Ghé thăm loạt di tích vừa được trùng tu ở Huế

Ghé thăm loạt di tích vừa được trùng tu ở Huế

Khu lăng mộ Hoàng thái hậu Từ Dụ, điện Kiến Trung hay Hải Vân Quan… là loạt di tích vừa được trùng tu, mang diện mạo mới mà du khách có thể ghé thăm khi du lịch Thừa Thiên Huế trong dịp lễ 2-9.

Những bức ảnh cực quý về Huế và Đà Nẵng 98 năm trước

Những bức ảnh cực quý về Huế và Đà Nẵng 98 năm trước

Cùng xem loạt ảnh tư liệu hiếm về Huế và Đà Nẵng năm 1926 qua loạt ảnh do người Pháp thực hiện.

Thừa Thiên-Huế: Phô diễn vẻ đẹp của di sản văn hóa bằng công nghệ hiện đại

Thừa Thiên-Huế: Phô diễn vẻ đẹp của di sản văn hóa bằng công nghệ hiện đại

Điểm nhấn của Festival Huế năm nay chính là sự mới mẻ của nhiều chương trình được tạo ra bởi công nghệ ánh sáng hiện đại làm nổi bật không gian Hoàng cung Huế về đêm, tạo ra sự hoành tráng, huyền ảo.

Tiếp tục làm mới, sáng tạo các chương trình Festival Huế

Tiếp tục làm mới, sáng tạo các chương trình Festival Huế

Chiều 13/6, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức họp báo kết thúc Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 chủ đề 'Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển'.

Vào Hoàng cung xem triển lãm mỹ thuật và di sản

Vào Hoàng cung xem triển lãm mỹ thuật và di sản

Đến với triển lãm này, du khách được thưởng lãm hơn 50 tác phẩm với nhiều chất liệu cùng các hình thức thể hiện đa dạng. Những tác phẩm này được đầu tư kỹ lưỡng từ chất liệu cho đến cảm hứng sáng tạo và đạt chất lượng mỹ thuật cao.

Thừa Thiên Huế chuẩn bị khởi công dự án phục dựng điện Cần Chánh

Thừa Thiên Huế chuẩn bị khởi công dự án phục dựng điện Cần Chánh

Việc phục dựng điện Cần Chánh nhằm từng bước khôi phục lại không gian hoàng cung xưa của triều Nguyễn thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế.

Sẵn sàng khởi công phục dựng Điện Cần Chánh

Sẵn sàng khởi công phục dựng Điện Cần Chánh

Lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế cho biết, hiện là thời điểm thuận lợi, hội tụ đủ các điều kiện để tiến hành phục dựng lại ngôi điện quan trọng này trong Tử Cấm Thành Huế.

Thừa Thiên-Huế: Dự kiến khởi công phục dựng Điện Cần Chánh trong quý 4

Thừa Thiên-Huế: Dự kiến khởi công phục dựng Điện Cần Chánh trong quý 4

Nhiều chuyên gia cho rằng để phục dựng Điện Cần Chánh phải tiến hành khoan thăm dò địa chất để thiết kế xây dựng nền móng, đảm bảo độ bền vững cho công trình.

Nhiều trải nghiệm thú vị trong mùa du lịch Hè tại Thừa Thiên-Huế

Nhiều trải nghiệm thú vị trong mùa du lịch Hè tại Thừa Thiên-Huế

Thừa Thiên-Huế và Đà Nẵng phối hợp với ngành đường sắt Việt Nam đã đưa vào khai thác đoàn tàu 'Kết nối di sản miền Trung,' theo hình thức kinh doanh vận tải, kết hợp khai thác dịch vụ du lịch.

Tết Việt 140 năm trước qua ghi chép của bác sĩ Pháp

Tết Việt 140 năm trước qua ghi chép của bác sĩ Pháp

Trong thời gian tham gia chiến dịch Bắc Kỳ (1884-1886), bác sĩ quân y Charles-Édouard Hocquard có những trải nghiệm thực tế về ngày đầu năm mới.

Tết Việt 140 năm trước qua trải nghiệm của bác sĩ quân y người Pháp

Tết Việt 140 năm trước qua trải nghiệm của bác sĩ quân y người Pháp

Trong thời gian tham gia chiến dịch Bắc Kỳ (1884-1886), bác sĩ quân y Charles-Édouard Hocquard có những trải nghiệm thực tế về ngày đầu năm mới ở chốn cung đình và trong chúng dân.

Thừa Thiên Huế: Điện Kiến Trung chuẩn bị mở cửa đón khách

Thừa Thiên Huế: Điện Kiến Trung chuẩn bị mở cửa đón khách

Sau 72 năm ở dạng phế tích (1947-2019), dự án trùng tu điện Kiến Trung đã được khởi công. Và sau 5 năm, công trình đã gần như hoàn thiện và chuẩn bị khánh thành, mở cửa đón khách đúng vào dịp tết Giáp Thìn (2024).

3.000 mỹ nữ trong hậu cung xưa đã đi đâu sau khi hoàng đế băng hà?

3.000 mỹ nữ trong hậu cung xưa đã đi đâu sau khi hoàng đế băng hà?

Hoàng đế băng hà đặt dấu chấm hết cho một triều đại. Khi đó, số phận những cung tần mỹ nữ trong hậu cung của ông sẽ ra sao?

Cận cảnh điện Kiến Trung sắp mở cửa đón khách dịp Tết Giáp Thìn 2024

Cận cảnh điện Kiến Trung sắp mở cửa đón khách dịp Tết Giáp Thìn 2024

Sau thời gian trùng tu, 2 cung điện quan trọng thuộc hệ thống các cung điện của triều Nguyễn là điện Thái Hòa và điện Kiến Trung sẽ mở cửa phục vụ khách tham quan vào dịp Tết Giáp Thìn 2024.

Tại sao Tử Cấm Thành ban đầu đóng cửa lúc 5 giờ chiều? Vì những bài học 61 năm trước quá sâu sắc

Tại sao Tử Cấm Thành ban đầu đóng cửa lúc 5 giờ chiều? Vì những bài học 61 năm trước quá sâu sắc

Tử Cấm Thành hay còn gọi là Cố Cung là nơi dành riêng cho các hoàng đế và các phi tần trong triều đại nhà Minh và nhà Thanh, là một quần thể công trình khổng lồ dành riêng cho các hoàng đế và là cung cấm ngày xưa ở Trung Quốc.

Thừa Thiên-Huế đứng thứ 4 cả nước về giải ngân vốn đầu tư công

Thừa Thiên-Huế đứng thứ 4 cả nước về giải ngân vốn đầu tư công

Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên-Huế, từ đầu năm 2023 đến nay tỉnh đã giải ngân 5.311 tỷ đồng trong tổng số hơn 5.758 tỷ đồng nguồn vốn đầu tư công được giao, xếp thứ 4/63 tỉnh, thành phố.

Lần đầu tiên công bố hình ảnh điện Kính Thiên

Lần đầu tiên công bố hình ảnh điện Kính Thiên

Ngày 29/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội lần đầu công bố kết quả nghiên cứu phục dựng hình thái kiến trúc điện Kính Thiên trong khu di tích hoàng thành Thăng Long.

Quảng bá di sản Huế qua triển lãm nhiếp ảnh 'Huế trong tim tôi'

Quảng bá di sản Huế qua triển lãm nhiếp ảnh 'Huế trong tim tôi'

Triển lãm nhiếp ảnh 'Huế trong tim tôi' giới thiệu đến công chúng hình ảnh về đời sống, con người, di sản văn hóa Huế,… thông qua góc nhìn của các nhiếp ảnh gia trong và ngoài nước.

'Huế trong trái tim tôi'

'Huế trong trái tim tôi'

Là chủ đề của Triển lãm Nhiếp ảnh và Di sản do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế phối hợp với Hội Nhịp cầu Nhiếp ảnh Châu Á (Crossing Bridge 20Plus) tổ chức chiều 21/11 tại Trường Lang Tử Cấm Thành, Đại Nội Huế.

Khai mạc triển lãm ảnh và di sản 'Huế trong tim tôi'

Khai mạc triển lãm ảnh và di sản 'Huế trong tim tôi'

Nhân dịp kỷ niệm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, chiều 21/11, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội Nhịp cầu Nhiếp ảnh châu Á tổ chức khai mạc triển lãm ảnh và di sản với chủ đề 'Huế trong tim tôi' tại Trường Lang Tử Cấm Thành, Đại Nội Huế.

Khai mạc triển lãm nhiếp ảnh và di sản ' Huế trong tim tôi'

Khai mạc triển lãm nhiếp ảnh và di sản ' Huế trong tim tôi'

Kỷ niệm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11), chiều nay (21/11) tại Trường Lang Tử Cấm Thành, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp Hội Nhịp cầu Nhiếp ảnh châu Á (Crossing Bridge 20Plus) khai mạc triển lãm ảnh và di sản với chủ đề 'Huế trong tim tôi'.

Một nửa số vàng trên thế giới nằm trong Cung điện Potala?

Một nửa số vàng trên thế giới nằm trong Cung điện Potala?

Như chúng ta đã biết, nền văn minh Trung Hoa có tuổi đời 5.000 năm, nhiều nền văn hóa và công trình kiến trúc cổ được truyền lại cho đến ngày nay, trong đó nổi tiếng nhất là Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh và Cung điện Potala.

Độc đáo nghệ thuật khảm sành sứ Cung đình Huế

Độc đáo nghệ thuật khảm sành sứ Cung đình Huế

Du khách đến tham quan khu vực Tử Cấm Thành Huế đều ngỡ ngàng với vẻ đẹp bên ngoài nổi bật, lộng lẫy, nguy nga của điện Kiến Trung, đang được bàn tay tài hoa của những người thợ khảm sành sứ giỏi nhất đất Cố đô phục dựng. Nghệ thuật trang trí sành sứ được xem như chiếc 'áo choàng' rực rỡ, thổi hồn vào ngôi điện mang phong cách kiến trúc Đông Dương độc đáo này, tạo điểm nhấn giữa một không gian cổ kính trầm mặc của Cung đình Huế.

Tử Cấm Thành Huế xây trong bao lâu, vì sao có màu tía?

Tử Cấm Thành Huế xây trong bao lâu, vì sao có màu tía?

Trong Tử Cấm Thành Huế có hàng trăm công trình kiến trúc với quy mô lớn nhỏ khác nhau được phân chia tại nhiều khu vực.

Sự thật lãnh cung trong phim Trung Quốc đáng sợ ra sao mà cấm khách tham quan?

Sự thật lãnh cung trong phim Trung Quốc đáng sợ ra sao mà cấm khách tham quan?

Địa điểm không thể thiếu trong phim cung đấu Trung Quốc chính là lãnh cung, nơi ám ảnh với mọi phi tần thất sủng.

Ảnh cực quý về kiến trúc cung đình Huế năm 1935

Ảnh cực quý về kiến trúc cung đình Huế năm 1935

Khám phá các công trình kiến trúc nổi tiếng của nhà Nguyễn qua loạt ảnh do người Pháp thực hiện ở Huế năm 1935.

Bí ẩn tên gọi Tử Cấm Thành - Nơi ở của hoàng đế

Bí ẩn tên gọi Tử Cấm Thành - Nơi ở của hoàng đế

Tử Cấm Thành còn được biết đến với tên gọi Cố Cung, là ngôi nhà của các vị vua chúa thời nhà Minh và Thanh ở Trung Quốc. Tên gọi Tử Cấm Thành mang theo ý nghĩa sâu xa, đồng thời phản ánh vị trí quan trọng của các vị hoàng đế.

Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật

Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật

Triển lãm 'Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật' giới thiệu hơn 60 tác phẩm của các họa sỹ với các chất liệu sơn dầu, lụa, sơn mài, đồ họa, agrilic…

Kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế được vinh danh di sản thế giới

Kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế được vinh danh di sản thế giới

Kỷ niệm 30 năm (1993 – 2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003 – 2023) Nhã nhạc – Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh Di sản thế giới là sự kiện đặc biệt trong chuỗi hoạt động của Festival Huế 2023.

30 Năm Quần thể Di tích Cố đô Huế (1993 - 2023) và 20 Năm Nhã nhạc - Âm nhạc cung đình Việt Nam (2003 - 2023) được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới

30 Năm Quần thể Di tích Cố đô Huế (1993 - 2023) và 20 Năm Nhã nhạc - Âm nhạc cung đình Việt Nam (2003 - 2023) được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới

Hơn 60 tác phẩm vẽ về nghệ thuật diễn xướng cung đình

Hơn 60 tác phẩm vẽ về nghệ thuật diễn xướng cung đình

'Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật' là triển lãm mỹ thuật do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức vừa khai mạc chiều 16/6 tại Trường lang Tử Cấm Thành, Đại Nội.

Triển lãm 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh'

Triển lãm 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh'

Ngày 16/6, tại Hiển Lâm Các, di tích gắn liền với sự tồn tại của Cửu Đỉnh và Thế Miếu tại Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tổ chức Triển lãm 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh'.

Thừa Thiên Huế: Triển lãm 'Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật'

Thừa Thiên Huế: Triển lãm 'Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật'

Chiều nay (16/6) tại Trường lang Tử Cấm Thành, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế khai mạc triển lãm 'Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật'.

Triển lãm 'Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật'

Triển lãm 'Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật'

Chiều 16/6, tại di tích Trường lang Tử Cấm Thành, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức khai mạc triển lãm 'Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật', nhân kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO vinh danh là Di sản Văn hóa thế giới.

Chuỗi hoạt động đặc sắc vinh danh di sản Cố đô Huế và Nhã nhạc Cung đình Việt Nam

Chuỗi hoạt động đặc sắc vinh danh di sản Cố đô Huế và Nhã nhạc Cung đình Việt Nam

Chuỗi hoạt động văn hóa đặc sắc, hấp dẫn sẽ được tổ chức nhân kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới.

3 triển lãm đặc sắc vinh danh Cố đô Huế và Nhã nhạc Cung đình Việt Nam

3 triển lãm đặc sắc vinh danh Cố đô Huế và Nhã nhạc Cung đình Việt Nam

Theo thông tin từ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế, Lễ kỷ niệm 30 năm (1993-2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003-2023) Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ 16 đến 18-6, với nhiều hoạt động văn hóa hấp dẫn và ý nghĩa.

Loạt ảnh 'quý như vàng' về kinh thành Huế năm 1896 - 1900

Loạt ảnh 'quý như vàng' về kinh thành Huế năm 1896 - 1900

Ngai vàng của vua, voi chiến trong Hoàng thành, vẻ uy nghi của viện Cơ Mật... là loạt ảnh hiếm có về kinh thành Huế những năm 1896 - 1900.

Vị hoàng đế Trung Hoa: Ôm đầy tham vọng nhưng bị chính người thân hại chết trong cay đắng

Vị hoàng đế Trung Hoa: Ôm đầy tham vọng nhưng bị chính người thân hại chết trong cay đắng

Đây chính là vị hoàng đến Triều Minh nối nghiệp Chu Nguyên Chương mà cho đến nay vẫn không ai dám chắc thời điểm qua đời.

Tại sao không có tàu điện ngầm nào chạy dưới Tử Cấm Thành?

Tại sao không có tàu điện ngầm nào chạy dưới Tử Cấm Thành?

Có nhiều thắc mắc của hậu thế xoay quanh chủ đề Tử Cấm Thành (Trung Quốc). Trong đó, nhiều người tò mò lý do tàu điện ngầm không được phép hoạt động dưới Cố Cung.

Kỳ bí 'vùng đất cấm' trong Tử Cấm Thành, du khách không thể tiếp cận

Kỳ bí 'vùng đất cấm' trong Tử Cấm Thành, du khách không thể tiếp cận

Tử Cấm Thành là một địa điểm du lịch nổi tiếng ở Trung Quốc thu hút hàng triệu du khách ghé thăm mỗi năm. Tuy nhiên, ở đây, có 3 'vùng đất cấm' du khách không thể tới gần.

Từ phù điêu Hộ pháp đến voi đá thành Đồ Bàn

Từ phù điêu Hộ pháp đến voi đá thành Đồ Bàn

Thành Đồ Bàn - nơi hai lần được chọn làm kinh đô, lại có thêm bảo vật quốc gia là cặp voi đá niên đại nửa sau thế kỷ 12.

Phổ Nghi cuối đời tiết lộ lý do lãnh cung trong Tử Cấm Thành bị niêm phong

Phổ Nghi cuối đời tiết lộ lý do lãnh cung trong Tử Cấm Thành bị niêm phong

Ngay cả khi Cố Cung đã trở thành địa điểm tham quan du lịch thì lãnh cung ở nơi đây vẫn không được mở cửa đón tiếp du khách. Đâu là lý do.

Không phải Tử Cấm Thành, đây mới là hoàng cung hoành tráng nhất Trung Quốc

Không phải Tử Cấm Thành, đây mới là hoàng cung hoành tráng nhất Trung Quốc

Hoàng cung này là quần thể kiến trúc cung điện lớn nhất thế giới, gấp 4,5 lần diện tích của Tử Cấm Thành, tức Cố cung ngày nay.

Vì sao Tử Cấm Thành có gần 200 con mèo nhưng ít ai bắt gặp?

Vì sao Tử Cấm Thành có gần 200 con mèo nhưng ít ai bắt gặp?

Nằm ở Bắc Kinh, Trung Quốc, Tử Cấm Thành là cung điện hoàng gia nổi tiếng thế giới gắn liền với nhiều điều gây tò mò. Trong số này có việc Cố Cung có gần 200 con mèo nhưng ít ai bắt gặp chúng.

Vua Minh tạo ra ngọn đồi nào để che chắn long mạch Tử Cấm Thành?

Vua Minh tạo ra ngọn đồi nào để che chắn long mạch Tử Cấm Thành?

Sau khi quyết định rời đô từ Nam Kinh về Bắc Kinh, Minh Thành Tổ - hoàng đế nhà Minh đã ra lệnh đắp đất tạo ra một ngọn đồi để 'trấn áp' long mạch và che chắn Tử Cấm Thành.

Người xưa kỳ công vận chuyển đá xây Tử Cấm Thành thế nào?

Người xưa kỳ công vận chuyển đá xây Tử Cấm Thành thế nào?

Ngoài gỗ, vật liệu chính dùng để xây Tử Cấm Thành là đá. Theo ước tính, cung điện này sử dụng hàng trăm tấn đá cẩm thạch. Điều này khiến nhiều người tò mò người xưa vận chuyển những khối đá 'khủng' đó như thế nào.

Vì sao Tử Cấm Thành đầy gỗ mà suốt 600 năm không hề mối mọt?

Vì sao Tử Cấm Thành đầy gỗ mà suốt 600 năm không hề mối mọt?

Được xây dựng từ năm 1406 đến năm 1420, Tử Cấm Thành gồm 980 tòa nhà, được cho là có 9.999 phòng và chiếm diện tích 72 ha. Điều đáng ngạc nhiên là, đã hơn 600 năm trôi qua, Tử Cấm Thành không hề bị mối mọt.

Quần thể bất động sản trị giá nhất hành tinh

Quần thể bất động sản trị giá nhất hành tinh

Đó là quần thể phức hợp cung điện Tử Cấm Thành trong quận Đông Thành ở thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc), bao gồm 980 tòa nhà trên diện tích rộng 720.000m2 với tổng trị giá ước tính khoảng 76 tỉ USD theo thời giá hiện nay, được lưu danh vào Sách Kỷ lục Guinness suốt 5 năm qua như là 'Quần thể bất động sản trị giá nhất hành tinh'.

Những ngày ở Lệ Giang

Những ngày ở Lệ Giang

Có những ngày nắng ngọt tôi nhớ Lệ Giang…