
Nữ tù chính trị Côn Đảo trên Tạp chí LiFe
VOV.VN- Trên tạp chí Life (Mỹ) số ra ngày 17/7/1970 xuất hiện bức ảnh nổi tiếng về một nữ tù chính trị người Quảng Nam ở nhà tù Côn Đảo. Đương thời, bức ảnh ấy cùng với các hình ảnh, tư liệu liên quan về chế độ lao tù tàn bạo của chính quyền Sài Gòn đã gây ra một làn sóng phản đối mạnh mẽ và rộng lớn trên thế giới.
Bạn trẻ Sài Gòn nô nức đi xem buổi Tổng hợp luyện diễu binh, diễu hành lần 3
Tối ngày 25/4, hàng nghìn bạn trẻ TP. HCM tiếp tục đổ về khu vực trung tâm Q. 1, TP. HCM để theo dõi buổi Tổng hợp luyện diễu binh, diễu hành lần 3, chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).

Giới thiệu sách 'Những biên bản cuối cùng tại Nhà Trắng: Phút sụp đổ của Việt Nam cộng hòa'
Cuốn sách 'Những biên bản cuối cùng tại Nhà Trắng: Phút sụp đổ của Việt Nam cộng hòa' tập hợp những tài liệu, hồ sơ, biên bản nội bộ từ chính phủ Hoa Kỳ - trong đó có những ghi chép tuyệt mật, hồ sơ Lầu Năm Góc, tài liệu của Bộ Quốc phòng Mỹ, cung cấp một góc nhìn sâu sắc về quá trình sụp đổ của chính quyền Sài Gòn và thất bại chiến lược của Mỹ tại Việt Nam.
Bãi cọc Bạch Đằng, xe tăng treo ngược thu hút bạn trẻ Sài Gòn
Không gian nghệ thuật đương đại tại Phố đi bộ Nguyễn Huệ (Q. 1, TP. HCM) đang trở thành điểm đến thu hút giới trẻ trong dịp Lễ 30/4, khi các biểu tượng lịch sử được tái hiện bằng hình thức trưng bày sáng tạo.

Thăm hầm ngầm chứa vũ khí của Biệt động Sài Gòn giữa tháng Tư lịch sử
Vào những ngày tháng 4 lịch sử khi cả nước hướng đến kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam, đất nước thống nhất, lịch sử nhắc nhở chúng ta một chiến thắng chung cuộc được cấu thành từ những đóng góp quan trọng của lực lượng quân sự tổ chức kháng chiến ở đô thị: đó chính là Biệt động khu Sài Gòn – Gia Định.
Đạp xe trong hòa bình để nhớ ngày thống nhất
50 năm trước, những đoàn quân tiến về Sài Gòn trong tiếng súng, khói lửa và bom đạn. 50 năm sau, một đoàn người lại tiến về vùng đất ấy, lần này trên những chiếc xe đạp, trong hòa bình, tự do và hạnh phúc.

Trí Thức Mới - Nhà in bí mật giữa đô thị Sài Gòn
Giai đoạn 1964-1975, trong lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đầy gian khổ, giữa lòng đô thị Sài Gòn sục sôi, dưới sự kìm kẹp gắt gao của chính quyền Mỹ và tay sai, đã tồn tại một mạng lưới cơ sở cách mạng bí mật, đóng góp vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. Một trong những mắt xích quan trọng của mạng lưới đó chính là Nhà in 'Trí Thức Mới' của Ban Trí vận - Mặt trận Khu ủy Sài Gòn-Gia Định.
Top 10 địa điểm phải ghé thăm ở phường Sài Gòn, TP HCM
Phường Sài Gòn của TP HCM sẽ được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích phường Bến Nghế và một phần phường Đa Kao, phường Nguyễn Thái Bình ở quận 1. Cùng điểm qua những điểm đến nổi bật tại phường đặc biệt này.

Nữ biệt động hai lần tiến vào Dinh Độc Lập
Bà Vũ Minh Nghĩa (bí danh Chính Nghĩa) là nữ chiến sĩ duy nhất trong 15 chiến sĩ Biệt động Sài Gòn đã tham gia trực tiếp trận đánh vào Dinh Độc Lập trong Chiến dịch Tết Mậu Thân 1968 và cũng là người đã cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Dinh Độc Lập tháng 4/1975 sau khi chính quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng.

Hồi ức tiến về Sài Gòn ngày 30/4/1975 của nhà báo VOV
Cách đây tròn 50 năm, nhà báo Nguyễn Kim Trạch là một trong những thành viên của đoàn công tác Đài Tiếng nói Việt Nam rời Hà Nội vào chiến trường miền Nam, bám sát bước tiến của quân giải phóng và có mặt ở Sài Gòn đúng ngày 30/4/1975.
'Dấu chân người lính' - dấu ấn về những ngày tháng Tư lịch sử
Cứ vào mỗi dịp 30/4 hàng năm, ký ức ngày giải phóng 30/4/1975 lại ùa về với Đại tá An ninh nhân dân Trần Văn Tấn. 50 năm trước, người chiến sĩ trẻ Trần Văn Tấn cùng đồng đội tiến về tiếp quản thành phố Sài Gòn của chế độ cũ. Những dấu chân dép cao su lấm lem bùn đất của các chiến sĩ quân giải phóng và bộ đội chủ lực đã tạo cảm xúc để ông sáng tác ca khúc 'Dấu chân người lính', khắc họa chân thật nhất hình ảnh thần tốc của quân và dân ta tiến về giải phóng Sài Gòn, thống nhất đất nước.
Hành trình thống nhất: Vang mãi bài ca chiến thắng
Trong thời khắc lịch sử, đúng 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, Đài Phát thanh Sài Gòn đã phát bản tin đặc biệt để Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện. Trung tá Bùi Văn Tùng - Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203 đã thay mặt Quân giải phóng tiếp nhận đầu hàng không điều kiện của Tổng thống Dương Văn Minh cùng toàn bộ nội các ngụy quyền, Sài Gòn đã giải phóng.
Bộ ảnh về Sài Gòn ngày 30/4/1975
Bộ ảnh do nhiếp ảnh gia Nguyễn Đạt, nguyên cán bộ công tác tại Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) thực hiện. Vào ngày 30/4/1975, khi chỉ là một cậu thanh niên 19 tuổi vừa học qua một khóa ngắn hạn về nhiếp ảnh, ông Đạt đã ôm máy ra đường, chụp những bức ảnh đường phố Sài Gòn ở những thời khắc cuối cùng trước khi chính quyền về tay quân Giải phóng. Bộ ảnh đó đã được ông Đạt gìn giữ suốt 50 năm qua và chưa từng được triển lãm.
Ấn tượng Không gian truyền thống học sinh, sinh viên Sài Gòn - Gia Định - TP. HCM của trường ĐH Bách khoa (ĐHQG TP. HCM)
Những ngày này, tại góc Không gian truyền thống học sinh, sinh viên Sài Gòn - Gia Định - TP. HCM của trường ĐH Bách khoa (ĐHQG TP. HCM), CS1 có rất đông các bạn sinh viên đến check-in để có cho mình những bộ ảnh trước thềm Lễ 30/4 ấn tượng.

50 năm thống nhất đất nước: Ngày 24/4/1975 - Bao vây Sài Gòn trên các hướng
Trong đêm 24/4, các lực lượng ta đánh chiếm Bàu Nâu và trụ lại để đánh Trung đoàn 49, Sư đoàn 25 ngụy tháo chạy về Sài Gòn, đồng thời ta tổ chức cắt đường 22, kiểm soát đoạn lộ từ Tây Ninh về Sài Gòn.
10 sự thật cực lý thú về tòa bưu điện trứ danh Sài Gòn
Tòa nhà Bưu điện Trung tâm Sài Gòn là một trong những công trình kiến trúc mang tính biểu tượng của Sài Gòn - TP HCM. Có nhiều sự thật lý thú về công trình này mà không phải ai cũng biết.

Bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội (BHI) lãi nhờ đầu tư tài chính, không chia cổ tức năm 2024
Tại ĐHĐCĐ ngày 28/4 tới, HĐQT Tổng CTCP Bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội (BSH, mã BHI - UPCoM) sẽ trình cổ đông phương án không chia cổ tức năm 2024.

Bản tin Chiến thắng 24/4/1975: Quân ta bao vây Sài Gòn trên tất cả các hướng
Ngày 24/4/1975, quân ta đã bao vây thành phố Sài Gòn - Gia Định trên tất cả các hướng, cách nội đô Sài Gòn trên dưới 50km.

Ký ức ngày 30/4 lịch sử - Bài 2: Thần tốc tiến về giải phóng Sài Gòn
Đêm 28/4/1975, Bộ Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh ra lệnh cho các cánh quân của lực lượng giải phóng tổng tiến công vào Sài Gòn từ 5 hướng.

Chuyện của người lính chiến trường đón mừng chiến thắng trước cổng Dinh Độc Lập
Khi được hỏi về những ký ức trong ngày tiến về Sài Gòn, tận mắt thấy cờ Giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, những câu chuyện về các trận đánh ác liệt, lúc cắm cờ tại Dinh tỉnh trưởng Lâm Đồng, cho đến thời khắc cùng người dân thổi cơm ăn mừng chiến thắng trong ngày 30/4/1975 ngay trước cổng Dinh Độc Lập cứ dần hiện lên trong tâm trí của người lính chiến trường năm xưa Nguyễn Thế Tám (70 tuổi, phường Trường Thi, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định).

Ngày 24/4/1975: Bộ Tư lệnh Miền ra lệnh cho Quân khu 9 phối hợp tiến công Sài Gòn
Ngày 24/4/1975, đồng chí Lê Đức Thọ điện báo cáo Bộ Chính trị tình hình ta và địch từ sau chiến dịch Xuân Lộc, Bộ Tư lệnh Miền ra lệnh cho Quân khu 9 phối hợp với hướng chủ yếu của Miền tiến công vào Sài Gòn.

Tướng Hiệu: Ký ức 'Bà má tham mưu' và phút Giải phóng Sài Gòn
Trong hồi ức tướng Nguyễn Huy Hiệu, cuộc gặp gỡ định mệnh với 'Bà má tham mưu' và trận đánh quyết định tại cửa ngõ Sài Gòn đã khắc họa đậm nét tình quân dân và khí thế hào hùng của Đại thắng Mùa xuân 1975.
Ảnh đầy hoài niệm về đường phố Sài Gòn 60 năm trước
Cùng xem loạt ảnh sinh động về đường phố khu vực trung tâm Sài Gòn năm 1965 được ghi lại qua ống kính một người Mỹ.

50 năm thống nhất đất nước: Ngày 24/4/1975 - Bao vây Sài Gòn trên các hướng
Trong đêm 24/4, các lực lượng ta đánh chiếm Bàu Nâu và trụ lại để đánh Trung đoàn 49, Sư đoàn 25 ngụy tháo chạy về Sài Gòn, đồng thời ta tổ chức cắt đường 22, kiểm soát đoạn lộ từ Tây Ninh về Sài Gòn.
Bạn trẻ Sài Gòn mang trào lưu 'photobooth' đến vùng cao tỉnh Bình Thuận
Mới đây, các bạn sinh viên của CLB Tình nguyện Đom Đóm Đêm (trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP. HCM) đã mang trào lưu chụp photobooth của giới trẻ Sài Gòn đến vùng cao (huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận) để người dân và các em nhỏ ở đây cùng trải nghiệm.

Tiến sĩ kể chuyện làm giáo dục ngày đầu giải phóng
Kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước, Nhà giáo ưu tú, PGS.TS Cao Minh Thì (nguyên Giám đốc Sở giáo dục - Đào tạo TP Hồ Chí Minh) lại bồi hồi nhớ lại những ngày tháng 4 của năm 1975, ông trở lại miền Nam tiếp quản Sài Gòn và bắt tay vào công cuộc 'trồng người' những năm đầu giải phóng.
Ảnh cực sống động về Sài Gòn 1971-1972 của phó nháy Mỹ
Cùng ngắm nhìn khung cảnh đường phố và sinh hoạt đời thường Sài Gòn năm 1971-1972 qua loạt ảnh phó nháy Mỹ Terry Nelson ghi lại.
Vị tướng già kể trận đánh mở 'cánh cửa thép' Xuân Lộc tiến vào Sài Gòn
Kỷ niệm 50 năm ngày non sông thống nhất, những hồi ức về trận đánh mở 'cánh cửa thép' Xuân Lộc trôi về như một thước phim trong trí nhớ của Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Doanh.
Khoảnh khắc và sự kiện: Ngày 23/4/1975 - giải phóng tỉnh Bình Tuy
12 giờ ngày 23/4/1975, quân ta giải phóng hoàn toàn tỉnh Bình Tuy, cùng ngày, Tổng thống Mỹ Gerald Ford tuyên bố 'cuộc chiến tranh ở Việt Nam chấm dứt đối với Mỹ,' ra lệnh di tản người Mỹ ra khỏi Sài Gòn.
Huyền thoại 'đồ gỗ Phan Văn Nhị'
Xuất thân từ một vùng quê nghèo, chỉ với hai bàn tay trắng và không được học hành, ông Phan Văn Nhị đã tạo dựng được một thương hiệu sản xuất đồ gỗ có tiếng ở Sài Gòn, có chất lượng và tính mỹ thuật cao trong gần 30 năm.

Những ca khúc sôi sục hào khí của thanh niên miền Nam thời chống Mỹ
Những ca khúc hào sảng, mãnh liệt của giới trẻ Sài Gòn đã khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước trong mọi tầng lớp nhân dân, hun đúc ý chí quyết tâm đánh thắng mọi kẻ thù, giành lại độc lập cho Tổ quốc.
Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4): Đập tan 'cánh cửa thép', tiến công giải phóng Sài Gòn (Bài cuối)
Người phi công dẫn đầu đội bay MiG-21 diễu binh trên bầu trời Sài Gòn tháng 5/1975
Trở lại sân bay Biên Hòa 50 năm sau chuyến bay diễu binh lịch sử, cựu phi công Nguyễn Văn Nghĩa nhớ lại khoảnh khắc dẫn đầu đội bay MiG-21 'gầm thét' trên bầu trời TPHCM ngày chiến thắng.
Cuộc chiến trường kỳ và khát vọng thống nhất: Toàn thắng đã về ta
Ngày 25/3/1975, Bộ Chính trị quyết định mở Chiến dịch tiến công giải phóng thành phố Sài Gòn - Gia Định, đến ngày 14/4/1975 đổi tên là Chiến dịch Hồ Chí Minh. Với khí thế thác đổ triều dâng, một ngày bằng 20 năm, chúng ta đã đập tan chiến lũy cuối cùng của quân xâm lược, hát vang khúc ca khải hoàn, toàn thắng đã về ta.

Người Hà Giang có mặt ở Sài Gòn trong chiến thắng 30.4.1975

Ngày 22-4-1975: Phê duyệt kế hoạch tác chiến Chiến dịch Hồ Chí Minh
Đảng ủy và Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh họp rà soát lần cuối cùng và phê duyệt kế hoạch tác chiến Chiến dịch Hồ Chí Minh, quyết định tiến công giải phóng Sài Gòn từ 5 hướng.

'Sài Gòn ơi, ta đã về đây...'
Chiều một ngày tháng 4 lịch sử, cờ đỏ sao vàng bừng sáng phố phường Hà Nội.
Hồi ức của nhà báo Hàn Quốc về đêm trước ngày Sài Gòn giải phóng
Nhà báo Hàn Quốc Ahn Byung Chan kể lại khoảnh khắc lịch sử 30/4/1975 và hành trình gắn bó nửa thế kỷ với Việt Nam.

Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4): Đập tan 'cánh cửa thép', tiến công giải phóng Sài Gòn (bài 2)
>>> Bài 1: Mở toang 'cánh cửa thép' hướng Đông

50 năm thống nhất đất nước - Ngày 22/4/1975: Phê duyệt kế hoạch tác chiến Chiến dịch Hồ Chí Minh
Đảng ủy và Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh họp rà soát lần cuối cùng và phê duyệt kế hoạch tác chiến Chiến dịch Hồ Chí Minh, quyết định tiến công giải phóng Sài Gòn từ 5 hướng.

Ngày 22/4/1975: Thời cơ để mở cuộc tổng tiến công về quân sự và chính trị vào Sài Gòn đã chín muồi
Ngày 22/4/1975, Bộ Chính trị hội ý về sự phát triển của tình hình cuộc tổng tiến công và nổi dậy ở miền nam; các đơn vị nhận nhiệm vụ và triển khai các công tác chuẩn bị cho Chiến dịch Hồ Chí Minh.

Đập tan 'cánh cửa thép' Xuân Lộc
Quán triệt tư tưởng chỉ đạo của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, nắm bắt thế bố trí của địch và địa hình, Bộ Tư lệnh quyết định tấn công Xuân Lộc để cô lập, tiêu diệt quân địch phòng ngự ở phía Đông Sài Gòn, tạo thế trận cho quân dân ta hoàn thành Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Ngày giải phóng Sài Gòn 30/4/1975 qua ống kính phóng viên Pháp
Cùng nhìn lại những thời khắc hào hùng ở Sài Gòn ngày 30/4/1975 qua loạt ảnh do phóng viên ảnh kỳ cựu người Pháp Herve Gloaguen ghi lại.

Infographic: Chi tiết tên 102 phường, xã mới của TPHCM sau sáp nhập
TP.HCM sau khi sáp nhập còn 102 phường, xã, có Sài Gòn, Gia Định, Chợ Lớn.

Điểm hẹn hòa bình thống nhất non sông
Những ngày này, người dân Thành phố mang tên Bác như trào dâng niềm hân hoan đón chào ngày lễ lớn - ngày mà cách đây 50 năm các binh đoàn quân giải phóng rầm rập tiến về Sài Gòn; như sống lại không khí nổi dậy, reo vui, tràn ngập cờ hoa của thời khắc lịch sử kết thúc chiến tranh; khát vọng hòa bình, thống nhất non sông của toàn dân tộc đã trở thành hiện thực.

Lễ kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Xuân Lộc, giải phóng Long Khánh
Cách đây 50 năm, trận đánh Xuân Lộc, Long Khánh là trận chiến cuối cùng quyết liệt nhất, ác liệt nhất trên đường tiến vào Sài Gòn của quân và dân ta.
Báo Mỹ ngỡ ngàng nhà phố Sài Gòn 'gói' cả thiên nhiên vào trong
Bức tường với những khe thông thoáng với chiều rộng 13 cm là một giải pháp độc đáo, mang lại hiệu quả tổng thể, vừa giúp đón ánh nắng tự nhiên và vừa giúp căn nhà thông thoáng hơn.
'Nữ hoàng nhạc nhẹ Sài Gòn' trở lại ở tuổi 60
Hồng Hạnh - ca sĩ được mệnh danh 'Nữ hoàng nhạc nhẹ Sài Gòn' thập niên 1990 - bất ngờ tái xuất ở tuổi 60.