Công nhận 33 bảo vật quốc gia
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 1712/QĐ-TTg công nhận 33 bảo vật quốc gia (đợt 13, năm 2024).
Bộ sưu tập vàng được công nhận Bảo vật quốc gia
Bộ sưu tập trang sức vàng và hiện vật mã não hình động vật ở khu mộ táng Lai Nghi cùng 2 hiện vật trống đồng Đông Sơn và thạp đồng Đông Sơn vừa được công nhận Bảo vật quốc gia.
33 bảo vật quốc gia vừa được công nhận gồm những gì?
Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1712/QĐ-TTg công nhận 33 bảo vật quốc gia (đợt 13, năm 2024).
Đôi rồng đá ở đình Trích Sài được công nhận bảo vật quốc gia
Đôi rồng đá thành bậc đình Trích Sài, quận Tây Hồ cùng nhiều hiện vật đang được lưu giữ tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội… vừa được công nhận là bảo vật quốc gia.
Bộ kim phẩm đền Nghè ở Hải Phòng là bảo vật quốc gia
Bộ kim phẩm đền Nghè được lưu giữ tại Bảo tàng Hải Phòng vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia.
Ba chiếc xe ô tô phục vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh được công nhận bảo vật quốc gia
Ba chiếc xe ô tô phục vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh - là 1/33 hiện vật, nhóm hiện vật vừa được Thủ tướng ký quyết định công nhận bảo vật quốc gia.
Bộ kim phẩm cung tiến đền thờ nữ tướng Lê Chân được công nhận Bảo vật quốc gia
Bộ kim phẩm đền Nghè, nơi thờ Thánh Chân công chúa (nữ tướng Lê Chân) gồm nhiều hiện vật là trang sức như bông tai, lá trầu quả cau, vòng tay, chuỗi 999 hạt... được chế tác tinh xảo bằng vàng vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật quốc gia.
Bộ kim phẩm Đền Nghè được công nhận là bảo vật quốc gia
Bộ kim phẩm Đền Nghè ở Hải Phòng với 33 bảo vật, đại diện cho tín ngưỡng dân gian và nghệ thuật chế tác kim hoàn đỉnh cao đầu thế kỷ XX được công nhận bảo vật quốc gia.
33 bảo vật quốc gia được công nhận: Bước tiến trong bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 1712/QĐ-TTg, chính thức công nhận 33 hiện vật và nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia (đợt 13, năm 2024). Đây là những báu vật quý giá, phản ánh chiều sâu lịch sử và bản sắc văn hóa Việt Nam, trải dài từ thời kỳ tiền sử đến hiện đại.
Phù điêu Kala (Núi Bà) của Phú Yên được công nhận bảo vật quốc gia
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 1712/QĐ-TTg, ngày 31/12/2024 công nhận 33 bảo vật quốc gia (đợt 13, năm 2024), trong đó có bảo vật phù điêu Kala (Núi Bà) của Phú Yên.
4 hiện vật và bộ sưu tập ở Quảng Nam được công nhận Bảo vật Quốc gia
Bộ sưu tập trang sức vàng và mã não hình động vật ở khu mộ táng Lai Nghi, cùng trống đồng Đông Sơn và thạp đồng Đông Sơn ở Quảng Nam, vừa được công nhận Bảo vật Quốc gia.
Chính phủ công nhận 33 Bảo vật Quốc gia đợt 3 năm 2024
Trong số 33 Bảo vật Quốc gia mới được công nhận có các Bảo vật hàng nghìn năm tuổi như đàn đá Đắk Sơn niên đại cách đây 3.500-3.000 năm; chõ gốm niên đại Văn hóa Đông Sơn từ 2.500-2.000 năm trước.
Ba ô tô từng phục vụ Bác Hồ được công nhận là bảo vật quốc gia
Ba chiếc ô tô từng phục vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh, hiện đang trưng bày trong Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch được công nhận là bảo vật quốc gia.
Hải Phòng: Bộ kim phẩm Đền Nghè được công nhận là bảo vật quốc gia
Bộ kim phẩm Đền Nghè (quận Lê Chân, TP Hải Phòng) vừa được công nhận là bảo vật quốc gia.
Công nhận 33 bảo vật quốc gia
Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1712/QĐ-TTg công nhận 33 bảo vật quốc gia (đợt 13, năm 2024).
Phù điêu Kala Núi Bà ở Phú Yên được công nhận là Bảo vật quốc gia
Hiện vật cổ được tìm thấy cách đây 31 năm trong một cuộc khai quật di tích phía hữu ngạn sông Đà Rằng và được lưu giữ tại Bảo tàng Phú Yên vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia.
Quảng Nam có thêm 4 hiện vật và bộ sưu tập được công nhận Bảo vật Quốc gia
Tối 2/1, ông Nguyễn Thanh Hồng, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tỉnh Quảng Nam cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 1712 về việc công nhận bảo vật quốc gia đợt 13, trong đó Quảng Nam có 4 hiện vật và bộ sưu tập được công nhận.
Vùng đất của những di sản
Bỏ 300 nghìn mua mớ 'giẻ rách', ông lão sốc nặng khi biết đó là báu vật giá hơn 3.300 tỷ đồng
Ông lão này không ngờ rằng đống 'giẻ rách' mình chỉ bỏ ra 300 nghìn để mua về lại có giá trị khổng lồ như vậy. Khi lâm cảnh túng thiếu, ông đã phải bán đi, 4 năm sau khi biết giá trị thật của kho báu, ông qua đời.
Bí ẩn viên đá quý của Việt Nam, chuyên gia quốc tế ngỡ ngàng
Với màu đỏ rực rỡ và độ tinh khiết tuyệt vời, viên đá quý này thu hút sự chú ý của các nhà khoa học và chuyên gia đá quý quốc tế.
Văn hóa thấm sâu vào mọi hoạt động của đời sống - xã hội
Với phương châm hành động 'Tăng tốc, sáng tạo, về đích' và tinh thần '3 quyết tâm, 4 chủ động, 5 hiệu quả', mà Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đề ra đầu năm 2024, cùng với các địa phương trong cả nước, năm qua, ngành văn hóa tỉnh đánh dấu sự đóng góp quan trọng vào thúc đẩy phát triển du lịch, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng vững chắc để tỉnh phát triển bền vững.
Hơn 55.000 lượt khách tham quan các di tích thuộc Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế
Năm 2024, Bảo tàng Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế đã đón 55.250 lượt khách tham quan bảo tàng và các điểm di tích thuộc sự quản lý của đơn vị.
Cây 'độc toàn thân' nhưng được săn đón, trồng bán là đếm tiền mỏi tay
Trái với vẻ ngoài có phần đáng sợ, loài thực vật này lại rất được săn đón trên thị trường nhờ một công dụng đặc biệt.
Bộ ba bảo vật quốc gia ở Thanh Hóa tiêu biểu nền văn hóa hàng nghìn năm Đông Sơn
Nền văn hóa Đông Sơn là dấu mốc quan trọng trong tiến trình lịch sử dân tộc thuộc thời đại kim khí biểu trưng đồ đồng. Bảo tàng Thanh Hóa đang lưu giữ ba bảo vật quốc gia đều đúc bằng đồng hàng nghìn năm gồm: Trống đồng tượng vịt Cẩm Giàng; thanh kiếm hình người núi Nưa; vạc đồng Cẩm Thủy.
Việt Nam sở hữu viên ruby nặng 2,16kg là bảo vật quốc gia, thị trường đá quý thế giới cũng phải ngỡ ngàng
Đây không chỉ là viên ruby lớn nhất Việt Nam mà còn là một bảo vật quốc gia, ghi dấu ấn trong lịch sử khai thác đá quý thế giới.
Dấu xưa – Hồn phố: Về Bắc Ninh thăm chùa Phật Tích ngàn năm
Nằm ở xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, chùa Phật Tích là một trong những ngôi chùa có lịch sử lâu đời mang đậm dấu ấn thời Lý.
Cụ ông giấu kho báu hơn trăm tỷ trong núi khiến nhiều người đi tìm bỏ mạng: Cái kết bất ngờ sau 10 năm!
Câu chuyện về kho báu trăm tỷ này đến hiện tại vẫn chưa hết ly kỳ.
Vì sao Tôn Ngộ Không quyết tâm bằng mọi giá quật đổ cây nhân sâm quý của Trấn Nguyên đại tiên trong 'Tây Du Ký'?
Trong 'Tây Du Ký', cây Nhân Sâm của Trấn Nguyên đại tiên là bảo vật hiếm có, được xem như biểu tượng của sự trường sinh và trí tuệ. Tuy nhiên, Tôn Ngộ Không vẫn quyết định quật đổ cây, gây ra xung đột lớn. Hành động táo bạo này không chỉ xuất phát từ cơn giận dữ mà còn mang ý nghĩa sâu sắc.
Nâng cao trách nhiệm cộng đồng để giữ nghề, thương hiệu đá quý Lục Yên
Lục Yên nổi tiếng là 'thủ phủ' đá quý của Việt Nam, nơi sản sinh ra những viên Ruby Hồng Ngọc tuyệt tác và đã từng có viên được công nhận là Bảo vật quốc gia. Tuy nhiên, thời gian gần đây, không ít đối tượng thực hiện hình thức 'đổ thạch' qua livestream để lừa bán các sản phẩm kém chất lượng, chiếm đoạt tiền của nhiều khách hàng không chỉ gây thiệt hại tài sản cho nhiều người mà còn làm ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu của nghề đá quý tại địa phương.
Ngư dân đụng trúng rùa vàng nhỏ ngất lịm khi biết giá trị thật
Việc ngư dân nhặt được rùa vàng đã thu hút sự chú ý của người dân địa phương và chính quyền, các chuyên gia khảo cổ cũng đã đến kiểm tra và đưa ra sự thật bất ngờ.
Hoàng thành Thăng Long sẽ mở thêm nhiều tour mới hấp dẫn
Chiều 26/12, Phó Chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà chủ trì họp chương trình công tác trọng tâm năm 2025 của Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội.
Vòng trầm hương sinh học - món quà Tết ý nghĩa
Vòng tay trầm hương sinh học vẫn luôn là món quà Tết trang trọng dành tặng những người thân yêu.
Vun đắp niềm tự hào dân tộc qua hoạt động tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam
Ngày 25/12, Đoàn Thanh niên báo Tin tức, báo Ảnh Việt Nam và Ban Biên tập tin Thế giới (Thông tấn xã Việt Nam) đã có những trải nghiệm ý nghĩa khi tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
Ngư dân nhặt được rùa vàng nhỏ liền đổi lấy 1 triệu đồng, khóc ròng khi biết giá trị thật lên đến 660 tỷ
Khi biết được giá trị thật của con rùa vàng mà mình nhặt được, người ngư dân chỉ biết khóc ròng tiếc nuối vì không thể làm gì khác được nữa.
Mua bán bảo vật quốc gia có được không?
Từ ngày 1-7-2025 sẽ có hai ngành nghề được bổ sung vào danh sách bị cấm đầu tư kinh doanh; đó là ngành nghề mua bán bảo vật quốc gia và xuất khẩu di vật, cổ vật.
Nơi di sản 'gặp gỡ' công nghệ
'Đế Đô Khảo cổ ký' - Dự án tiên phong trong việc kết hợp công nghệ và di sản hứa hẹn mở ra hướng phát triển mới cho công nghiệp văn hóa tại Việt Nam.
Giới thiệu tour tham quan thực tế ảo 360 Đền thờ, mộ Nguyễn Hữu Cảnh
Bảo tàng Đồng Nai vừa phối hợp với Công ty CP Số hóa Thăng Long thực hiện tour tham quan thực tế ảo 360 Di tích quốc gia Đền thờ, mộ Nguyễn Hữu Cảnh (ở phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa).
Tham quan Bảo tàng lịch sử Quân sự Việt Nam
Bảo tàng mới được Bộ Quốc phòng đầu tư xây dựng trên địa bàn hai phường Tây Mỗ và Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm - TP Hà Nội, chính thức mở cửa đón, phục vụ khách tham quan từ ngày 01/11/2024 và miễn phí tham quan đến hết tháng 12/2024, trên diện tích 386.600m2 với thiết kế hiện đại, nhiều công năng. Nơi đây trưng bày hàng ngàn hiện vật, ghi dấu lịch sử các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm để bảo vệ đất nước Việt Nam.
Thiêng liêng 'Tôi yêu Tổ quốc tôi' tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam
'Tôi yêu Tổ quốc tôi! Tôi yêu Tổ quốc tôi'... là tiếng hô vang và cảm xúc tự hào trong số gần 1.000 đại biểu Đại hội Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam toàn quốc lần thứ IX trong hành trình tham quan, trải nghiệm ở Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (Hà Nội).
Di sản Việt Nam: Khai thác di sản kiến trúc để phát triển công nghiệp văn hóa
Để di sản đến gần hơn với cuộc sống, nhiều dự án sáng sáng tạo về di sản đã được ra mắt trong thời gian qua. Và một trong những dự án thu hút sự quan tâm của cộng đồng bởi tính mới lạ, phù hợp với nhu cầu khám phá của giới trẻ hiện nay, đó là dự án 'Đế đô khảo cổ ký'.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam: Biểu tượng cho tinh thần chiến đấu kiên cường của dân tộc
Mỗi hiện vật tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mang một câu chuyện lịch sử riêng, giúp du khách hiểu sâu hơn về những chiến công oanh liệt trong các cuộc kháng chiến và sự hy sinh của dân tộc Việt Nam.
Ấn tượng Cổ Loa
Đến Cổ Loa (Đông Anh) những ngày cuối năm 2024, chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng trước khung cảnh nên thơ, sạch sẽ cùng màu xanh tươi mát. Chuẩn bị cho hoạt động đón năm mới 2025 và Tết nguyên đán Ất Tỵ, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội và Ban Quản lý di tích đặc biệt Cổ Loa có nhiều hoạt động để thu hút người dân và du khách.
Ấn tượng Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam
Thời gian gần đây, khi Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam mở cửa tại địa điểm mới ở quận Nam Từ Liêm (Thủ đô Hà Nội) đã thu hút đông đảo người dân, du khách trong và ngoài nước đến tham quan.
Xuất thân đặc biệt của đội an ninh hơn 200 'thị vệ' ở Tử Cấm Thành chuyên canh giữ bảo vật
Một nơi đặc biệt như Tử Cấm Thành sẽ luôn cần những đội quân đặc biệt túc trực bảo vệ ngày đêm để tránh cho những món bảo vật quý giá bị xâm phạm.