Liên minh kinh tế Á - Âu hướng tới tăng cường chủ quyền số

Liên minh kinh tế Á - Âu hướng tới tăng cường chủ quyền số

Ngày 1/10 (giờ địa phương) trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế Á - Âu lần thứ ba '10 năm Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU) - triển vọng và các ưu tiên' nhân dịp kỷ niệm 10 năm ký Hiệp ước về Liên minh, tại thủ đô Yerevan của Armenia đã diễn ra phiên họp toàn thể về chủ đề số hóa trong liên minh.

Nga có thể dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu xăng trong trường hợp nguồn cung dư thừa

Nga có thể dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu xăng trong trường hợp nguồn cung dư thừa

Hôm thứ Năm 26/9, hãng thông tấn Interfax đưa tin, trích lời Phó Thủ tướng Alexander Novak, Nga có thể dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu xăng nếu có nguồn cung dư thừa.

Liên minh Kinh tế Á-Âu nỗ lực trở thành quan sát viên tại Đại hội đồng Liên hợp quốc

Liên minh Kinh tế Á-Âu nỗ lực trở thành quan sát viên tại Đại hội đồng Liên hợp quốc

Liên minh Kinh tế Á-Âu đặc biệt quan tâm đến chương trình nghị sự của Liên hợp quốc trong lĩnh vực phát triển bền vững.

Lực hút mang tên Trung Á

Lực hút mang tên Trung Á

Chuyến thăm Uzbekistan và Kazakhstan của Thủ tướng Đức Olaf Sholz, lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ, thu hút sự quan tâm của dư luận bởi liên quan một địa bàn chiến lược: Trung Á.

Đức và Trung Á xích lại gần nhau: Lợi cả đôi bên

Đức và Trung Á xích lại gần nhau: Lợi cả đôi bên

Ưu tiên về hợp tác kinh tế, cân nhắc về địa chính trị đang kéo Đức và các quốc gia Trung Á xích lại gần nhau hơn.

Điều gì giúp Trung Á là bên hưởng lợi lớn từ cuộc xung đột Nga - Ukraine?

Điều gì giúp Trung Á là bên hưởng lợi lớn từ cuộc xung đột Nga - Ukraine?

Bằng cách duy trì quan hệ cân bằng giữa Nga, phương Tây và Trung Quốc, Trung Á đã thoát khỏi những hậu quả của cuộc chiến và trở thành một nhân tố quan trọng trong bối cảnh kinh tế và chính trị toàn cầu.

Các nước khu vực Trung Âu hứng chịu tình trạng lũ lụt nghiêm trọng

Các nước khu vực Trung Âu hứng chịu tình trạng lũ lụt nghiêm trọng

Báo động tốc độ sông băng tan chảy ở Trung Á

Báo động tốc độ sông băng tan chảy ở Trung Á

Hàng nghìn sông băng trên những đỉnh núi ở độ cao chót vót 4.000m so với mặt nước biển thuộc rặng Thiên Sơn ở khu vực Trung Á đang tan chảy với tốc độ đáng báo động, do ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Đây là dãy núi chạy qua Trung Quốc, Kazakhstan và Uzbekistan.

Các nước CSTO tổ chức tập trận chung

Các nước CSTO tổ chức tập trận chung

Các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) đã tiến hành cuộc tập trận chung tại thành phố Balykchy của Kyrgyzstan. Cuộc tập trận có sự tham gia của khoảng 1.500 quân nhân và 300 vũ khí, bao gồm máy bay, nhiều loại UAV, tàu chiến và thiết bị phòng không.

Kyrgyzstan xóa Taliban khỏi danh sách các tổ chức bị cấm

Kyrgyzstan xóa Taliban khỏi danh sách các tổ chức bị cấm

Theo THX, trong một tuyên bố, Bộ Ngoại giao Kyrgyzstan cho biết phong trào Taliban đã được xóa khỏi danh sách các tổ chức bị cấm hoạt động trên lãnh thổ Kyrgyzstan.

Lộ diện loài quái vật ăn thịt mới dài đến 8 m ở Trung Á

Lộ diện loài quái vật ăn thịt mới dài đến 8 m ở Trung Á

Quái vật 165 triệu tuổi Alpkarakush kyrgyzicus là một loài chưa từng được biết đến trước đây.

Lách thành công lệnh trừng phạt của EU, Nga mất nhiều tiền hơn, nền kinh tế lành mạnh cũng không hẳn tin tốt

Lách thành công lệnh trừng phạt của EU, Nga mất nhiều tiền hơn, nền kinh tế lành mạnh cũng không hẳn tin tốt

Lượng hàng nhập khẩu từ Nga của Liên minh châu Âu (EU) giảm xuống mức thấp kỷ lục trong quý II/2024 nhưng vẫn có những dấu hiệu cho thấy, Moscow đang lách lệnh trừng phạt từ phương Tây thành công.

Hàng Nga vào EU giảm xuống mức thấp kỷ lục nhưng vấn đề 'đau đầu' vẫn còn

Hàng Nga vào EU giảm xuống mức thấp kỷ lục nhưng vấn đề 'đau đầu' vẫn còn

Trong khi tình trạng né trừng phạt khiến EU đau đầu, thì cách thức để né trừng phạt cũng gây thiệt hại cho Nga khi nước này phải mua các sản phẩm như đồ công nghệ cao với giá đắt hơn.

Cô gái đi cùng CEO Telegram khi bị bắt là ai?

Cô gái đi cùng CEO Telegram khi bị bắt là ai?

Theo truyền thông, cô Yulia Vavilova, người đi cùng nhà sáng lập Telegram Pavel Durov đến Pháp, đã bị cảnh sát địa phương bắt giữ cùng với doanh nhân người Nga.

Chân dung cô gái trẻ nghi bị bắt cùng CEO Telegram ở Pháp

Chân dung cô gái trẻ nghi bị bắt cùng CEO Telegram ở Pháp

Cô Yulia Vavilova, 24 tuổi, người đi cùng nhà sáng lập kiêm Giám đốc điều hành (CEO) Telegram Pavel Durov đến Pháp, được cho là đã bị cảnh sát địa phương bắt giữ cùng với doanh nhân này, theo một số phương tiện truyền thông.

Lộ diện người phụ nữ bị bắt ở Pháp cùng nhà sáng lập Telegram

Lộ diện người phụ nữ bị bắt ở Pháp cùng nhà sáng lập Telegram

Nữ streamer Yulia Vavilova đã bị bắt tại Paris vào tuần trước cùng với người sáng lập kiêm Giám đốc điều hành (CEO) Telegram Pavel Durov. Theo thông tin mới nhất, Vavilova đã được thả sau quá trình thẩm vấn, còn Durov vẫn bị giam giữ.

Ba Lan trở thành quốc gia mua vàng nhiều nhất thế giới trong quý 2/2024

Ba Lan trở thành quốc gia mua vàng nhiều nhất thế giới trong quý 2/2024

Ngân hàng Quốc gia Ba Lan (NBP) đã trở thành ngân hàng trung ương mua vàng nhiều nhất thế giới trong quý 2/2024, theo báo cáo của Hội đồng Vàng Thế giới…

Lộ diện loài quái vật ăn thịt mới dài đến 8 m ở Trung Á

Lộ diện loài quái vật ăn thịt mới dài đến 8 m ở Trung Á

Quái vật 165 triệu tuổi Alpkarakush kyrgyzicus là một loài chưa từng được biết đến trước đây.

Gruzia, Kyrgyzstan bị nghi vi phạm lệnh trừng phạt liên quan đến Nga

Gruzia, Kyrgyzstan bị nghi vi phạm lệnh trừng phạt liên quan đến Nga

Các hàng hóa lưỡng dụng, sử dụng cho cả mục đích dân sự và quân sự, bị nghi ngờ được chuyển từ Gruzia và Kyrgyzstan tới Nga theo các cách khác nhau.

CSTO tập trận tại Trung Á nhằm duy trì ổn định khu vực

CSTO tập trận tại Trung Á nhằm duy trì ổn định khu vực

CSTO thông báo họ có kế hoạch sớm tiến hành một loạt các cuộc tập trận ở Kazakhstan, Kyrgyzstan và Tajikistan nhằm duy trì ổn định ở khu vực Trung Á.

Tôi đi roadtrip khám phá Con đường Tơ lụa ở Trung Á

Tôi đi roadtrip khám phá Con đường Tơ lụa ở Trung Á

Hành trình 21 ngày khám phá Trung Á cho tôi cơ hội ngắm nhìn vẻ đẹp nguyên sơ của thiên nhiên, tìm hiểu về nền văn hóa đặc sắc cùng những vết tích còn sót lại của Con đường Tơ lụa.

Cơ hội và thách thức phát triển Trung Á

Cơ hội và thách thức phát triển Trung Á

Khu vực Trung Á có nhiều lợi thế về địa lý, cũng như sở hữu trữ lượng tài nguyên thiên nhiên khổng lồ. Đây là những nền tảng quan trọng tạo ra nhiều cơ hội phát triển vượt bậc cho các quốc gia trong khu vực.

Nga áp dụng lệnh cấm mới với xăng, khẳng định không ảnh hưởng tới Belarus, Kazakhstan...

Nga áp dụng lệnh cấm mới với xăng, khẳng định không ảnh hưởng tới Belarus, Kazakhstan...

Ngày 14/8, chính phủ Nga tuyên bố sẽ tái áp dụng lệnh cấm xuất khẩu xăng dầu trong 6 tháng tới để 'duy trì tình hình ổn định' trên thị trường nhiên liệu trong nước sau những đợt tăng giá mạnh.

Chính sách chào đón lao động nước ngoài của Hàn Quốc phát huy hiệu quả

Chính sách chào đón lao động nước ngoài của Hàn Quốc phát huy hiệu quả

Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 11/8, tại khu triển lãm KINTEX, thành phố Isan, Kyonggido, đã diễn ra lễ kỷ niệm lần thứ 20 Hệ thống cấp phép lao động (EPS) của Hàn Quốc. Đông đảo khách mời từ 16 quốc gia có lao động phái cử đã đến tham dự chương trình này.

Trung Á lần đầu phối hợp về năng lượng

Trung Á lần đầu phối hợp về năng lượng

Năng lượng luôn là một chủ đề được quan tâm ở Trung Á. Ngày 7/8, các Bộ trưởng Bộ Năng lượng trong khu vực đã gặp nhau ở thủ đô Astana của Kazakhstan và ký kết thỏa thuận tăng cường hợp tác trong lĩnh vực năng lượng. Cuộc họp này được tổ chức chỉ vài ngày trước cuộc họp lần thứ 6 của các Nhà lãnh đạo Trung Á (dự kiến diễn ra vào ngày 9/8 tại Astana).

Nhật Bản nỗ lực nâng tầm ảnh hưởng ở Trung Á

Nhật Bản nỗ lực nâng tầm ảnh hưởng ở Trung Á

Tại Hội nghị thượng đỉnh tuần này, Nhật Bản và 5 quốc gia Trung Á sẽ đưa ra tuyên bố chung về hợp tác phát triển kinh tế bền vững, bao gồm các lĩnh vực liên quan đến cắt giảm lượng khí thải carbon và phát triển nhân tài.

'Thỏi nam châm' Trung Á

'Thỏi nam châm' Trung Á

Trung Á là vùng lãnh thổ rộng lớn, đóng vai trò then chốt trong việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông và thương mại quốc tế trên lục địa Á - Âu, đồng thời có trữ lượng tài nguyên thiên nhiên khổng lồ, bởi vậy, Trung Á đang nổi lên như một khu vực có ý nghĩa địa chính trị quan trọng.

Cụ ông 70 tuổi tốt nghiệp Y khoa, ước mơ trở thành bác sĩ

Cụ ông 70 tuổi tốt nghiệp Y khoa, ước mơ trở thành bác sĩ

MALAYSIA - Sau khi nghỉ hưu ở tuổi 65, ông Toh Hong Keng quyết định trở lại trường học, thực hiện ước mơ làm bác sĩ.

Phát ngôn viên điện Kremlin: Những kẻ thù của Nga không được chào đón

Phát ngôn viên điện Kremlin: Những kẻ thù của Nga không được chào đón

Phát ngôn viên của Kremlin tuyên bố, những công dân Nga rời khỏi đất nước và lên tiếng chống lại Moscow sẽ không còn được chào đón.

Việt Nam 'hút' hơn 18 tỷ USD vốn FDI, Bắc Ninh dẫn đầu với 3,2 tỷ USD

Việt Nam 'hút' hơn 18 tỷ USD vốn FDI, Bắc Ninh dẫn đầu với 3,2 tỷ USD

Việt Nam tiếp tục thu hút dòng vốn FDI mạnh mẽ, với tổng vốn đăng ký đạt hơn 18 tỷ USD trong 7 tháng đầu năm, tăng 10,9% so với cùng kỳ. Xuất hiện nhà đầu tư mới từ Kyrgyzstan có vốn đăng ký 5 triệu USD.

Việt Nam thu hút hơn 18 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài trong 7 tháng

Việt Nam thu hút hơn 18 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài trong 7 tháng

Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến ngày 20-7-2024, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt hơn 18 tỷ USD, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2023.

Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn tăng mạnh

Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn tăng mạnh

Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa công bố, trong 7 tháng 2024 đã có 18 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký với 147 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam.

Việt Nam 'hút' hơn 18 tỷ USD vốn FDI, tăng 10,9% so với cùng kỳ

Việt Nam 'hút' hơn 18 tỷ USD vốn FDI, tăng 10,9% so với cùng kỳ

7 tháng đầu năm, Việt Nam 'hút' hơn 18 tỷ USD vốn FDI. Trong đó, Bắc Ninh dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 3,2 tỷ USD, chiếm gần 17,8% tổng FDI của cả nước, gấp 3 lần so với cùng kỳ.

Việt Nam 'hút' hơn 18 tỷ USD vốn FDI, một địa phương vượt mốc 3 tỷ USD

Việt Nam 'hút' hơn 18 tỷ USD vốn FDI, một địa phương vượt mốc 3 tỷ USD

Tính đến 20/07/2024, Việt Nam đón hơn 18 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài. Trong đó, Bắc Ninh là địa phương dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 3,2 tỷ USD, chiếm gần 17,8% tổng vốn đầu tư cả nước, gấp hơn 3 lần cùng kỳ.

Tỉnh có diện tích nhỏ nhất nước bất ngờ dẫn đầu về 'hút' vốn đầu tư FDI

Tỉnh có diện tích nhỏ nhất nước bất ngờ dẫn đầu về 'hút' vốn đầu tư FDI

Tính đến ngày 20/07/2024, tổng vốn đăng ký mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư FDI vào Việt Nam đạt hơn 18 tỷ USD, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, tỉnh Bắc Ninh dẫn đầu cả nước về thu hút vốn FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 3,2 tỷ USD, chiếm gần 17,8% tổng vốn đầu tư cả nước, gấp hơn 3 lần cùng kỳ.

7 tháng, cả nước thu hút hơn 18 tỷ USD vốn đầu tư FDI

7 tháng, cả nước thu hút hơn 18 tỷ USD vốn đầu tư FDI

Xét về số dự án, Trung Quốc là đối tác dẫn đầu về số dự án đầu tư mới; Hàn Quốc dẫn đầu về số lượt điều chỉnh vốn và góp vốn, mua cổ phần trong khi gần 70% vốn đầu tư của Singapore vào Việt Nam trong 7 tháng qua là đầu tư mới.

Đầu tư nước ngoài tăng mạnh, xuất hiện thêm nhà đầu tư mới

Đầu tư nước ngoài tăng mạnh, xuất hiện thêm nhà đầu tư mới

Trong 7 tháng đầu năm 2024, đã có 18 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam. Đặc biệt, Kyrgyzstan lần đầu tiên đăng ký đầu tư vào Việt Nam. Như vậy, đến nay đã có 147 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam.

Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn tăng mạnh, xuất hiện thêm nhà đầu tư từ Kyrgyzstan

Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn tăng mạnh, xuất hiện thêm nhà đầu tư từ Kyrgyzstan

7 tháng 2024, đã có 18 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam. Đáng chú ý, đã xuất hiện thêm nhà đầu tư từ Kyrgyzstan, qua đó, nâng số lượng các quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam lên 147.

ADB: Tăng trưởng kinh tế năm 2024 của Việt Nam sẽ cao hơn Trung Quốc, thấp hơn Ấn Độ

ADB: Tăng trưởng kinh tế năm 2024 của Việt Nam sẽ cao hơn Trung Quốc, thấp hơn Ấn Độ

ADB dự báo, kinh tế Việt Nam trong năm 2024 có thể đạt mức tăng trưởng 6%, Trung Quốc sẽ là 4,8%, cao nhất là Ấn Độ với 7%.

ADB giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong hai năm 2024 và 2025

ADB giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong hai năm 2024 và 2025

ADB giữ nguyên dự báo triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2024 và 2025 lần lượt ở mức 6,0% và 6,2%, với kết quả tăng trưởng tích cực trong nửa đầu năm 2024.

ADB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế châu Á đang phát triển và Thái Bình Dương năm 2024 tăng lên 5,0%

ADB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế châu Á đang phát triển và Thái Bình Dương năm 2024 tăng lên 5,0%

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế cho châu Á đang phát triển và Thái Bình Dương trong năm 2024 lên 5,0% so với mức dự báo trước đó là 4,9%, do xuất khẩu tăng của khu vực đã bổ sung cho nhu cầu nội địa vững vàng. Triển vọng tăng trưởng cho năm sau được giữ nguyên ở mức 4,9%.