam - Học viện Chính trị Khu vực II: Tự hào và phát triển
LTS: Cách nay 75 năm, Trường Đảng miền Nam, nay là Học viện Chính trị khu vực II (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) được thành lập. Trường là nơi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ khoa học lý luận chính trị của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể chính trị - xã hội, các doanh nghiệp nhà nước và các đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn các tỉnh, thành phố ở vùng Đông Nam bộ và một số địa phương khu vực phía Nam.
Bài 4: Kinh tế số - nhân tố vừa là nền tảng vừa là động lực phát triển bền vững và cất cánh
Có nên bỏ quy định các doanh nghiệp nhà nước phải sắp xếp lại nhà, đất?
Một số ý kiến trong Ủy ban Tài chính, Ngân sách lo ngại về khả năng mất tài sản nhà nước do bỏ quy định các doanh nghiệp nhà nước phải sắp xếp lại nhà, đất.
Cần cơ chế đặc thù cho các Tập đoàn chủ đạo trong nền kinh tế
TS. Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương đã có cuộc trao đổi với PetroTimes về cơ chế đặc thù cần bổ sung tại Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, nhằm đáp ứng yêu cầu của bối cảnh mới.
Doanh nghiệp nhà nước phải được làm những việc khác thường - Bài 1: Kỳ vọng trở lại đường ray phát triển
Khu vực doanh nghiệp nhà nước đang được nhắc tên khi hàng loạt dự án quy mô lớn, quan trọng của đất nước tiếp tục được đặt lên đường ray, chuẩn bị thế và lực cho kỷ nguyên vươn mình.
SABECO từng bước mở rộng thị phần nhờ khai thác hiệu quả nhiều tiềm năng
Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (SABECO, mã SAB) đang cho thấy sự cải thiện về doanh số bán hàng và mở rộng thị phần khi bắt đầu bước vào giai đoạn khai phá nhiều tiềm năng.
Gỡ nút thắt thể chế và cơ hội vươn mình
Bối cảnh toàn cầu hiện nay đặt ra vấn đề lợi ích chiến lược an ninh kinh tế, không chỉ trong lãnh thổ Việt Nam, mà ở quy mô toàn cầu. Đã đến lúc phải nghĩ đến bài toán này và phải có công cụ đầu tư nhà nước để đạt được mục tiêu chiến lược.
Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế, chống lãng phí
Các đại biểu quốc hội đã chia sẻ về giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn thể chế, khơi dậy nguồn lực, chống lãng phí…, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới.
Cân đối nhiệm vụ chính trị và kinh tế, tạo sức bật cho doanh nghiệp nhà nước
Trong bối cảnh Việt Nam đang bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò quan trọng để Việt Nam hướng tới mục tiêu trở thành nước thu nhập trung bình cao năm 2030 và trở thành nước có thu nhập cao năm 2045.
Chánh văn phòng Bộ Xây dựng làm Chủ tịch HUD
Ông Đậu Minh Thanh - Chánh văn phòng Bộ Xây dựng vừa được bổ nhiệm làm Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị (HUD).
Bế mạc Giải Bóng chuyền Đoàn kết Công - Nông - binh tỉnh Lai Châu lần thứ XX, năm 2024
Chiều 17/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Công an, Hội Nông dân, Liên đoàn Lao động, Bộ Chỉ huy Quân sự, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh và huyện Than Uyên tổ chức bế mạc Giải Bóng chuyền Đoàn kết Công - Nông - Binh tỉnh Lai Châu lần thứ XX, năm 2024.
HUD có chủ tịch mới
Ông Đậu Minh Thanh giữ chức Chủ tịch Hội đồng Thành viên HUD từ ngày 15/11.
Thẩm quyền giám sát vốn đầu tư Nhà nước tại doanh nghiệp còn chồng chéo
Nhằm hoàn thiện khung khổ pháp lý của Luật 69/2014/QH13, TS. Lê Đăng Doanh cho rằng, dự thảo Luật nên tập trung quản lý vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh và không quy định về quản lý, điều hành doanh nghiệp Nhà nước.
Thu hơn 300 tỷ đồng từ thoái vốn doanh nghiệp nhà nước trong 10 tháng
Bộ Tài chính cho biết, trong 10 tháng đầu năm 2024, thoái vốn nhà nước tại 5 doanh nghiệp (F1) thu về 157 tỷ đồng; các Tập đoàn, Tổng công ty, doanh nghiệp đã thoái vốn tại 3 doanh nghiệp (F2) thu về 182 tỷ đồng.
Chậm cổ phần hóa DNNN, nguy cơ mất an toàn tài chính
Là một trong những trụ cột của nền kinh tế, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nắm giữ nguồn lực lớn. Tuy nhiên, thời gian qua, việc cổ phần hóa chậm chạp, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn tài chính, lãng phí nguồn lực nhà nước.
Hướng dẫn kế toán cho doanh nghiệp nhà nước khi cổ phần hóa
Khi nhận được quyết định thực hiện cổ phần hóa của cơ quan có thẩm quyền, doanh nghiệp cổ phần hóa có trách nhiệm tổ chức, kiểm kê, phân loại tài sản, các nguồn vốn và quỹ doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng, đối chiếu và xác nhận công nợ tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp và xử lý theo quy định của pháp luật về cổ phần hóa.
Vì sao phải sửa đổi Luật số 69?
Sau 10 năm, Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69) mang lại những kết quả tích cực, nhưng những bất cập trong đó đã và đang trở thành rào cản khi doanh nghiệp Nhà nước muốn đổi mới và sáng tạo...
Lãnh đạo Ban Tổ chức Tỉnh ủy tham gia học trực tuyến: 'Kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Trung Quốc về công tác xây dựng Đảng trong doanh nghiệp nhà nước'
Trong thời gian 10 ngày (từ ngày 11 đến 20-11-2024), tại trụ sở Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật, Ban Tổ chức Trung ương đã tổ chức lớp cán bộ cấp vụ học trực tuyến tại Việt Nam và khảo sát thực tế tại Trung Quốc về 'Kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Trung Quốc về công tác xây dựng Đảng trong doanh nghiệp nhà nước'.
Bài 3: Tháo gỡ nút thắt, giải phóng nguồn lực cho doanh nghiệp nhà nước
Thực tế cho thấy, do còn nhiều vướng mắc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước (DNNN), nên cần thể chế hóa các văn bản quy phạm pháp luật để tháo gỡ nút thắt, giải phóng nguồn lực cho DN, kích hoạt cơ chế năng động, nhạy bén để DNNN đóng góp ngày càng lớn hơn, xứng tầm cho phát triển kinh tế đất nước.
Cưỡng chế thu hồi đất của Công ty Cổ phần May Hai: Nhiều vấn đề pháp lý cần làm rõ
Sau quyết định cưỡng chế thu hồi đất Công ty Cổ phần May Hai tại số 72 Lạch Tray (phường Lạch Tray, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng), nhiều vấn đề được đặt ra về pháp nhân 'Công ty May Hải Phòng, nay là Công ty Cổ phần May Hai'; vấn đề xử lý sử dụng đất sau khi thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước được đặt ra.
Phát triển doanh nghiệp nhà nước trong kỷ nguyên mới
Kinh tế nhà nước và doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí chủ đạo, không thể thay thế trong quá trình xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, giữ vai trò nòng cốt trong quá trình 'công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế'.
'Cởi trói' cho doanh nghiệp có vốn nhà nước
Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp đang được đánh giá mang tính đột phá so với Luật số 69 năm 2014 trước đây. Theo đó, nhiều quan điểm mới mang tính 'cởi trói' cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước được kỳ vọng tạo động lực thúc đẩy hiệu quả đầu tư và tạo cơ chế thông thoáng cho doanh nghiệp nhà nước phát triển.
Một số điểm mới cơ bản của Luật Đấu thầu năm 2023
Ngày 23/6/2023, Quốc hội khóa XV thông qua Luật Đấu thầu gồm 10 chương, 96 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2024. Luật có nhiều điểm mới so với Luật Đấu thầu năm 2013, cụ thể:
Sắp xếp, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước đảm bảo tinh gọn, hiệu quả
Tại Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã xác định, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) mà trọng tâm là các tập đoàn, tổng công ty (TĐ, TCT) nhà nước là 1 trong 3 nhiệm vụ trọng tâm cấp bách trong quá trình tái cấu trúc tổng thể nền kinh tế Việt Nam. Nhìn lại quá trình triển khai trong thực tế, Kiểm toán nhà nước (KTNN) ghi nhận những kết quả tích cực, nhưng đồng thời chỉ ra nhiều bất cập, hạn chế.