Áp thuế tiêu thụ đặc biệt 40% với đồ uống có đường giúp phòng tránh hơn 81.000 ca đái tháo đường tuýp 2
Hôm nay – 14/11, là ngày Thế giới phòng chống đái tháo đường. Khoảng 7 triệu người Việt mắc căn bệnh này, trong đó có 55% bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 đã xuất hiện biến chứng về tim mạch, về mắt, thần kinh, thận. Sử dụng đồ uống có đường 'vô tội vạ' là một trong những lý do làm gia tăng bệnh đái tháo đường.
5 biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường
Nếu không được kiểm soát kịp thời, bệnh tiểu đường có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như bệnh tim, thận, đột quỵ, mất thị lực.
Bắc Giang: Khai trương Phòng khám và tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh ngoại trú
Ngày 14/11, Bệnh viện Đa khoa tỉnh khai trương Phòng khám và tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh ngoại trú, đặt tại tầng 1, nhà G (tòa 15 tầng) của bệnh viện.
Vì sao đột quỵ, đái tháo đường, suy thận ngày càng phổ biến ở người trẻ?
Các bệnh như đột quỵ, cao huyết áp, đái tháo đường và suy thận thường xuất hiện chủ yếu ở người cao tuổi, đang ngày càng phổ biến ở người trẻ tuổi.
Dự phòng và quản lý bệnh - giải pháp cốt lõi trong phòng, chống bệnh không lây nhiễm
Đó là khẳng định của đồng chí Bùi Thị Hiền, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh (Sở Y tế ) khi bệnh không lây nhiễm (BKLN) đang là thách thức lớn đối với xã hội và hệ thống y tế, chiếm phần lớn tổng gánh nặng bệnh tật nói chung.
Trẻ hóa bệnh mạn tính: Báo động sức khỏe cộng đồng, tăng mạnh số ca suy thận, đột quỵ ở người trẻ
Thuốc lá điện tử đang đẩy nhiều người trẻ vào nguy cơ mắc các bệnh mạn tính nặng như đột quỵ, suy thận, đái tháo đường – những căn bệnh từng chỉ gặp ở người lớn tuổi. Trước tình trạng này, các chuyên gia đề xuất cấm toàn diện sản phẩm thuốc lá điện tử để bảo vệ sức khỏe giới trẻ.
Ngày càng nhiều người trẻ bị suy thận
Theo thống kê, mỗi năm Việt Nam có thêm 8.000 người bị suy thận, trong đó có nhiều bệnh nhân dưới 30 tuổi.
Hơn 1,1 triệu lượt người dân được khám, tư vấn trực tiếp
Chiều 13/11, Hành trình Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng năm 2024 và chương trình Careme 2024 đã tổ chức lễ tổng kết, công bố những kết quả đã đạt được.
Các bệnh lý tim mạch dễ gặp ở phụ nữ mang thai
Trong quá trình mang thai, cơ thể phụ nữ cố nhiều thay đổi về tâm sinh lý, giải phẫu, huyết học, tuần hoàn… Một trong những thay đổi điển hình là về chức năng tim mạch.
Hơn 21.200 thầy thuốc trẻ tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng
Hành trình Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng năm 2024 đã tổ chức khám bệnh, phát thuốc miễn phí trực tiếp cho 1.136.135 lượt người; hơn 1 triệu người dân được sàng lọc bệnh qua nền tảng trí tuệ nhân tạo (AI).
Khám và cấp thuốc miễn phí cho người dân xã Sơn Hải
Tại chương trình, 250 người cao tuổi, người có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn xã Sơn Hải được kiểm tra sức khỏe tổng quát và cấp thuốc miễn phí.
Đề xuất đưa bệnh thận mạn, Alzheimer, rối loạn tâm thần vào danh mục Chiến lược quốc gia bệnh không lây nhiễm
Tại Việt Nam, trước đây, các bệnh như đột quỵ, cao huyết áp, đái tháo đường và suy thận thường xuất hiện chủ yếu ở người cao tuổi. Tuy nhiên, hiện nay, những bệnh này ngày càng phổ biến ở người trẻ tuổi.
Các dấu hiệu nhận biết ngưng thở khi ngủ
Ngưng thở khi ngủ có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, thậm chí đột quỵ, đột tử, vậy đâu là dấu hiệu nhận biết?
Mỗi ngày đi bộ bao nhiêu km là tốt nhất?
Đi bộ là hình thức vận động đơn giản nhưng mang lại nhiều lợi ích sức khỏe. Vậy nên đi bộ bao nhiêu km mỗi ngày để cơ thể khỏe, đẹp?
Cảnh báo nguy cơ mắc bệnh hô hấp khi giao mùa
Trong giai đoạn giao mùa, thời tiết thay đổi thất thường dẫn đến nhiệt độ và độ ẩm không khí cũng thay đổi từng ngày trở thành điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh đường hô hấp phát triển.
Bị biến chứng tiểu đường nặng vì sai lầm nhiều người mắc phải
Gần đây Bệnh viện Nội tiết Trung ương tiếp nhận nhiều ca biến chứng tiểu đường nặng do người bệnh bỏ điều trị, quên uống thuốc, không khám định kỳ, ăn sai chế độ.
Béo phì tấn công và gây hại cho trẻ em
Béo phì ở trẻ em là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, ngày càng phổ biến trên toàn thế giới. Nó không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất mà còn có thể gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe lâu dài ở trẻ em như: Tiểu đường, cao huyết áp, bệnh tim mạch và các vấn đề về tâm lý.
1 quả sầu riêng bổ bằng 3 con gà nhưng ăn nhiều lại cực hại với những người này
Sầu riêng không chỉ hấp dẫn về hương vị mà còn được mệnh danh là loại quả 'đại bổ', với hàm lượng dinh dưỡng dồi dào, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích tuyệt vời, sầu riêng cũng tiềm ẩn những tác hại nhất định đối với một số đối tượng.
Nhận biết người cao tuổi bị trầm cảm
Khi người cao tuổi trầm cảm dễ rơi vào trạng thái biệt lập, cô độc do tự ti. Nhất là những người mắc các bệnh thực thể như đái tháo đường, tim mạch, huyết áo, đột quỵ, tai biến mạch máu não, huyết áp cao, xương khớp....
Lạm dụng đồ uống có đường dẫn đến nhiều hệ lụy lớn
Theo các chuyên gia y tế, tiêu thụ thường xuyên đồ uống có đường (ĐUCĐ) trong đó có nước giải khát (NGK) có đường được xác định là một trong những nguyên nhân gây ra nhiều hệ lụy tới sức khỏe.
'Chiếc thang lên thiên đường' không dành cho du khách yếu tim
TRUNG QUỐC - Một khu thắng cảnh trên núi tại Trương Gia Giới, Hồ Nam, vừa giới thiệu trải nghiệm đi thang dây mới dành cho những du khách ưa mạo hiểm.
Tin tức Đời sống 12/11: Cảnh báo nguy hiểm từ đồ 'si đa'
Cập nhật tin tức đời sống ngày 12/11: Cảnh báo nguy hiểm từ đồ 'si đa'; Trào lưu 'mukbang' và những hệ lụy khó lường...
Dứa 'đại kỵ' với những thực phẩm nào?
Dứa là loại quả giàu dinh dưỡng. Một số nhóm người không nên sử dụng dứa và dứa kết hợp với thực phẩm nào sẽ là 'đại kỵ', đó là điều mà nhiều người vẫn thắc mắc
Trào lưu 'mukbang' và những hệ lụy khó lường
Mukbang – một trào lưu mới mẻ, chỉ đơn thuần từ việc chia sẻ bữa ăn thành một hiện tượng độc, lạ trong thời đại số hóa. Để tăng tương tác, kiếm tiền, nhiều người bất chấp việc bị tổn hại sức khỏe bởi những màn mukbang đồ sống, đồ cay, món ăn độc lạ…
Ăn thừa natri nguy hiểm thế nào đối với sức khỏe?
Natri đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể con người. Tuy nhiên, khi ăn thừa natri lại gây tác hại cho sức khỏe.
7 thực phẩm hàng đầu giúp tăng cường sức khỏe tim mạch
Đây là 7 thực phẩm vàng giúp tăng cường sức khỏe tim mạch, giảm nguy cơ bệnh tật và nâng cao sức khỏe toàn diện.
Tầm nhìn dài hạn tác động tới hành vi người tiêu dùng
Tiêu thụ thường xuyên đồ uống có đường; trong đó, có nước giải khát có đường là một trong những nguyên nhân gây ra thừa cân, béo phì và các rối loạn chuyển hóa, làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường type 2, tăng huyết áp cũng như các biến chứng về bệnh tim mạch, đột quỵ, tử vong... Theo đó, việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với đồ uống có đường là biện pháp quan trọng được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo, nhằm giảm mức tiêu thụ và tác hại đối với sức khỏe.
10 loại thực phẩm 'trị bệnh' thiếu canxi
Thiếu canxi lâu dài trong khẩu phần ăn, ngoài dẫn đến nguy cơ thiếu xương, loãng xương còn có thể dẫn tới những bệnh lý nghiêm trọng như cao huyết áp và ung thư ruột…
AI hỗ trợ chẩn đoán, điều trị bệnh nhân đột quỵ tốt hơn
'Chăm sóc bệnh nhân đột quỵ sau khi ra viện là vấn đề rất lớn. Y tế số trong các app sẽ giải quyết được vấn đề này, bằng việc hướng dẫn bệnh nhân các yếu tố nguy cơ để có ý thức tránh...' - TS. Trần Quốc Minh nói.
Tấm lòng bạn đọc Báo Sức khỏe và Đời sống đến với hoàn cảnh khó khăn
Đại diện Báo Sức khỏe và Đời sống vừa trao số tiền 4.525.000 đồng đến hoàn cảnh gia đình chị Đỗ Thị Thủy (ở xã Quảng Thái, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế).
Có thể cứu sống bệnh nhân nhồi máu cơ tim trong 'giờ vàng'
Mỗi năm, có hơn 30 triệu ca nhồi máu cơ tim và đột quỵ trên toàn thế giới. Bệnh nhân sống sót sau nhồi máu cơ tim có nguy cơ tái phát và tỷ lệ tử vong cao gấp 6 lần so với những người khỏe mạnh cùng độ tuổi. Do đó, việc cấp cứu kịp thời và can thiệp trong 'giờ vàng' sẽ giúp điều trị hiệu quả, giảm biến chứng và giảm tỷ lệ tử vong.CĂN BỆNH CHẾT NGƯỜI
Điều trị bệnh không lây nhiễm ở cơ sở còn nhiều bất cập
Tác dụng không ngờ khi bạn uống nước cam mỗi ngày
Không chỉ cung cấp nhiều chất dinh dưỡng như vitamin C, kali, nước cam còn có tác dụng ngăn ngừa sỏi thận.
Dinh dưỡng quan trọng như thế nào với người đái tháo đường?
Đối với người bệnh đái tháo đường, chế độ ăn hợp lý, cân đối và đúng giờ là điều rất quan trọng giúp kiểm soát tốt đường huyết, ngăn ngừa biến chứng, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Nhận diện sớm triệu chứng đột quỵ để phòng ngừa
Không có vắc-xin hay thuốc phòng ngừa đột quỵ.
Uống nước hầm xương để bổ sung canxi và sự thật gây sốc
Nước canh hầm xương là món ăn thơm ngon nhưng chưa chắc đã bổ dưỡng.
Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng cho người bệnh nhân ngày Đái tháo đường 14/11/2024
Hưởng ứng ngày 'Đái tháo đường thế giới' 14/11, sáng 9/11, Bệnh viện Bạch Mai đã tổ chức tư vấn, hướng dẫn thực hành dinh dưỡng cho người bệnh và người nhà người bệnh đái tháo đường.
Chọn thuốc cảm cúm an toàn
Những ngày này, thời tiết đang lạnh dần, bệnh cảm lạnh và cúm cũng phát triển. Để chống lại ho và sổ mũi, nhiều người sẽ chuyển sang dùng thuốc không kê đơn (OTC) có sẵn để giảm đau mà không cần đơn thuốc của bác sĩ.