Tài nguyên nước không vô hạn!

Tài nguyên nước không vô hạn!

Tài nguyên nước của nước ta được đánh giá là khá đa dạng, phong phú gồm cả nguồn nước mặt và nước ngầm, trong đó có 3.450 sông, suối, tổng lượng dòng chảy hàng năm đạt khoảng 844,4 tỷ mét khối, lượng nước sinh ra ở phần lãnh thổ Việt Nam khoảng 310 - 315 tỷ mét khối/năm.

Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng thích nghi có kiểm soát

Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng thích nghi có kiểm soát

Việc phát triển Đồng bằng sông Cửu Long sẽ theo hướng thích nghi có kiểm soát, chủ động tạo ra chế độ nước hợp lý trên nền chế độ tự nhiên, làm giảm rủi ro, bấp bênh trong hoạt động kinh tế-xã hội.

Phát triển ĐBSCL theo hướng thích nghi có kiểm soát

Phát triển ĐBSCL theo hướng thích nghi có kiểm soát

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang xây dựng đề án 'Phòng chống sụt lún đất, sạt lở bờ sông, bờ biển, ngập úng, hạn hán, xâm nhập mặn vùng ĐBSCL'.

Nước: Xin đừng lãng phí!

Nước: Xin đừng lãng phí!

Tình trạng cạn kiệt nguồn nước đã không còn chỉ dừng ở mức nguy cơ. Cùng với hiện tượng El Nino, khô hạn, thiếu nước, xâm nhập mặn và ô nhiễm nguồn nước đã xảy ra ở nhiều vùng trong cả nước ta.

Bộ trưởng Công Thương: Gạo xuất khẩu phải mang thương hiệu Việt Nam

Bộ trưởng Công Thương: Gạo xuất khẩu phải mang thương hiệu Việt Nam

Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, gạo xuất khẩu phải là thương hiệu của Việt Nam chứ không phải là thương hiệu của địa phương, càng không phải là thương hiệu của một sản phẩm cụ thể nào đó.

Ngày đầu chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV: Đảm bảo an ninh nguồn nước, nâng cao hiệu quả quản lý khoáng sản

Ngày đầu chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV: Đảm bảo an ninh nguồn nước, nâng cao hiệu quả quản lý khoáng sản

Nhiều tồn tại, bất cập trong quản lý tài nguyên nước, khoáng sản được đặt ra cho Bộ trưởng Bộ TN-MT Đặng Quốc Khánh trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại hội trường Quốc hội ngày 4-6. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, đến cuối phiên chất vấn và trả lời chất vấn, vẫn còn tới 58 đại biểu Quốc hội chưa kịp đặt câu hỏi vì không đủ thời gian.

Sạt lở, sụt lún, xâm nhập mặn bủa vây đồng bằng sông Cửu Long

Sạt lở, sụt lún, xâm nhập mặn bủa vây đồng bằng sông Cửu Long

Nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại trước tình trạng sạt lở, sụt lún, thiếu nước ngọt, xâm nhập mặn bủa vây vùng đồng bằng sông Cửu Long, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của bà con trong vùng.

Giải pháp trong phòng, chống tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn

Giải pháp trong phòng, chống tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn

Trước thực trạng hạn hán, xâm nhập mặn, thiếu hụt nguồn nước diễn biến phức tạp ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sông người dân, câu hỏi đặt ra là Bộ Tài nguyên và Môi trường có giải pháp gì để phòng chống hiện tượng biến đổi khí hậu này. Đây cũng là một nội dung đáng chú ý trong phiên chất vấn sáng 4/6.

Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang chất vấn các Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng

Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang chất vấn các Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng

Ngày 4-6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp 7. Buổi sáng, Quốc hội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề đầu tiên thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường (TN-MT). Phiên họp được truyền hình, phát thanh trực tiếp để cử tri và nhân dân theo dõi.

Thông cáo báo chí số 14, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Thông cáo báo chí số 14, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Ngày 4/6, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 13, Kỳ họp 7, Quốc hội khóa XV ở Nhà Quốc hội, Hà Nội, bắt đầu nội dung chất vấn, trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội do Chủ tịch Quốc hội điều hành.

Bảo tồn hệ sinh thái biển gắn với phát triển bền vững

Bảo tồn hệ sinh thái biển gắn với phát triển bền vững

Nghị quyết 36 đã khẳng định định hướng chiến lược của đất nước ta trong phát triển bền vững kinh tế biển để mạnh từ biển, giàu từ biển. Do đó, làm thế nào để bảo tồn đa dạng sinh học biển, khai thác, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên biển là câu hỏi được các ĐBQH đặt ra cho Bộ trưởng Bộ TNMT Đặng Quốc Khánh tại phiên chất vấn sáng nay 4/6.

Đồng bằng sông Cửu Long: Phải bố trí lại dân cư ở những nơi nguy cơ cao về sạt lở

Đồng bằng sông Cửu Long: Phải bố trí lại dân cư ở những nơi nguy cơ cao về sạt lở

Sáng 4/6, Quốc hội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề đầu tiên thuộc lĩnh vực tài nguyên – môi trường đối với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh. Một trong những vấn đề được đại biểu quan tâm là giải pháp ổn định môi trường sống vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Thiếu nước đến mức phải cứu trợ, trách nhiệm và cam kết của bộ trưởng thế nào?

Thiếu nước đến mức phải cứu trợ, trách nhiệm và cam kết của bộ trưởng thế nào?

Đại biểu Trần Văn Sáu nhắc lại tình trạng thiếu nước nghiêm trọng đến mức phải tổ chức cứu trợ. Ông đề nghị Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường nêu rõ trách nhiệm và cam kết của bộ trưởng trong việc giải quyết việc thiếu nước dùng của người dân.

Giảm khai thác, tăng nuôi trồng và bảo tồn biển là 3 trụ cột phát triển kinh tế thủy sản Việt Nam

Giảm khai thác, tăng nuôi trồng và bảo tồn biển là 3 trụ cột phát triển kinh tế thủy sản Việt Nam

Đây là khẳng định của Bộ trưởng Lê Minh Hoan khi trả lời về các giải pháp bảo tồn không gian biển và nguồn lợi thủy sản tại phiên chất vấn Quốc hội sáng 4/6/2024.

Phát triển kinh tế biển: Không đánh bắt tận diệt, chuyển dần sang nuôi biển

Phát triển kinh tế biển: Không đánh bắt tận diệt, chuyển dần sang nuôi biển

Phát triển kinh tế biển bền vững cần được xác định ngay từ hoạt động khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo hướng giảm khai thác, tăng nuôi trồng và bảo tồn biển…

Tiết kiệm nước, ngăn chặn hạn hán, xâm nhập mặn cần chiến lược tổng thể

Tiết kiệm nước, ngăn chặn hạn hán, xâm nhập mặn cần chiến lược tổng thể

Về các giải pháp trước mắt hạn chế xâm nhập mặn, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nêu rõ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ đề nghị Chính phủ ưu tiên đầu tư cho Đồng bằng sông Cửu Long, nhất là các công trình có độ phủ rộng, nhiều người dân hưởng lợi.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan đề xuất dùng hồ thủy lợi để làm du lịch

Bộ trưởng Lê Minh Hoan đề xuất dùng hồ thủy lợi để làm du lịch

Mặc dù một số địa phương còn chần chừ trước đề xuất này nhưng ông Hoan cho biết, sẽ tiếp tục thuyết phục, với quan điểm hồ thủy lợi không chỉ có chức năng thủy lợi mà có thể làm nhiệm vụ đa mục tiêu, đa sinh kế và đa nguồn thu.

Thiếu nước đến mức phải cứu trợ, trách nhiệm và cam kết của bộ trưởng thế nào?

Thiếu nước đến mức phải cứu trợ, trách nhiệm và cam kết của bộ trưởng thế nào?

Đại biểu Trần Văn Sáu nhắc lại tình trạng thiếu nước nghiêm trọng đến mức phải tổ chức cứu trợ. Ông đề nghị Bộ trưởng TN-MT nêu rõ trách nhiệm và cam kết của bộ trưởng trong việc giải quyết việc thiếu nước dùng của người dân.

Tiết kiệm nước, ngăn chặn hạn hán, xâm nhập mặn cần chiến lược tổng thể

Tiết kiệm nước, ngăn chặn hạn hán, xâm nhập mặn cần chiến lược tổng thể

Về các giải pháp trước mắt hạn chế xâm nhập mặn, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nêu rõ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ đề nghị Chính phủ ưu tiên đầu tư cho Đồng bằng sông Cửu Long, nhất là các công trình có độ phủ rộng, nhiều người dân hưởng lợi.

1.645 hồ đập thủy lợi xuống cấp, đại biểu Quốc hội đề nghị sớm có giải pháp

1.645 hồ đập thủy lợi xuống cấp, đại biểu Quốc hội đề nghị sớm có giải pháp

Với khoảng 1.645 hồ đập thủy lợi nhỏ xuống cấp, thiếu khả năng xả lũ, các đại biểu đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường có giải pháp đảm bảo an toàn.

Hai Bộ trưởng nói về vấn đề hạn hán, xâm nhập mặn ở Việt Nam

Hai Bộ trưởng nói về vấn đề hạn hán, xâm nhập mặn ở Việt Nam

Sáng 4/6, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp 7. Sau phát biểu mở đầu phiên chất vấn của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề đầu tiên thuộc lĩnh vực tài nguyên – môi trường.

Bộ trưởng Nông nghiệp: Cần có 'tuyên ngôn' về nước với bà con nông dân ĐBSCL

Bộ trưởng Nông nghiệp: Cần có 'tuyên ngôn' về nước với bà con nông dân ĐBSCL

'Đến giờ này chúng ta cần có tuyên ngôn với bà con nông dân ĐBSCL và cả nước rằng: Chúng ta không phải là một quốc gia dư thừa nước mà nước sẽ ngày càng khan hiếm hơn', Bộ trưởng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho hay.

Có thể làm du lịch, kiếm thêm tiền từ hồ thủy lợi nhưng nhiều địa phương ngại

Có thể làm du lịch, kiếm thêm tiền từ hồ thủy lợi nhưng nhiều địa phương ngại

Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, những hồ thủy lợi đều có sinh cảnh đặc biệt có thể tận dụng để làm du lịch và nuôi cá trên lòng hồ. Nhiều địa phương được lựa chọn để có thể làm được việc này nhưng có vẻ chần chừ, ngần ngại.

Nhiều giải pháp khắc phục úng ngập đô thị

Nhiều giải pháp khắc phục úng ngập đô thị

Trước chất vấn của đại biểu về tình trạng ngập úng ở các đô thị lớn, hai bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng cùng phân tích nguyên nhân và nêu ra nhiều giải pháp khắc phục.

Tiếp cận tổng thể, chiến lược hơn về vấn đề hạn hán, xâm nhập mặn

Tiếp cận tổng thể, chiến lược hơn về vấn đề hạn hán, xâm nhập mặn

Tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về an ninh nguồn nước; giải pháp phòng, chống tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, thiếu, suy giảm, ô nhiễm nguồn nước là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh tại phiên họp sáng 4/6.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Đã đến lúc chúng ta cần có tuyên ngôn về nước

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Đã đến lúc chúng ta cần có tuyên ngôn về nước

Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho rằng, cần có tuyên ngôn với bà con nông dân ĐBSCL và cả nước rằng: Chúng ta không phải là một quốc gia dư thừa nước, nước sẽ ngày càng khan hiếm hơn.

Khai thác gắn với bảo tồn môi trường biển

Khai thác gắn với bảo tồn môi trường biển

Tiến ra biển, làm chủ biển, bảo vệ, khai thác, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên biển để làm giàu từ biển là định hướng trong phát triển kinh tế biển của Việt Nam. Do đó, giải pháp nào để Bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển bền vững kinh tế biển là câu hỏi được các đại biểu Quốc hội đặt ra cho Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Ngăn chặn sớm các rủi ro từ biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Ngăn chặn sớm các rủi ro từ biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn

Trả lời chất vấn các đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đưa ra góc nhìn, giải pháp đối với những vấn đề của ngành đang được dư luận, cử tri và các đại biểu quan tâm.

Rà soát, cải tạo hồ đập để bảo đảm an ninh nguồn nước

Rà soát, cải tạo hồ đập để bảo đảm an ninh nguồn nước

Trả lời chất vấn của nhiều đại biểu về tình trạng nhiều hồ đập xuống cấp, gây mất an toàn, Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết, thời gian tới, các cơ quan chức năng sẽ đề xuất báo cáo Chính phủ rà soát lại hệ thống hồ đập để bảo đảm an toàn cũng như an ninh nguồn nước.

Cần có tuyên ngôn 'chúng ta không phải là quốc gia dư thừa nước'

Cần có tuyên ngôn 'chúng ta không phải là quốc gia dư thừa nước'

Bộ trưởng Lê Minh Hoan nói rằng, chúng ta chưa bao giờ xem nước là một tài nguyên bởi vẫn nghĩ nước là vô hạn, nhưng thực tế, nước đang trở thành tài nguyên hữu hạn.

Hai Bộ trưởng 'chia lửa' giải đáp những vấn đề nóng về môi trường ĐBSCL

Hai Bộ trưởng 'chia lửa' giải đáp những vấn đề nóng về môi trường ĐBSCL

Trong phiên chất vấn Bộ trưởng TN&MT sáng 4/6, nhiều đại biểu quan tâm đến các vấn đề nổi cộm tại ĐBSCL hiện nay như hạn hán, xâm nhập mặn, dự trữ nước ngọt...

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Chúng ta chưa bao giờ xem nước là tài nguyên, dù luôn nói 'tài nguyên nước'

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Chúng ta chưa bao giờ xem nước là tài nguyên, dù luôn nói 'tài nguyên nước'

Điều này đòi hỏi Việt Nam cần một chiến lược tổng thể để sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên nước, phát triển nền nông nghiệp thích ứng với tình trạng khan hiếm nước, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhấn mạnh.

'Cần khép lại một số vùng được đầu tư nửa kín, nửa hở ở đồng bằng sông Cửu Long'

'Cần khép lại một số vùng được đầu tư nửa kín, nửa hở ở đồng bằng sông Cửu Long'

'Có lẽ chúng ta nên có tuyên ngôn với người dân ĐBSCL và cả nước rằng: Chúng ta không phải quốc gia dư thừa nước. Tài nguyên này sẽ ngày càng khan hiếm hơn', Bộ trưởng NN-PTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh.

Xuất khẩu rau quả: Mừng ít, lo nhiều

Xuất khẩu rau quả: Mừng ít, lo nhiều

Mặc dù có kim ngạch xuất khẩu ấn tượng trong 5 tháng đầu năm 2024, nhưng ngành hàng rau quả vẫn còn nhiều tồn tại bất cập cần tháo gỡ để nâng cao chất lượng sản phẩm và tính cạnh tranh trên thị trường.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Chúng ta không phải là một quốc gia dư thừa nước

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Chúng ta không phải là một quốc gia dư thừa nước

Tham gia trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh: 'Chúng ta cũng cần có 'tuyên ngôn' với bà con nông dân cả nước rằng, chúng ta không phải là một quốc gia dư thừa nước, do vậy, cần có cách tiếp cận ngắn hạn, vừa dài hạn, vừa có chiến lược tổng thể để chuyển đổi trạng thái nông nghiệp, từ tưới tràn, tưới xả sang tưới nhỏ giọt…'

An ninh nguồn nước từ cảnh báo của 'tư lệnh' ngành Nông nghiệp đến câu chuyện sân golf

An ninh nguồn nước từ cảnh báo của 'tư lệnh' ngành Nông nghiệp đến câu chuyện sân golf

Nghị trường Quốc hội sáng nay (4/6) nóng về chủ đề an ninh nguồn nước khi các đại biểu tiến hành chất vấn nhóm vấn đề Tài nguyên và Môi trường. Trong đó, đáng chú ý với phần trả lời của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan khi ông nói: 'Chúng ta phải sử dụng nước với tư duy là tài nguyên hữu hạn và phải tiếp cận nền nông nghiệp khan hiếm nước'.

Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn các vấn đề về môi trường, công thương

Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn các vấn đề về môi trường, công thương

Trong hôm nay, các Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công thương sẽ chính thức trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về vấn đề ô nhiễm, tài nguyên khoáng sản, thương mại điện tử...

THÔNG CÁO BÁO CHÍ SỐ 14 KỲ HỌP THỨ 7, QUỐC HỘI KHÓA XV

THÔNG CÁO BÁO CHÍ SỐ 14 KỲ HỌP THỨ 7, QUỐC HỘI KHÓA XV

Thứ Ba, ngày 04/6/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ mười ba của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội, bắt đầu tiến hành nội dung chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội dưới sự chủ trì điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.

Thúc đẩy xuất khẩu gạo và rau quả bền vững những tháng cuối năm 2024

Thúc đẩy xuất khẩu gạo và rau quả bền vững những tháng cuối năm 2024

Chỉ khi doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng thay đổi từ tư duy mua bán sang tư duy liên kết, hợp tác thì mới nâng cao sức mạnh của một ngành hàng khi ra trường quốc tế.

Du lịch nông thôn: Lợi ích kép và tiềm năng phát triển tại TP.HCM

Du lịch nông thôn: Lợi ích kép và tiềm năng phát triển tại TP.HCM

Du lịch nông thôn ngày càng được chú trọng trong Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025. Với tiềm năng to lớn, du lịch nông thôn mang lại lợi ích kép cho nhiều địa phương, góp phần phát triển kinh tế, gìn giữ bản sắc văn hóa và nâng cao đời sống cho người dân.

Thành lập Ban chỉ đạo Lễ hội Nghề muối Việt Nam - Bạc Liêu

Thành lập Ban chỉ đạo Lễ hội Nghề muối Việt Nam - Bạc Liêu

Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu vừa ban hành Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo Lễ hội Nghề muối Việt Nam - Bạc Liêu năm 2024. Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ triển khai thực hiện Kế hoạch tổ chức Lễ hội.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Cần cái 'bắt tay' chặt hơn giữa Bộ VHTTDL và Bộ NNPTNT trong du lịch nông nghiệp, nông thôn

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Cần cái 'bắt tay' chặt hơn giữa Bộ VHTTDL và Bộ NNPTNT trong du lịch nông nghiệp, nông thôn

Chiều 1/6, tại Hà Nội, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng và Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Lê Minh Hoan đã đồng chủ trì buổi Tọa đàm phát huy giá trị tích hợp Du lịch và Nông nghiệp. Dự Tọa đàm về phía Bộ VHTTDL còn có Thứ trưởng Hồ An Phong.