Quảng Bình đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Những năm qua, tỉnh Quảng Bình tập trung khai thác có hiệu quả, tạo bước đột phá, ưu tiên nguồn lực đầu tư cho khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc. Hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở, chọn lựa những vấn đề trọng tâm, trọng điểm, có các biện pháp, giải pháp mang tính đột phá để thực hiện hiệu quả mục tiêu, nhiệm vụ, các chương trình. Huy động các nguồn lực đầu tư cho khu vực đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
Các dân tộc tỉnh Bắc Giang đoàn kết, quyết tâm xây dựng quê hương giàu mạnh
Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, sự điều hành của các cấp chính quyền, đồng bào các dân tộc tỉnh Bắc Giang quyết tâm phát triển toàn diện các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh trên địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số một cách bền vững; đặc biệt đối với việc thực hiện Dự án 1: Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 tỉnh Bắc Giang (giai đoạn 2021 - 2025).
Giáo họ tự quản về an ninh trật tự ở Cát Thịnh
Mô hình 'Giáo họ tự quản về an ninh trật tự' tại thôn Đồng Hẻo, xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn ra đời từ nhu cầu cấp thiết phải đảm bảo an ninh trật tự (ANTT). Mô hình tự quản không chỉ dừng lại ở việc giữ gìn trật tự an toàn xã hội mà còn tiếp thêm sức mạnh cho các phong trào phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Hiệu quả từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2025, thời gian qua, Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành cụ thể hóa các chủ trương, định hướng, quy định của Trung ương, của tỉnh. Theo đó, các cấp, các ngành đã xây dựng, ban hành các quyết định, kế hoạch để triển khai thực hiện và tăng cường công tác tuyên truyền trong vùng đồng bào DTTS&MN gắn với triển khai các phong trào thi đua của Trung ương, của tỉnh phát động.... Qua đó đã mang lại hiệu quả tích cực, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân.
Tây Ninh đẩy mạnh thu hút đầu tư FDI với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững
10 tháng đầu năm 2024, Tây Ninh đạt nhiều kết quả ấn tượng thu hút đầu tư FDI và trong nước, khẳng định nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư và phát triển bền vững.
Tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Phát huy truyền thống đoàn kết, năng động, sáng tạo, những năm qua, nhân dân các dân tộc tỉnh Yên Bái đã chung sức đồng lòng cùng với Đảng bộ, chính quyền địa phương phát huy thuận lợi, vượt qua khó khăn và thách thức, thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. Trong đó, vai trò của các cấp Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tỉnh Yên Bái là đặc biệt to lớn, góp phần không nhỏ trong xây dựng thành công khối đại đoàn kết toàn dân tộc, làm cầu nối và nền tảng vững chắc thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ chính trị của tỉnh.
Vân Côn đẩy mạnh phát triển kinh tế
Là xã thuần nông, không có nghề truyền thống nên những năm qua, xã Vân Côn (huyện Hoài Đức) đã đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp và các ngành nghề dịch vụ, thương mại, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.
Cà Mau khơi thông mọi nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội
Tiếp tục chương trình công tác tại Cà Mau, chiều 17-11, Tổng Bí thư Tô Lâm và đoàn công tác của Trung ương đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI nhiệm kỳ 2020-2025.
Đưa thương hiệu cà phê Mường Ảng bay xa
Mường Ảng được coi là 'thủ phủ' cà phê của tỉnh Điện Biên với hơn 2.800 ha. Những năm qua, cây cà phê không chỉ mang lại giá trị kinh tế to lớn mà nó còn tạo ra việc làm cho hàng nghìn lao động phổ thông, đóng góp không nhỏ vào phát triển kinh tế của địa phương. Bởi vậy, những năm qua, chính quyền và người dân Mường Ảng đã nỗ lực triển khai các giải pháp quảng bá và phát triển thương hiệu Cà phê Mường Ảng, coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao giá trị sản phẩm và phát triển bền vững cho ngành nông nghiệp của huyện.
Phương kế giảm nghèo bền vững
Thời gian qua, các ngành, các địa phương trên địa bàn huyện Năm Căn có nhiều cách làm hay, sáng tạo, đặc biệt là thực hiện nhiều mô hình sinh kế phù hợp để phát triển kinh tế bền vững, từ đó góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo ở địa phương.
Rào cản của du lịch nông nghiệp
Trong dòng chảy của nền kinh tế xanh, du lịch nông nghiệp (DLNN) đang nổi lên như một hướng đi đầy hứa hẹn, gắn liền với sự phát triển bền vững và bảo tồn giá trị văn hóa. Tại Việt Nam, nơi phần đông dân số sống ở nông thôn và sở hữu một nền nông nghiệp lâu đời, hình thức du lịch này không chỉ là cơ hội để khai thác tiềm năng sẵn có mà còn là con đường thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội ở các vùng quê. Song, để hiện thực hóa giấc mơ 'cất cánh', DLNN cần một chiến lược toàn diện, từ tư duy chính sách đến hành động thực tế, vượt qua những rào cản đang tồn tại.
Kinh tế xanh - Tương lai thịnh vượng cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long
Với chủ đề 'Kinh tế xanh - Động lực mới cho phát triển' Diễn đàn Khởi nghiệp đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lần II năm 2024 diễn ra thành công tốt đẹp. Diễn đàn thực sự trở thành 'địa chỉ đỏ' để hiệu triệu, tập hợp, thúc đẩy khí thế, hành động của cả 2 khu vực công - tư, đặc biệt là lực lượng doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, chung tay phát triển kinh tế xanh khu vực ĐBSCL...
Phát huy truyền thống đoàn kết để phát triển kinh tế
Nhân kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11), thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, sáng 17/11, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã đến dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với bà con nhân dân Xóm 6, xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Phải mở đường để Cà Mau phát triển'
'Muốn phát triển kinh tế, trước mắt phải phát triển hạ tầng, nhất là giao thông. Vẫn còn nhiều khó khăn, tiềm năng thì rất lớn, cần huy động tất cả các nguồn vốn để đầu tư phát triển, không trông chờ vào nguồn ngân sách. Giải được những khát khao về hạ tầng giao thông sẽ mở cánh cửa cho thu hút đầu tư, mở đường cho phát triển', Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh tại buổi làm việc với tập thể Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Cà Mau, chiều 17/11.
Yên Lạc (Vĩnh Phúc): Chú trọng đầu tư các cụm công nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội
Với việc làm tốt công tác tuyên truyền, đẩy nhanh tiến độ bồi thường, giải phóng mặt bằng, đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật theo hướng đồng bộ, hiện đại, ngay sau khi đi vào hoạt động, các cụm công nghiệp (CCN) ở huyện Yên Lạc (Vĩnh Phúc) đã nhanh chóng thu hút hơn 600 nhà đầu tư thứ cấp tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương.
Hình thành Mạng lưới chuyển đổi Xanh Mekong, thúc đẩy phát triển kinh tế xanh
Cùng với việc nghiên cứu, để xuất áp dụng cơ chế đặc thù, thí điểm phát triển kinh tế xanh, một Mạng lưới chuyển đổi xanh Mekong ra đời và các sáng kiến đột phá, mở đường cho một tương lai kinh tế xanh dựa trên nền tảng Khoa học công nghệ tại đồng bằng sông Cửu Long...
Vốn đầu tư công 'nằm im', điểm nghẽn phát triển kinh tế
Giải ngân vốn đầu tư công có ý nghĩa quan trọng về nhiều mặt, góp phần tháo gỡ các nút thắt về hạ tầng giao thông, đô thị, nâng cao chất lượng giáo dục, văn hóa, y tế, xã hội. Vậy nên trong 'chặng nước rút' còn lại, lãnh đạo TP.HCM cũng như các sở ngành cần quyết tâm gấp đôi để đạt mục tiêu hoàn thành giải ngân nguồn 'vốn mồi' - 'động lực quan trọng' cho tăng trưởng thành phố.
Tìm giải pháp hiệu quả cho công tác quản lý và đào tạo bậc Giáo dục nghề nghiệp
Giáo dục nghề nghiệp là một bậc học quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, giúp phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới
Phát huy truyền thống đoàn kết, vượt qua khó khăn phát triển kinh tế
Trong không khí kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, sáng 17/11, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã đến dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với bà con nhân dân xóm 6, xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
Quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam - Armenia
Nhận lời mời của Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trần Thanh Mẫn, Chủ tịch Quốc hội Cộng hòa Armenia Alen Simonyan thăm chính thức Việt Nam từ ngày 17 - 23/11/2024. Việt Nam và Armenia thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1992. Hai nước đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập sâu rộng với thế giới. Quan hệ giữa Việt Nam và Armenia không ngừng phát triển trên cả bình diện song phương và đa phương.
Bắc Kạn: Góp ý Đồ án Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị danh lam thắng cảnh hồ Ba Bể
Quy hoạch hồ Ba Bể là một quy hoạch quan trọng đối với định hướng phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa và du lịch không chỉ của huyện Ba Bể mà cả tỉnh Bắc Kạn.
Bộ trưởng Công an Lương Tam Quang dự lễ tổng kết trao 1.200 căn nhà cho người nghèo
Đại tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Bộ Công an, mong muốn bà con trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk tiếp tục chăm lo sản xuất, phát triển kinh tế để làm giàu cho bản thân, gia đình, góp phần làm giàu cho quê hương và đất nước.
Ứng dụng công nghệ lõi - Động lực phát triển kinh tế số
Ngày 15/11, tại Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), thành phố Quy Nhơn (Bình Định) đã diễn ra Hội thảo 'Ứng dụng công nghệ lõi - Động lực phát triển kinh tế số' với gần 80 đại biểu tham dự. Hội thảo do Sở Khoa học và Công nghệ Bình Định, Sở Thông tin và Truyền thông Bình Định phối hợp cùng Hội Khoa học gặp gỡ Việt Nam và Trung tâm ICISE tổ chức.
Đà Nẵng: Tận dụng Khu thương mại tự do phát triển logistic
Cùng với Nghị quyết 43 của Bộ Chính trị, Nghị quyết 136 của Quốc hội về xây dựng chính quyền đô thị và thí điểm cơ chế đặc thù đối với Đà Nẵng đã xác định, logistics sẽ là lĩnh vực động lực, có tính dẫn dắt để phát triển kinh tế địa phương, kinh tế vùng, nhất là khi Đà Nẵng hình thành Khu thương mại tự do.
Thái Nguyên: Tập trung xây dựng đô thị văn minh và hiện đại từ cơ sở
Thái Nguyên đã đạt được nhiều kết quả tích cực qua 2 năm triển khai thực hiện Quyết định số 04/2022/QĐ-TTg, ngày 18/02/2022 của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chí, trình tự, thủ tục xét công nhận đạt chuẩn đô thị văn minh, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội địa phương.
Điểm tựa của người nghèo Mường Nhé
Triển khai chương trình vay vốn tín dụng chính sách đến hộ nghèo và đối tượng chính sách khác đã giúp nhiều hộ nghèo huyện Mường Nhé vươn lên. Với lãi suất ưu đãi, vốn tín dụng chính sách giúp người nghèo phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống. Đồng thời, giúp huyện Mường Nhé hoàn thành mục tiêu giải quyết việc làm, giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới.
Nỗ lực nâng cao đời sống người dân
Quan tâm triển khai công tác đầu tư, xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng; tích cực phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là chuyển đổi tư duy sản xuất nông nghiệp đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho đồng bào các dân tộc vùng cao Si Ma Cai.
Đẩy mạnh xây dựng dự án, công trình trọng điểm, đánh dấu sự vươn mình của đất nước
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng xác định đột phá đầu tư xây dựng hạ tầng là 1 trong 3 đột phá chiến lược phát triển kinh tế. Hàng loạt các dự án lớn được phê duyệt, triển khai và năm 2024 được xác định là năm tăng tốc khởi công các dự án lớn, công trình trọng điểm.
Thi đua phát triển kinh tế - xã hội đạt nhiều kết quả tích cực
Từ đầu năm 2024 đến nay, các sở, ban, ngành tỉnh và UBND các huyện, thành phố thực hiện đồng bộ, hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp thi đua thúc đẩy kinh tế - xã hội đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Phát huy truyền thống đoàn kết, vượt qua khó khăn phát triển kinh tế
Trong không khí kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 – 18/11/2024), thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, sáng nay, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã đến dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với bà con nhân dân Xóm 6 xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
Kinh tế xanh – tạo động lực cho phát triển
Ngày 16/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức Phiên toàn thể về Diễn đàn Khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lần 2 năm 2024. Diễn đàn tập trung thảo luận về cơ chế, chính sách, năng lực đổi mới sáng tạo, nhằm phát triển kinh tế xanh của vùng.
Hiến kế nhiều giải pháp thiết thực cho phát triển kinh tế xanh ở ĐBSCL
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đề nghị mỗi địa phương tập trung nhận diện, tháo gỡ vướng mắc trong khởi nghiệp, kinh tế xanh theo từng tỉnh, thành
Đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế GTGT 6 tháng năm 2025
Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng dự án Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng trong 6 tháng đầu năm 2025, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh sớm phục hồi và phát triển kinh tế.
Khai thông tuyến du lịch đường biển Bắc Hải (Trung Quốc) – Hạ Long
Ngày 16/11, tàu Blue Dream Melody đã đưa trên 1.100 du khách Trung Quốc cập Cảng tàu khách quốc tế Hạ Long Sun World (Quảng Ninh). Đây huyến tàu biển đầu tiên từ thành phố Bắc Hải (Quảng Tây - Trung Quốc) đến Hạ Long sau một thời gian dài gián đoạn, mở ra cơ hội giao thương, phát triển kinh tế du lịch giữa hai địa phương.
'Nghĩ lớn làm lớn' để phát triển kinh tế xanh tại Đồng bằng sông Cửu Long
Các chuyên gia trong và ngoài nước đã đưa ra loạt giải pháp đột phá, nhằm kích hoạt năng lực đổi mới sáng tạo, cộng hợp nguồn lực và thúc đẩy phát triển kinh tế xanh trong khu vực đầy tiềm năng nhưng cũng đầy thách thức này.
Nhiều sáng kiến giúp ĐBSCL phát triển kinh tế xanh theo hướng bền vững
Các chuyên gia và lãnh đạo địa phương đều kỳ vọng, với sự hợp tác giữa khu vực công và tư, ĐBSCL sẽ trở thành một trong những vùng kinh tế xanh, sáng tạo và bền vững của Việt Nam.
Diễn đàn Khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long: Thúc đẩy phát triển kinh tế xanh
Diễn đàn được tổ chức nhằm thảo luận hai 'bài toán khó': xu hướng, mô hình và giải pháp mới để phát triển kinh tế xanh tại ĐBSCL; thúc đẩy hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp sáng tạo.
Bà Rịa - Vũng Tàu đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, thúc đẩy kinh tế
Bà Rịa - Vũng Tàu quyết liệt giải ngân đầu tư công, tạo động lực tăng trưởng kinh tế và cải thiện hạ tầng, đảm bảo các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.
Diễn đàn khởi nghiệp thúc đẩy các giải pháp bền vững, phát triển kinh tế
Đại biểu nêu các đề xuất, kiến nghị về cơ chế, chính sách, nguồn lực… với các bên hữu quan để thúc đẩy thực hiện những sáng kiến, mô hình, giải pháp đổi mới sáng tạo.
Gương sáng làm giàu ở Yên Định
Với ý chí, nghị lực vươn lên thoát nghèo, những năm qua, chị Lục Thị Độ (SN 1984), Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ thôn Nhân Định, xã Yên Định (Sơn Động) đã nỗ lực tìm hướng phát triển kinh tế phù hợp với đồng đất quê hương. Qua đó làm giàu cho bản thân, tạo việc làm cho nhiều lao động.
Điều chỉnh Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương vừa tiến hành Phiên họp điều chỉnh Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Xuân Trường đẩy mạnh phát triển kinh tế
Xã Xuân Trường (Thọ Xuân) xác định phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân là một trong những mục tiêu quan trọng trong XDNTM nâng cao, NTM kiểu mẫu. Ngay sau khi được công nhận đạt chuẩn xã NTM nâng cao vào năm 2021, xã tiếp tục triển khai nhiều giải pháp phấn đấu nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân.
Xây dựng 'văn minh xanh' từ công viên nghĩa trang
Những yêu cầu của quy hoạch và phát triển kinh tế - xã hội đã tạo ra sự chuyển đổi trong việc xây dựng các khu nghĩa trang hiện đại, văn minh, thay thế các nghĩa trang lâu năm nằm giữa khu dân cư đã không còn đảm bảo vệ sinh môi trường và mỹ quan đô thị. Các dự án công viên nghĩa trang ra đời đang tạo ra xu thế tích cực, vừa chỉnh trang đô thị và cải thiện môi trường, vừa thúc đẩy lối sống văn minh xanh. Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.
Hiệu quả của chương trình 1719 – nhìn từ huyện M'Drắk
Quyết định số 1719/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS & MN được triển khai đồng bộ và có hiệu quả tại huyện M'Drắk.
Mori Building hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển kinh tế
Công ty Nhật Bản Mori Building đã khai trương một trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp tại Thung lũng Silicon nhằm hỗ trợ các công ty khởi nghiệp Nhật Bản với mục tiêu toàn cầu.
Nhật Bản viện trợ Việt Nam 500 triệu Yên để nâng cấp hệ thống thẻ căn cước gắn chip
Dự án có trị giá 500 triệu Yên (khoảng 82 tỉ đồng) và nằm trong chương trình hợp tác viện trợ không hoàn lại 'Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội' của Chính phủ Nhật Bản.
Long An nỗ lực thu hút đầu tư, phát triển kinh tế
Xác định cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính, thu hút đầu tư là chìa khóa để phát triển kinh tế năng động và bền vững, nhiều năm qua, tỉnh Long An đã tập trung nhiều giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao sức hấp dẫn. Nỗ lực đó đã được ghi nhận bằng những thứ hạng cao trong bảng xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh, chỉ số cải cách thủ tục hành chính hay chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính. Quan trọng hơn, đó là chính sự phát triển của các doanh nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương. Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.