
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định ghi sổ tang viếng đồng chí Khamtay Siphandone
Sáng 4.4, tại Đại sứ quán Lào tại Việt Nam, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã dẫn đầu Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam đến ghi sổ tang viếng nguyên Chủ tịch Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, nguyên Chủ tịch nước, nguyên Thủ tướng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Đại tướng Khamtay Siphandone.

Đoàn Đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam viếng đồng chí Khamtay Siphandone
Sáng 4/4, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định dẫn đầu Đoàn Đại biểu cấp cao Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đến viếng và ghi sổ tang nguyên Chủ tịch Đảng Nhân dân cách mạng Lào, nguyên Chủ tịch nước, nguyên Thủ tướng Chính phủ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Khamtay Siphandone tại Đại sứ quán nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tại Việt Nam.

Dự kiến ngày 1/7, kết thúc hoạt động của cấp huyện, chuyển sang mô hình chính quyền 2 cấp
Bộ Nội vụ đang tập trung sửa đổi Luật Tổ chức chính quyền địa phương nhằm giải quyết vướng mắc liên quan; phân định thẩm quyền, triển khai các công việc để khi tổ chức hành chính mới đi vào vận hành.

Hoàn thiện pháp luật theo định hướng tổ chức chính quyền địa phương hai cấp
Ngày 28/3, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh đã chủ trì cuộc họp trao đổi, thảo luận về giải pháp hoàn thiện pháp luật từ kết quả rà soát văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL).

Tiếp tục sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã: Hiệu quả của chủ trương lớn
Tiếp tục sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã là chủ trương lớn được Đảng đề ra nhằm tinh gọn tổ chức, bộ máy.

Rà soát, sửa đổi kịp thời văn bản quy phạm pháp luật theo định hướng tổ chức chính quyền địa phương hai cấp
Ngày 19/3, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh đã chủ trì buổi làm việc với các cơ quan, đơn vị liên quan về tình hình, kết quả triển khai nhiệm vụ rà soát văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) dự kiến cần sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Hà Nội phòng, chống lãng phí nhà, đất công:Nhiệm vụ trọng tâm trong sắp xếp tổ chức bộ máy
Thành phố Hà Nội đặc biệt coi trọng công tác phòng, chống lãng phí đối với cơ sở nhà, đất công và xem đây là nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.

Nhiều tỉnh 'to', xã 'lớn' sau hợp nhất: Làm gì để hoạt động hiệu quả?
Theo đề xuất của cấp có thẩm quyền, dự kiến sẽ giảm khoảng 50% số lượng cấp tỉnh, bỏ cấp huyện và giảm khoảng 70% cấp xã. Bên cạnh sửa đổi Hiến pháp, yêu cầu cấp thiết được các chuyên gia đặt ra là phải sửa đổi các quy định của pháp luật để bảo đảm mô hình chính quyền địa phương hai cấp hoạt động hiệu lực, hiệu quả ngay, đáp ứng yêu cầu của người dân và doanh nghiệp.
Bỏ cấp huyện, đầu tư mạnh cho cấp xã
Theo các chuyên gia, khi sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, cần tăng cường đầu tư cho cấp xã

Tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã - Mở rộng không gian để phát triển ổn định
Hiện nước ta có 10.035 đơn vị hành chính cấp xã, tới đây dự kiến sẽ tổ chức lại quy mô chỉ còn khoảng 2.000. Với việc tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã như vậy đặt ra nhiều vấn đề liên quan phân cấp, phân quyền, ưu tiên đầu tư nguồn lực cho cấp xã.

Bỏ cấp huyện, cần gấp nghị quyết của Quốc hội để xử lý những vấn đề cấp bách
Đất đai, an sinh xã hội, giáo dục, y tế… những vấn đề này thuộc thẩm quyền của cấp huyện. Trong luật Đất đai, rất nhiều nội dung phụ thuộc vào cấp huyện, từ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện, cho đến cấp giấy chứng nhận lần đầu.

Quá trình thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp: Không để các hoạt động bị gián đoạn
Tại phiên họp lần thứ nhất Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình yêu cầu: không để các hoạt động chỉ đạo, điều hành cũng như các dịch vụ công đối với người dân đứt gãy, gián đoạn.

Bộ trưởng Nội vụ: Sáp nhập chỉ còn 2.000 xã, mỗi xã gần như một huyện nhỏ
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà thông tin, hiện đang có 10.035 đơn vị cấp xã và sẽ tổ chức lại quy mô chỉ còn khoảng 2.000 xã.

Phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp
Chiều 13/3, Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp đã họp phiên thứ nhất.

Bộ trưởng Nội vụ: Sắp xếp cả nước còn khoảng 2.000 xã, mỗi xã gần như một huyện
Thông tin trên được Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết tại phiên họp chiều 13-3.

Bộ trưởng Nội vụ: Sáp nhập còn khoảng 2.000 xã, mỗi xã gần như một huyện nhỏ
Bộ trưởng Nội vụ cho biết, hiện cả nước có 10.035 đơn vị hành chính cấp xã, sẽ tổ chức lại quy mô chỉ còn khoảng 2.000 đơn vị. Khi đó, mỗi xã 'gần như là một huyện nhỏ'.
Cần thống nhất thời điểm dừng mô hình chính quyền cấp huyện
Chiều 13/3, Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp đã họp phiên thứ nhất. Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, Trưởng ban Chỉ đạo chủ trì phiên họp.
Không để các hoạt động chỉ đạo, điều hành bị gián đoạn trong quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh trong quá trình thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp phải được triển khai một cách chắc chắn, tuân thủ đúng quy định của pháp luật. Theo đó, không để các hoạt động chỉ đạo, điều hành cũng như các dịch vụ công đối với người dân đứt gãy, gián đoạn.

Tin nhân sự 12/3: Triển khai quyết định nhân sự của Ban Bí thư
Về tin nhân sự ngày 12/3, Tỉnh ủy Tây Ninh công bố quyết định của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc chuẩn y Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy.

Công bố quyết định về tổ chức, cán bộ của Đảng bộ Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Quốc hội
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đề nghị Đảng ủy Ủy ban Pháp luật và Tư pháp tập trung tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong mọi hoạt động của Ủy ban.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong mọi hoạt động của Ủy ban Pháp luật và Tư pháp
Phát biểu tại Lễ công bố các quyết định về tổ chức và cán bộ Đảng ủy Ủy ban Pháp luật và Tư pháp diễn ra sáng nay, 12.3, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đề nghị Đảng ủy Ủy ban Pháp luật và Tư pháp tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong mọi hoạt động của Ủy ban; tiếp tục phát huy vai trò hạt nhân lãnh đạo, bảo đảm sự đoàn kết, thống nhất trong nội bộ; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức nghề nghiệp trong sáng, chuyên môn sâu, nhiệt tình cách mạng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ lập pháp và tư pháp và các nhiệm vụ của Quốc hội, đại biểu Quốc hội, cán bộ, công chức khối Quốc hội.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định dự Lễ công bố các quyết định về tổ chức, cán bộ của Ban Chấp hành Đảng bộ Ủy ban Pháp luật và Tư pháp
Sáng 12.3, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã tham dự Lễ công bố các quyết định về tổ chức và cán bộ của Đảng ủy Ủy ban Pháp luật và Tư pháp.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định dự Lễ công bố các Quyết định về công tác tổ chức và cán bộ của Đảng bộ Ủy ban Pháp luật và Tư pháp
Sáng 12/3, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định dự và phát biểu chỉ đạo tại Lễ công bố và trao các Quyết định về công tác tổ chức và cán bộ của Đảng bộ Ủy ban Pháp luật và Tư pháp.
Phiên họp thứ nhất, Ban chỉ đạo Đề án phương hướng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2026-2031
Sáng 11/3, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ban Chỉ đạo Đề án phương hướng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2026-2031 họp Phiên thứ nhất.

Chủ tịch Quốc hội: Khẩn trương nghiên cứu sửa đổi một số điều của Hiến pháp
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn giao Thường trực Ủy ban Pháp luật - Tư pháp nghiên cứu sửa một số điều của Hiến pháp về tổ chức bộ máy, để báo cáo cấp có thẩm quyền.

Sửa Hiến pháp để cải cách bộ máy, xây dựng chính quyền địa phương 2 cấp
Theo các chuyên gia, nhà nghiên cứu thì thực hiện mô hình chính quyền 2 cấp (gồm cấp tỉnh và cấp xã) sẽ phải sửa đổi, bổ sung nhiều văn bản quy phạm pháp luật, đầu tiên là Hiến pháp.

Không tổ chức cấp huyện: Bước đi phù hợp với xu thế cải cách bộ máy nhà nước
Việc nghiên cứu định hướng không tổ chức cấp huyện tại Kết luận số 127-KL/TƯ của Bộ Chính trị, Ban Bí thư là một bước đi phù hợp với xu thế cải cách bộ máy nhà nước theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, nhận được sự đồng tình của các chuyên gia, đại biểu Quốc hội.

Định hướng bỏ cấp huyện: Quy trình sửa đổi, bổ sung Hiến pháp theo quy định ra sao?
Theo quy định của Hiến pháp, Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp. Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.

'Quyết định táo bạo' phục vụ tinh gọn bộ máy
Lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp, Quốc hội giao Chính phủ thực hiện những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, chưa có tiền lệ, trong một thời điểm lịch sử đặc biệt của đất nước.

Xác định rõ phạm vi nội dung được quy định bằng luật, nghị quyết của Quốc hội
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội đã quy định về việc phân định thẩm quyền của Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan trong bộ máy nhà nước. Quy định này nhằm cụ thể hóa nội dung về đổi mới tư duy trong công tác xây dựng pháp luật, xác định rõ phạm vi những nội dung cần được quy định bằng luật, nghị quyết của Quốc hội và quy định có tính nguyên tắc, định hướng về mức độ chi tiết cần được quy định trong luật, làm cơ sở cho việc thực hiện thẩm quyền làm luật và sửa đổi luật của Quốc hội.

Bỏ cấp hành chính huyện, có phải sửa Hiến pháp?
'Nếu có chỉ đạo về việc triển khai sắp xếp bỏ cấp huyện, chắc chắn phải tính đến sửa Hiến pháp...', Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Nguyễn Phương Thủy chia sẻ.

Công bố Lệnh của Chủ tịch nước đối với 3 luật vừa được Quốc hội thông qua
Sáng 28/2, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 3 luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9, gồm: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội; Luật Tổ chức Chính phủ; Luật Tổ chức chính quyền địa phương.

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp: Nếu bỏ cấp huyện phải sửa Hiến pháp
PCN Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Nguyễn Phương Thủy cho biết nếu bỏ cấp huyện theo định hướng của Bộ Chính trị, Ban Bí thư thì chắc chắn phải tính đến sửa Hiến pháp.

Lý do tăng Phó Thủ tướng, Phó Chủ tịch Quốc hội sau sắp xếp bộ máy?
Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp của Quốc hội Nguyễn Phương Thủy, trong bối cảnh hiện nay, khi giảm số lượng đầu mối các bộ của Chính phủ, giảm số lượng các ủy ban của Quốc hội thì việc các cơ quan có tăng thêm số lượng lãnh đạo là bình thường.

'Nếu bỏ cấp huyện thì phải sửa Hiến pháp'
Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Nguyễn Phương Thủy, nếu triển khai sắp xếp bỏ cấp huyện thì chắc chắn phải tính đến việc sửa Hiến pháp.

Tính chuyện sửa Hiến pháp nếu bỏ chính quyền cấp huyện?
Một trong những vấn đề được giới truyền thông quan tâm tại buổi công bố lệnh của Chủ tịch nước về một số luật là bỏ chính quyền cấp huyện.

'Phải tính đến việc sửa Hiến pháp nếu bỏ cấp huyện'
Sáng nay (28/2), tại buổi họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 3 Luật đã được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật - Tư pháp của Quốc hội Nguyễn Phương Thủy thông tin tới báo chí liên quan đến cấp hành chính ở địa phương.

Vì sao có nhiều Phó Thủ tướng, Phó Chủ tịch Quốc hội sau khi tinh gọn bộ máy?
Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp, Nghị quyết Quốc hội quy định khi sắp xếp bộ máy, số cấp phó của các cơ quan có thể cao hơn so với quy định.

Tăng số lượng Phó Thủ tướng, Phó Chủ tịch Quốc hội sau tinh gọn là bình thường
Việc tăng số lượng Phó Thủ tướng, Phó Chủ tịch Quốc hội là bình thường trong bối cảnh giảm số lượng đầu mối các bộ của Chính phủ, giảm số lượng các Ủy ban của Quốc hội...

Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 3 luật liên quan đến tổ chức bộ máy với nhiều điểm mới
Sáng 28/2, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về 3 luật mới được Quốc hội thông qua. Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Phạm Thanh Hà chủ trì họp báo

Công bố 3 luật mới với nhiều điểm đột phá lớn, 'chưa có tiền lệ'
'Nguyên tắc thiết kế của luật lần này được xem là một đột phá lớn, quyết định mang tính lịch sử của Quốc hội khi lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp của nước ta Quốc hội giao cho Chính phủ thực hiện những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, chưa có tiền lệ, trong một thời điểm lịch sử đặc biệt của đất nước...', Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng cho biết...

Công bố 3 luật mới về tổ chức Quốc hội, Chính phủ và chính quyền địa phương
'Trong quá trình sắp xếp sắp tới thì các cơ quan sẽ tiếp tục điều chỉnh, bố trí, sắp xếp làm sao để sử dụng đội ngũ cán bộ hiện có một cách hiệu quả nhất, xếp đúng người, đúng việc', bà Thủy nói...

Lý giải việc tăng Phó thủ tướng, Phó chủ tịch Quốc hội khi sắp xếp bộ máy
Sáng 28/2, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật vừa được Quốc hội thông qua.

Lý do tăng số lượng Phó Thủ tướng, Phó Chủ tịch Quốc hội sau sắp xếp bộ máy
Theo bà Nguyễn Phương Thủy, khi giảm số lượng đầu mối các bộ của Chính phủ, giảm số lượng các ủy ban của Quốc hội thì các cơ quan tăng thêm lãnh đạo là bình thường.

Nếu bỏ cấp huyện thì chắc chắn phải tính đến sửa Hiến pháp
Kết luận số 126 đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ mới là tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy, trong đó nghiên cứu bỏ cấp huyện, sáp nhập tỉnh, thành. Nếu triển khai sắp xếp bỏ cấp huyện thì chắc chắn phải tính đến sửa Hiến pháp.

Nếu bỏ chính quyền cấp huyện phải sửa Hiến pháp, các cơ quan đang nghiên cứu
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật - Tư pháp của Quốc hội Nguyễn Phương Thủy cho biết, tới đây, nếu bỏ chính quyền cấp huyện thì phải sửa đổi Hiến pháp năm 2013. Về việc này, các cơ quan đang trong quá trình nghiên cứu…