Đã có một nền giáo dục nghệ thuật Việt khai phóng từ đầu thế kỷ XX

Đã có một nền giáo dục nghệ thuật Việt khai phóng từ đầu thế kỷ XX

'Mỹ thuật và nghệ thuật ứng dụng ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX - Từ góc nhìn giáo dục nghệ thuật' (Nxb Đại học Sư phạm, 2023) do Phạm Long và Trần Hậu Yên Thế đồng chủ biên, là một công trình nghiên cứu khai thám và khôi phục những trí thức người Pháp đã có công cho nền giáo dục nghệ thuật Việt khai phóng đầu thế kỷ XX.

Soi bóng văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa dưới mặt giếng Thiên Quang

Soi bóng văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa dưới mặt giếng Thiên Quang

Tọa đàm Tính đa dạng của truyền thống: Nhìn từ giếng Thiên Quang - Văn Miếu Quốc Tử Giám là dịp để TS. Trần Hậu Yên Thế cùng các chuyên gia soi chiếu vào giếng Thiên Quang qua lăng kính văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ.

Lan tỏa văn hóa Việt Nam qua tranh gỗ Nhật Bản

Lan tỏa văn hóa Việt Nam qua tranh gỗ Nhật Bản

Ngày 23/1, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với nhóm họa sĩ trẻ thuộc dự án 'Từ truyền thống tới truyền thống' và Quỹ Japan Foundation tổ chức triển lãm 'Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e'.

Triển lãm nối dài những cuộc đối thoại với nghệ thuật truyền thống của Nhật Bản

Triển lãm nối dài những cuộc đối thoại với nghệ thuật truyền thống của Nhật Bản

Triển lãm Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e dựa trên nguồn cảm hứng học hỏi nghiên cứu từ những yếu tố tinh hoa của dòng tranh khắc gỗ Nhật Bản Ukiyo-e.

Họa sỹ trẻ Việt Nam 'Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e'

Họa sỹ trẻ Việt Nam 'Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e'

Với cảm hứng từ dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e, các họa sỹ trẻ Việt Nam đã đưa tinh thần sáng tạo cá nhân vào tác phẩm, tạo ra sự giao thoa nghệ thuật Việt Nam-Nhật Bản.

Những sáng tạo độc đáo trong Cuộc thi 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa'

Những sáng tạo độc đáo trong Cuộc thi 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa'

Gần 900 tác phẩm dự thi, 70 tác phẩm vào chung khảo, và 30 tác phẩm đoạt giải, cuộc thi 'Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa' đã cho thấy nhiều tác phẩm chất lượng và có sự sáng tạo vô cùng độc đáo, thu hút sự chú ý của đông đảo người xem.

Giáo dục khai phóng kết nối nghệ thuật liên ngành

Giáo dục khai phóng kết nối nghệ thuật liên ngành

Triển lãm nghệ thuật 'Dòng chảy kết nối' đánh dấu sự hồi sinh của truyền thống giáo dục khai phóng và nghệ thuật liên ngành.

Hợp lưu dòng chảy nghệ thuật liên ngành và khai phóng

Hợp lưu dòng chảy nghệ thuật liên ngành và khai phóng

Lịch sử Việt Nam, trải qua những biến thiên và thăng trầm cố hữu, luôn thường trực những sự đứt gẫy. Tuy nhiên, trong bối cảnh đương đại, những truyền thống tưởng như đã đứt đoạn lại hội tụ, phục sinh và tìm thấy sự liên tục.

Kết nối giá trị văn hóa truyền thống trong dòng chảy đương đại

Kết nối giá trị văn hóa truyền thống trong dòng chảy đương đại

Sự phát triển mạnh mẽ của thời hiện đại khiến các yếu tố bản sắc dần lu mờ.

Tôn vinh vẻ đẹp của sen trong đời sống văn hóa Việt

Tôn vinh vẻ đẹp của sen trong đời sống văn hóa Việt

Ngày 28/7, tại Bảo tàng Hà Nội, đã diễn ra tọa đàm 'Sen trong đời sống văn hóa Việt' do Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Quỹ bảo tồn di sản văn hóa, nhóm Đình làng Việt, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu tổ chức.

Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc: Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương

Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc: Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương

Tiến sĩ Trần Hậu Yên Thế chia sẻ rằng, không phải ngẫu nhiên mà khi chọn 4 họa sĩ nổi tiếng đầu thế kỷ 20, một nhà nghiên cứu mỹ thuật Nhật Bản chọn Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Cát Tường và Trịnh Hữu Ngọc và gọi họ là bộ tứ huyền thoại của hội họa Việt Nam. Trong đó, họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc đã sống một cuộc đời lặng lẽ nhưng để lại một di sản tinh thần to lớn cho nền Mỹ thuật Việt Nam.

Triển lãm 'Mười năm phơi sáng' và sự biến đổi diện mạo kiến trúc Thủ đô

Triển lãm 'Mười năm phơi sáng' và sự biến đổi diện mạo kiến trúc Thủ đô

Bằng cách chọn 8 bức ảnh phù điêu từ triển lãm 'Nhà Tây biến hình' (thực hiện năm 2012), nghệ sĩ Nguyễn Thế Sơn đã dùng chúng để 'đối thoại' với 8 bức ảnh phù điêu mới được chụp đúng tại vị trí đó trong triển lãm 'Mười năm phơi sáng' lần này.

Ra mắt sách về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc

Ra mắt sách về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc

Cuốn sách 'Họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc – Di sản đặc biệt của Mỹ thuật Đông Dương' do chính con trai ông, họa sĩ, dịch giả Trịnh Lữ chắp bút, vừa được Omega Plus giới thiệu trang trọng tại không gian trưng bày chính những bức tranh của ông, bên trong Trung tâm Lưu trữ quốc gia 1, Hà Nội.

Tìm hiểu về họa sỹ Trịnh Hữu Ngọc - di sản của mỹ thuật Đông Dương

Tìm hiểu về họa sỹ Trịnh Hữu Ngọc - di sản của mỹ thuật Đông Dương

Cuốn sách 'Họa sỹ Trịnh Hữu Ngọc-Di sản đặc biệt của mỹ thuật Đông Dương' dày 400 trang, gồm hơn 600 hình ảnh và tranh vẽ, được trình bày song ngữ Việt-Anh.

'Mười năm phơi sáng' để hiển lộ ký ức đô thị Hà Nội

'Mười năm phơi sáng' để hiển lộ ký ức đô thị Hà Nội

Với triển lãm ảnh 'Mười năm phơi sáng' thuộc khuôn khổ Liên hoan nhiếp ảnh quốc tế Photo Hanoi'23, Nguyễn Thế Sơn đã giúp công chúng hình dung một cách rõ nét hơn về sự biến đổi diện mạo kiến trúc của một đô thị cổ.

Tìm về vẻ đẹp dịu dàng, tĩnh lặng của phố cổ Hà Nội qua các bức tranh như ảnh chụp

Tìm về vẻ đẹp dịu dàng, tĩnh lặng của phố cổ Hà Nội qua các bức tranh như ảnh chụp

Loạt tranh cực thực về phố cổ Hà Nội sẽ làm nhiều người bất ngờ khi biết tác giả là một người tự học vẽ. Và sẽ càng bất ngờ hơn khi biết Trần Nam Long là một người khiếm thính, sống trong thế giới vô thanh, có những khó khăn về giao tiếp xã hội khi cậu mắc chứng tự kỷ và có những khó khăn trong đi lại, do bị dị tật ở chân và trải qua nhiều cuộc phẫu thuật.

Đi tìm cá tính nghệ thuật Việt

Đi tìm cá tính nghệ thuật Việt

Trong hành trình đi tìm cá tính nghệ thuật Việt, Vũ Hiệp đã phải đối diện với câu hỏi hóc búa: Một nền nghệ thuật được xác định như thế nào?.

Phố Hà Nội tĩnh lặng trong tranh của chàng trai vượt lên số phận

Phố Hà Nội tĩnh lặng trong tranh của chàng trai vượt lên số phận

Trần Nam Long là một chàng trai trẻ có số phận đặc biệt. Không chỉ là người khiếm thính, Trần Nam Long còn mắc chứng tự kỷ tăng động và bị liệt cơ bẩm sinh hai chân, khiến sự đi lại vô cùng khó khăn. Dù chịu nhiều thiệt thòi về thể chất nhưng bù lại, Trần Nam Long lại có khả năng thiên bẩm về hội họa. Điều đó được thể hiện qua loạt tranh cực thực về phố Hà Nội sẽ ra mắt người xem tại triển lãm 'Phố xưa hè cũ'.

Hấp dẫn chương trình 'Tự hào sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội'

Hấp dẫn chương trình 'Tự hào sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội'

Sáng tạo sức trẻ, Đoàn Thanh niên - Hội Sinh viên ĐHQGHN là đầu mối tổ chức chương trình Tự hào sinh viên ĐHQGHN với nhiều nội dung hấp dẫn.

Sáng tạo từ hình tượng tiên nữ

Sáng tạo từ hình tượng tiên nữ

Tại tọa đàm 'Tinh hoa văn hóa Việt - Hình tượng tiên nữ' vừa diễn ra, nhà nghiên cứu Trần Hậu Yên Thế cho biết, Rồng - Tiên đã được đề cập trong vô số tác phẩm văn học, nghệ thuật cũng như các công trình nghiên cứu về lịch sử và văn hóa ở Việt Nam.