Hội đồng thẩm định thông qua Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia

Hội đồng thẩm định thông qua Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia

Hội đồng Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã nhất trí thông qua dự thảo Quy hoạch để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Hội đồng thẩm định thông qua Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia

Hội đồng thẩm định thông qua Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia

Chiều 14/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã chủ trì Phiên họp Hội đồng thẩm định Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đoàn Tiểu ban Văn kiện làm việc với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đoàn Tiểu ban Văn kiện làm việc với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Ngày 14/6, Đoàn Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng do đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Thường trực Tiểu ban Văn kiện làm Trưởng đoàn đã làm việc với Ban Cán sự đảng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Đoàn Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng làm việc với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Đoàn Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng làm việc với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Thực hiện kế hoạch công tác của Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV, ngày 14/6, tại Hà Nội, Đoàn Tiểu ban Văn kiện do đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Thường trực Tiểu ban Văn kiện, Tổ trưởng Tổ Biên tập Văn kiện Đại hội XIV, làm Trưởng đoàn đã làm việc với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Gắn kết nông dân với doanh nghiệp để trồng 'cây tiền tỷ' phát triển bền vững

Gắn kết nông dân với doanh nghiệp để trồng 'cây tiền tỷ' phát triển bền vững

Sầu riêng (hay còn được nông dân nhiều nơi gọi là cây tiền tỷ) đang là một trong những loại cây ăn trái cho thu nhập cao nhất hiện nay, hàng tỷ đồng/ha. Những năm gần đây, diện tích trồng sầu riêng đã bùng nổ ở nhiều nơi. Để ngành hàng sầu riêng phát triển bền vững phải tổ chức lại cấu trúc, gắn kết được giữa nông dân với doanh nghiệp.

Hải Dương: Độc đáo Lễ hội lúa rươi hữu cơ Tứ Kỳ năm 2024

Hải Dương: Độc đáo Lễ hội lúa rươi hữu cơ Tứ Kỳ năm 2024

Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đánh giá cao sáng kiến của tỉnh Hải Dương trong việc tổ chức lễ hội lúa rươi hữu cơ Từ Kỳ năm 2024.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Bán hạt gạo không bao giờ giàu, bán sự tử tế sẽ giàu

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Bán hạt gạo không bao giờ giàu, bán sự tử tế sẽ giàu

Chia sẻ về cách nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp sạch, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh: 'Bán hạt gạo không bao giờ giàu, bán sự tử tế sẽ giàu'.

Đặc sắc Ngày hội lúa rươi hữu cơ tại Tứ Kỳ (Hải Dương)

Đặc sắc Ngày hội lúa rươi hữu cơ tại Tứ Kỳ (Hải Dương)

Hôm nay (12/6), tại vùng sản xuất lúa rươi hữu cơ thôn An Định (xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương), Sở NN&NT Hải Dương phối hợp UBND huyện Tứ Kỳ tổ chức 'Ngày hội lúa rươi hữu cơ năm 2024'.

Hải Dương: Quảng bá, tôn vinh giá trị sản phẩm lúa-rươi hữu cơ

Hải Dương: Quảng bá, tôn vinh giá trị sản phẩm lúa-rươi hữu cơ

Hải Dương hiện có khoảng gần 1.000ha sản xuất hữu cơ kết hợp khai thác rươi, cáy, không chỉ mang lại giá trị kinh tế hàng trăm tỷ đồng mỗi năm mà còn định vị thương hiệu sản phẩm hữu cơ an toàn.

Ngày hội lúa rươi hữu cơ Tứ Kỳ tại Hải Dương

Ngày hội lúa rươi hữu cơ Tứ Kỳ tại Hải Dương

Tổng diện tích sản xuất hữu cơ kết hợp khai thác rươi, cáy của huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) hiện đạt 550 ha. Sản lượng rươi đạt 450 tấn/năm, cáy 200 tấn/năm, lúa 3.000 tấn/năm; giá trị sản phẩm đạt từ 400 - 450 triệu đồng/ha/năm.

Đặc sắc ngày hội lúa rươi hữu cơ Tứ Kỳ năm 2024

Đặc sắc ngày hội lúa rươi hữu cơ Tứ Kỳ năm 2024

Sáng 12/6, tại vùng sản xuất lúa rươi hữu cơ thôn An Định, xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp huyện Tứ Kỳ tổ chức ngày hội lúa rươi hữu cơ năm 2024. Đây là năm thứ 3 sự kiện này được tổ chức.

Ngăn chặn nguy cơ kháng kháng sinh trong nông nghiệp

Ngăn chặn nguy cơ kháng kháng sinh trong nông nghiệp

Những năm gần đây, tình trạng kháng kháng sinh trong nông nghiệp đã trở thành vấn đề thách thức của toàn cầu, Việt Nam đang tập trung triển khai nhiều giải pháp để ngăn chặn hiệu quả tình trạng kháng kháng sinh này.

Khai giảng lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán bộ được quy hoạch Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh

Khai giảng lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán bộ được quy hoạch Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh

Sáng ngày 10/6, tại Trường Chính trị tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy phối hợp với Học viện Chính trị khu vực II tổ chức Lễ khai giảng Lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho 74/76 học viên là cán bộ được quy hoạch Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020 - 2025, 2025 - 2030 (viết tắt là Lớp bồi dưỡng).

Quản lý hiệu quả chất lượng, nâng cao giá trị sầu riêng xuất khẩu

Quản lý hiệu quả chất lượng, nâng cao giá trị sầu riêng xuất khẩu

Sự phát triển của cây sầu riêng cùng với sự đột phá trong xuất khẩu, khiến cây sầu riêng trở thành một hiện tượng phát triển cây ăn trái trong ngành nông nghiệp.

Xuất khẩu gạo đang chịu áp lực cạnh tranh lớn về giá

Xuất khẩu gạo đang chịu áp lực cạnh tranh lớn về giá

Hoạt động xuất khẩu gạo đang chịu áp lực cạnh tranh về giá. Các doanh nghiệp xuất khẩu và người sản xuất gạo phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, thích ứng các quy định về tiêu chuẩn chất lượng.

Không phải vô hạn…

Không phải vô hạn…

Ai cũng nghĩ nước là vô hạn nhưng bây giờ đứng trước thách thức về biến đổi khí hậu toàn cầu mới thấy nước là tài nguyên hữu hạn...

Xuất khẩu gạo tăng trưởng nhưng còn nhiều nỗi lo

Xuất khẩu gạo tăng trưởng nhưng còn nhiều nỗi lo

Trong nửa đầu năm 2024, xuất khẩu nông sản nói chung và xuất khẩu gạo nói riêng của nước ta tiếp tục đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, trong xuất khẩu gạo đang chịu áp lực cạnh tranh về giá...

Phát triển du lịch nông thôn: Còn nhiều việc phải làm

Phát triển du lịch nông thôn: Còn nhiều việc phải làm

Thời gian qua, du lịch nông nghiệp, nông thôn ghi nhận sự phát triển mạnh mẽ, mang lại sắc thái mới, sức sống mới ở khu vực nông thôn. Dù vậy, để lĩnh vực này thực sự trở thành động lực thúc đẩy công cuộc xây dựng nông thôn mới bền vững, vẫn còn nhiều việc cần làm.

Tài nguyên nước không vô hạn!

Tài nguyên nước không vô hạn!

Tài nguyên nước của nước ta được đánh giá là khá đa dạng, phong phú gồm cả nguồn nước mặt và nước ngầm, trong đó có 3.450 sông, suối, tổng lượng dòng chảy hàng năm đạt khoảng 844,4 tỷ mét khối, lượng nước sinh ra ở phần lãnh thổ Việt Nam khoảng 310 - 315 tỷ mét khối/năm.

Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng thích nghi có kiểm soát

Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng thích nghi có kiểm soát

Việc phát triển Đồng bằng sông Cửu Long sẽ theo hướng thích nghi có kiểm soát, chủ động tạo ra chế độ nước hợp lý trên nền chế độ tự nhiên, làm giảm rủi ro, bấp bênh trong hoạt động kinh tế-xã hội.

Phát triển ĐBSCL theo hướng thích nghi có kiểm soát

Phát triển ĐBSCL theo hướng thích nghi có kiểm soát

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang xây dựng đề án 'Phòng chống sụt lún đất, sạt lở bờ sông, bờ biển, ngập úng, hạn hán, xâm nhập mặn vùng ĐBSCL'.

Nước: Xin đừng lãng phí!

Nước: Xin đừng lãng phí!

Tình trạng cạn kiệt nguồn nước đã không còn chỉ dừng ở mức nguy cơ. Cùng với hiện tượng El Nino, khô hạn, thiếu nước, xâm nhập mặn và ô nhiễm nguồn nước đã xảy ra ở nhiều vùng trong cả nước ta.

Bộ trưởng Công Thương: Gạo xuất khẩu phải mang thương hiệu Việt Nam

Bộ trưởng Công Thương: Gạo xuất khẩu phải mang thương hiệu Việt Nam

Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, gạo xuất khẩu phải là thương hiệu của Việt Nam chứ không phải là thương hiệu của địa phương, càng không phải là thương hiệu của một sản phẩm cụ thể nào đó.

Ngày đầu chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV: Đảm bảo an ninh nguồn nước, nâng cao hiệu quả quản lý khoáng sản

Ngày đầu chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV: Đảm bảo an ninh nguồn nước, nâng cao hiệu quả quản lý khoáng sản

Nhiều tồn tại, bất cập trong quản lý tài nguyên nước, khoáng sản được đặt ra cho Bộ trưởng Bộ TN-MT Đặng Quốc Khánh trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại hội trường Quốc hội ngày 4-6. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, đến cuối phiên chất vấn và trả lời chất vấn, vẫn còn tới 58 đại biểu Quốc hội chưa kịp đặt câu hỏi vì không đủ thời gian.

Sạt lở, sụt lún, xâm nhập mặn bủa vây đồng bằng sông Cửu Long

Sạt lở, sụt lún, xâm nhập mặn bủa vây đồng bằng sông Cửu Long

Nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại trước tình trạng sạt lở, sụt lún, thiếu nước ngọt, xâm nhập mặn bủa vây vùng đồng bằng sông Cửu Long, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của bà con trong vùng.

Giải pháp trong phòng, chống tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn

Giải pháp trong phòng, chống tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn

Trước thực trạng hạn hán, xâm nhập mặn, thiếu hụt nguồn nước diễn biến phức tạp ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sông người dân, câu hỏi đặt ra là Bộ Tài nguyên và Môi trường có giải pháp gì để phòng chống hiện tượng biến đổi khí hậu này. Đây cũng là một nội dung đáng chú ý trong phiên chất vấn sáng 4/6.

Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang chất vấn các Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng

Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang chất vấn các Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng

Ngày 4-6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp 7. Buổi sáng, Quốc hội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề đầu tiên thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường (TN-MT). Phiên họp được truyền hình, phát thanh trực tiếp để cử tri và nhân dân theo dõi.

Thông cáo báo chí số 14, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Thông cáo báo chí số 14, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Ngày 4/6, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 13, Kỳ họp 7, Quốc hội khóa XV ở Nhà Quốc hội, Hà Nội, bắt đầu nội dung chất vấn, trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội do Chủ tịch Quốc hội điều hành.

Bảo tồn hệ sinh thái biển gắn với phát triển bền vững

Bảo tồn hệ sinh thái biển gắn với phát triển bền vững

Nghị quyết 36 đã khẳng định định hướng chiến lược của đất nước ta trong phát triển bền vững kinh tế biển để mạnh từ biển, giàu từ biển. Do đó, làm thế nào để bảo tồn đa dạng sinh học biển, khai thác, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên biển là câu hỏi được các ĐBQH đặt ra cho Bộ trưởng Bộ TNMT Đặng Quốc Khánh tại phiên chất vấn sáng nay 4/6.

Đồng bằng sông Cửu Long: Phải bố trí lại dân cư ở những nơi nguy cơ cao về sạt lở

Đồng bằng sông Cửu Long: Phải bố trí lại dân cư ở những nơi nguy cơ cao về sạt lở

Sáng 4/6, Quốc hội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề đầu tiên thuộc lĩnh vực tài nguyên – môi trường đối với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh. Một trong những vấn đề được đại biểu quan tâm là giải pháp ổn định môi trường sống vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Thiếu nước đến mức phải cứu trợ, trách nhiệm và cam kết của bộ trưởng thế nào?

Thiếu nước đến mức phải cứu trợ, trách nhiệm và cam kết của bộ trưởng thế nào?

Đại biểu Trần Văn Sáu nhắc lại tình trạng thiếu nước nghiêm trọng đến mức phải tổ chức cứu trợ. Ông đề nghị Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường nêu rõ trách nhiệm và cam kết của bộ trưởng trong việc giải quyết việc thiếu nước dùng của người dân.

Giảm khai thác, tăng nuôi trồng và bảo tồn biển là 3 trụ cột phát triển kinh tế thủy sản Việt Nam

Giảm khai thác, tăng nuôi trồng và bảo tồn biển là 3 trụ cột phát triển kinh tế thủy sản Việt Nam

Đây là khẳng định của Bộ trưởng Lê Minh Hoan khi trả lời về các giải pháp bảo tồn không gian biển và nguồn lợi thủy sản tại phiên chất vấn Quốc hội sáng 4/6/2024.

Phát triển kinh tế biển: Không đánh bắt tận diệt, chuyển dần sang nuôi biển

Phát triển kinh tế biển: Không đánh bắt tận diệt, chuyển dần sang nuôi biển

Phát triển kinh tế biển bền vững cần được xác định ngay từ hoạt động khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo hướng giảm khai thác, tăng nuôi trồng và bảo tồn biển…

Tiết kiệm nước, ngăn chặn hạn hán, xâm nhập mặn cần chiến lược tổng thể

Tiết kiệm nước, ngăn chặn hạn hán, xâm nhập mặn cần chiến lược tổng thể

Về các giải pháp trước mắt hạn chế xâm nhập mặn, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nêu rõ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ đề nghị Chính phủ ưu tiên đầu tư cho Đồng bằng sông Cửu Long, nhất là các công trình có độ phủ rộng, nhiều người dân hưởng lợi.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan đề xuất dùng hồ thủy lợi để làm du lịch

Bộ trưởng Lê Minh Hoan đề xuất dùng hồ thủy lợi để làm du lịch

Mặc dù một số địa phương còn chần chừ trước đề xuất này nhưng ông Hoan cho biết, sẽ tiếp tục thuyết phục, với quan điểm hồ thủy lợi không chỉ có chức năng thủy lợi mà có thể làm nhiệm vụ đa mục tiêu, đa sinh kế và đa nguồn thu.

Thiếu nước đến mức phải cứu trợ, trách nhiệm và cam kết của bộ trưởng thế nào?

Thiếu nước đến mức phải cứu trợ, trách nhiệm và cam kết của bộ trưởng thế nào?

Đại biểu Trần Văn Sáu nhắc lại tình trạng thiếu nước nghiêm trọng đến mức phải tổ chức cứu trợ. Ông đề nghị Bộ trưởng TN-MT nêu rõ trách nhiệm và cam kết của bộ trưởng trong việc giải quyết việc thiếu nước dùng của người dân.

Tiết kiệm nước, ngăn chặn hạn hán, xâm nhập mặn cần chiến lược tổng thể

Tiết kiệm nước, ngăn chặn hạn hán, xâm nhập mặn cần chiến lược tổng thể

Về các giải pháp trước mắt hạn chế xâm nhập mặn, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nêu rõ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ đề nghị Chính phủ ưu tiên đầu tư cho Đồng bằng sông Cửu Long, nhất là các công trình có độ phủ rộng, nhiều người dân hưởng lợi.

1.645 hồ đập thủy lợi xuống cấp, đại biểu Quốc hội đề nghị sớm có giải pháp

1.645 hồ đập thủy lợi xuống cấp, đại biểu Quốc hội đề nghị sớm có giải pháp

Với khoảng 1.645 hồ đập thủy lợi nhỏ xuống cấp, thiếu khả năng xả lũ, các đại biểu đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường có giải pháp đảm bảo an toàn.

Hai Bộ trưởng nói về vấn đề hạn hán, xâm nhập mặn ở Việt Nam

Hai Bộ trưởng nói về vấn đề hạn hán, xâm nhập mặn ở Việt Nam

Sáng 4/6, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp 7. Sau phát biểu mở đầu phiên chất vấn của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề đầu tiên thuộc lĩnh vực tài nguyên – môi trường.

Bộ trưởng Nông nghiệp: Cần có 'tuyên ngôn' về nước với bà con nông dân ĐBSCL

Bộ trưởng Nông nghiệp: Cần có 'tuyên ngôn' về nước với bà con nông dân ĐBSCL

'Đến giờ này chúng ta cần có tuyên ngôn với bà con nông dân ĐBSCL và cả nước rằng: Chúng ta không phải là một quốc gia dư thừa nước mà nước sẽ ngày càng khan hiếm hơn', Bộ trưởng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho hay.

Có thể làm du lịch, kiếm thêm tiền từ hồ thủy lợi nhưng nhiều địa phương ngại

Có thể làm du lịch, kiếm thêm tiền từ hồ thủy lợi nhưng nhiều địa phương ngại

Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, những hồ thủy lợi đều có sinh cảnh đặc biệt có thể tận dụng để làm du lịch và nuôi cá trên lòng hồ. Nhiều địa phương được lựa chọn để có thể làm được việc này nhưng có vẻ chần chừ, ngần ngại.

Nhiều giải pháp khắc phục úng ngập đô thị

Nhiều giải pháp khắc phục úng ngập đô thị

Trước chất vấn của đại biểu về tình trạng ngập úng ở các đô thị lớn, hai bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng cùng phân tích nguyên nhân và nêu ra nhiều giải pháp khắc phục.

Tiếp cận tổng thể, chiến lược hơn về vấn đề hạn hán, xâm nhập mặn

Tiếp cận tổng thể, chiến lược hơn về vấn đề hạn hán, xâm nhập mặn

Tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về an ninh nguồn nước; giải pháp phòng, chống tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, thiếu, suy giảm, ô nhiễm nguồn nước là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh tại phiên họp sáng 4/6.