Tìm thấy 'kho báu' quý giá của 3 loài người ở Trung Á
Các nhà khảo cổ mới phát hiện một 'kho báu' quý giá ở Tajikistan. Những hiện vật được tìm thấy thuộc về 3 loài người: Neanderthal, Denisovan và Homo sapiens từng sinh sống tại đây trong khoảng 130.000 năm.
Nhà thám hiểm kết thúc hành trình 46.000 km xuyên châu Á
Nhà thám hiểm Omar Nok đã kết thúc hành trình vòng quanh thế giới dài 46.239 km từ Ai Cập qua hàng chục quốc gia mà không cần phải lên máy bay một lần nào.
'Kho báu 3 loài người' trong hầm đá bí ẩn ở Trung Á
Một kho báu khảo cổ vô song vừa được tìm thấy bên bờ suối ở Tajikistan, là nơi 3 loài người khác nhau có thể đã từng chung sống.
Khám phá mới về lịch sử loài người cổ đại ở khu vực Trung Á
Một nơi trú ẩn bằng đá mới được phát hiện ở Tajikistan có các hiện vật được người cổ đại tạo tác trong suốt quãng thời gian khoảng 130.000 năm.
Trung Á: Cuộc đua khoáng sản chiến lược
Thế giới đang ngày càng khao khát các nguyên tố đất hiếm (REE) và kim loại hiếm (RM), đặc biệt là uranium, lithium, tantalum và một loạt nguyên tố hóa học khác. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn tới xu hướng này?
Chiến trường mới nổi của các khoáng sản chiến lược
Thế giới ngày càng khao khát các nguyên tố đất hiếm (REE) và kim loại hiếm (RM), đặc biệt là uranium, lithium, tantalum và một loạt nguyên tố hóa học khác.
Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp lãnh đạo các nước và Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc
Ngày 24/10, trong khuôn khổ các hoạt động tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo BRICS mở rộng năm 2024 tại Kazan, Liên bang Nga, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp ngắn Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa, Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev, Tổng thống Kyrgyzstan Sadyr Japarov, Tổng thống Tajikistan Emomali Rahmon, Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian, Tổng thống Cộng hòa Congo Denis Sassou Nguesso; Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres; Bộ trưởng Ngoại giao các nước Indonesia, Thái Lan và Arab Saudi.
Đăng cai Hội nghị thượng đỉnh SCO 2024, Pakistan nói 'cơ hội vàng'
Sáng 16/10, cuộc họp lần thứ 23 của Hội đồng các Nguyên thủ Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO) đã khai mạc tại thủ đô Islamabad, Pakistan.
Tổng thống Putin tiếp đón các nhà lãnh đạo CIS
Hãng tin Tass đưa tin, Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ có cuộc gặp với các nhà lãnh đạo Cộng đồng các quốc gia độc lập (CIS) tại Điện Kremlin trước thềm Hội nghị thượng đỉnh của tổ chức này dự kiến khai mạc vào tối nay (8/10, giờ địa phương).
CSTO hoàn thành cuộc tập trận mang tên 'Tình anh em bất diệt 2024'
Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) hoàn thành cuộc tập trận mang tên 'Tình anh em bất diệt 2024' tại Kazakhstan
CSTO kết thúc cuộc tập trận 'Tình anh em bất diệt 2024'
Cuộc tập trận đặc biệt chú trọng tới việc phối hợp và khả năng tương tác giữa các lực lượng vũ trang của các quốc gia thành viên CSTO và các cơ quan khác của tổ chức.
Ấn Độ 'chốt' nhân vật tham dự hội nghị thượng đỉnh SCO ở Pakistan
Hồi tháng 8, Pakistan đã mời Thủ tướng Narendra Modi đến dự cuộc gặp của các nguyên thủ, người đứng đầu chính phủ các nước thành viên Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO)...
Đức đặt cược vào năng lượng xanh ở Trung Á: Làn gió mới mát lành hay chỉ là 'giấc mộng đêm hè'?
Chuyến công du đầu tiên sau 14 năm tới Trung Á của một Thủ tướng Đức đã để lại nhiều lời hứa, nhưng còn cần một chặng đường dài phía trước để những lời hứa này đơm hoa kết trái.
Bộ Ngoại giao: Đại sứ Việt Nam tại Pakistan an toàn sau vụ nổ nhằm vào đoàn xe ngoại giao
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng cho biết Đại sứ Việt Nam tại Pakistan an toàn sau vụ nổ nhằm vào đoàn xe ngoại giao tại Pakistan hôm 22-9.
Báo động tốc độ sông băng tan chảy ở Trung Á
Hàng nghìn sông băng trên những đỉnh núi ở độ cao chót vót 4.000m so với mặt nước biển thuộc rặng Thiên Sơn ở khu vực Trung Á đang tan chảy với tốc độ đáng báo động, do ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Đây là dãy núi chạy qua Trung Quốc, Kazakhstan và Uzbekistan.
Bàn chuyện dân số giảm và ô nhiễm
Các nhà khoa học cho rằng việc dân số giảm không đồng nghĩa tình trạng ô nhiễm sẽ giảm, nếu chúng ta không cắt giảm khí thải và chủ động bảo vệ môi trường.
Liệu dân số toàn cầu giảm có tốt cho môi trường không?
Theo xem xét của các chuyên gia, dân số toàn cầu có thể đạt đỉnh sớm hơn nhiều so với dự kiến, tức đạt 10 tỷ người vào năm 2060, sau đó bắt đầu giảm.
Giá nguyên liệu kim loại hiếm tiếp tục tăng mạnh
Ngày 30-8, truyền thông quốc tế đưa tin, giá một số kim loại hiếm tiếp tục tăng mạnh trong bối cảnh Trung Quốc áp dụng các biện pháp hạn chế xuất khẩu đối với các loại tài nguyên quan trọng này.
Phạm nhân nổi loạn trong nhà tù ở Nga
Một nhóm các phạm nhân trong nhà tù ở Volgograd, miền Nam nước Nga đã nổi loạn, sát hại các nhân viên trại giam và bắt giữ con tin.
Phạm nhân liên quan đến IS đeo thuốc nổ tự chế, sát hại lính gác Nga trong tù
TASS hôm 23/8 dẫn tin từ Cơ quan Quản lý Nhà tù Liên bang Nga cho biết, các phạm nhân tự nhận là chiến binh theo Tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng, đã nổi loạn, sát hại lính canh và bắt con tin trong một nhà tù ở miền Nam nước Nga, trước khi bị tiêu diệt.
Những kẻ bắt cóc, sát hại con tin và bao vây nhà tù Nga đã bị tiêu diệt
Các cơ quan an ninh Nga đã tiêu diệt 4 tù nhân vào thứ Sáu khi những kẻ này bắt giữ con tin tại một nhà tù, đâm chết 4 nhân viên và đăng video trực tuyến mô tả chúng là chiến binh Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS).
Phạm nhân nổi loạn tại Nga có liên quan IS
Theo truyền thông Nga, các phạm nhân sát hại lính gác và bắt cóc con tin trong nhà tù ở nước này ngày 23/8 đã tự nhận là người ủng hộ tổ chức khủng bố 'Nhà nước Hồi giáo' (IS) tự xưng trước khi bị tiêu diệt.
Kazakhstan thúc đẩy thành lập hệ thống an ninh mới cho Trung Á
Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev mới đây đã kêu gọi tăng cường hợp tác quốc phòng giữa các quốc gia Trung Á, bao gồm Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan và Uzbekistan, với mục tiêu thiết lập một cấu trúc an ninh khu vực độc lập.
Các nước lớn cạnh tranh ảnh hưởng gay gắt ở Trung Á
Thời gian gần đây, Mỹ và các đồng minh không ngừng mở rộng ảnh hưởng ở khu vực Trung Á thông qua các hoạt động ngoại giao, cam kết đầu tư, viện trợ. Tuy nhiên, liệu Mỹ và đồng minh có thể đẩy Nga, Trung Quốc ra khỏi khu vực này?
CSTO tập trận tại Trung Á nhằm duy trì ổn định khu vực
CSTO thông báo họ có kế hoạch sớm tiến hành một loạt các cuộc tập trận ở Kazakhstan, Kyrgyzstan và Tajikistan nhằm duy trì ổn định ở khu vực Trung Á.
Cách Trung Quốc thúc đẩy thương mại điện tử
Theo Tân Hoa xã, ngành thương mại điện tử (TMĐT) của Trung Quốc đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ trong nửa đầu năm 2024 do phục hồi tiêu dùng tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Loại đá quý được săn lùng nhiều hơn kim cương
Theo các chuyên gia, đá spinel vốn bị bỏ qua trước đây nay đang tăng vọt về cả nhu cầu và giá trị.
Antimon quan trọng thế nào mà Trung Quốc hạn chế xuất khẩu?
Trung Quốc cho biết sẽ áp dụng biện pháp kiểm soát xuất khẩu với một số sản phẩm antimon từ ngày 15.9, viện dẫn lý do an ninh quốc gia. Đây là động thái mới nhất trong loạt biện pháp mà Trung Quốc thực hiện kể từ năm ngoái nhằm hạn chế xuất khẩu các khoáng sản chiến lược.
2025 - 2034 là thập kỷ hành động vì khoa học băng quyển
Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) vừa thông qua một Nghị quyết tuyên bố giai đoạn năm 2025 - 2034 là Thập kỷ hành động vì khoa học băng quyển.
Trung Á lần đầu phối hợp về năng lượng
Năng lượng luôn là một chủ đề được quan tâm ở Trung Á. Ngày 7/8, các Bộ trưởng Bộ Năng lượng trong khu vực đã gặp nhau ở thủ đô Astana của Kazakhstan và ký kết thỏa thuận tăng cường hợp tác trong lĩnh vực năng lượng. Cuộc họp này được tổ chức chỉ vài ngày trước cuộc họp lần thứ 6 của các Nhà lãnh đạo Trung Á (dự kiến diễn ra vào ngày 9/8 tại Astana).
Nhật Bản nỗ lực nâng tầm ảnh hưởng ở Trung Á
Tại Hội nghị thượng đỉnh tuần này, Nhật Bản và 5 quốc gia Trung Á sẽ đưa ra tuyên bố chung về hợp tác phát triển kinh tế bền vững, bao gồm các lĩnh vực liên quan đến cắt giảm lượng khí thải carbon và phát triển nhân tài.
'Thỏi nam châm' Trung Á
Trung Á là vùng lãnh thổ rộng lớn, đóng vai trò then chốt trong việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông và thương mại quốc tế trên lục địa Á - Âu, đồng thời có trữ lượng tài nguyên thiên nhiên khổng lồ, bởi vậy, Trung Á đang nổi lên như một khu vực có ý nghĩa địa chính trị quan trọng.
Đập thủy điện cao nhất thế giới sắp đi vào hoạt động
Theo trang Energynews, siêu đập thủy điện Rogun tại Tajikistan được xây dựng trong nhiều thập kỷ, dự kiến sẽ đưa máy phát điện thứ ba và cũng là máy phát điện cuối cùng vào hoạt động vào cuối năm 2025. Dự kiến khi hoàn thành, đây sẽ là đập thủy điện cao nhất thế giới với với độ cao lên tới 335m so với mực nước biển, vượt xa đập Tam Hiệp (Trung Quốc) với độ cao 185m.
72 nền kinh tế đã công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường
Tính đến tháng 6-2024, 72 nền kinh tế đã công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường, trong đó có những nền kinh tế lớn.
Chính thức ngồi 'ghế nóng', tân Tổng thống Iran tuyên bố quyền bất khả xâm phạm, sẽ không khuất phục trước các đòn trừng phạt
Ngày 30/7, ông Masoud Pezeshkian đã tuyên thệ nhậm chức Tổng thống thứ 9 của nước Cộng hòa Hồi giáo Iran.
Ông Masoud Pezeshkian tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Iran
Phát biểu trong buổi lễ được phát trực tiếp trên truyền hình quốc gia, ông Pezeshkian bày tỏ cam kết 'bảo vệ tôn giáo chính thức, hệ thống Cộng hòa Hồi giáo Iran và hiến pháp của đất nước.'
Ông Pezeshkian tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Iran
Ngày 30/7, ông Masoud Pezeshkian đã tuyên thệ nhậm chức Tổng thống thứ 9 của nước cộng hòa Hồi giáo Iran.
Tajikistan: Tăng cường trang bị cho phụ nữ các kỹ năng công nghệ
Phụ nữ ở Tajikistan phải đối mặt với nhiều rào cản để có cơ hội giáo dục và nghề nghiệp trong các lĩnh vực Khoa học - Công nghệ - Kỹ thuật và Toán học (STEM). Theo dữ liệu gần đây từ Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), phụ nữ chiếm chưa đến 20% lực lượng lao động trong lĩnh vực STEM ở quốc gia Trung Á này.
Nga vừa phá âm mưu tấn công khủng bố
Hãng thông tấn RIA dẫn lời Cơ quan An ninh liên bang Nga (FSB) ngày 27.7 thông báo họ vừa ngăn chặn âm mưu tấn công hàng loạt tại tỉnh Dagestan phía nam nước Nga.
ISIS-K tăng cường tuyển mộ thanh thiếu niên trước thềm Olympic 2024
Theo một nghiên cứu do giáo sư an ninh Peter Neumann (Đại học King) thực hiện, gần 2/3 nghi phạm bị bắt giữ tại châu Âu do dính líu đến khủng bố IS trong 9 tháng qua là thanh thiếu niên.
Nga xác nhận nhóm khủng bố quốc tế tham gia vụ tấn công nhà hát Crocus
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, người đứng đầu Cục Giám sát Tài chính Liên bang chống chủ nghĩa cực đoan (Rosfinmonitoring), ông Yury Chikhanchin ngày 16/7 cho biết vụ tấn công khủng bố đẫm máu tại nhà hát Crocus City Hall ở ngoại ô Moskva hồi tháng 3 vừa qua do một nhóm đối tượng là công dân nhiều nước khác nhau - chủ yếu từ Trung Á và châu Âu - thực hiện. Trong số này có cả người Nga.