Thủ tướng: Đề xuất mục tiêu đưa nước ta thuộc nhóm 30-35 nền kinh tế lớn trên thế giới

Thủ tướng: Đề xuất mục tiêu đưa nước ta thuộc nhóm 30-35 nền kinh tế lớn trên thế giới

Ngày 9-9, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Tiểu ban Kinh tế - xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng (Tiểu ban Kinh tế - xã hội) chủ trì phiên họp Thường trực Chính phủ với Thường trực Tiểu ban Kinh tế - xã hội.

Thủ tướng: Đẩy mạnh cải cách thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Thủ tướng: Đẩy mạnh cải cách thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Sáng 9/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính, chủ trì Phiên họp Thường trực Chính phủ với Thường trực Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV.

TP.HCM sẽ xây dựng thêm Công viên phần mềm Quang Trung tại Thủ Đức

TP.HCM sẽ xây dựng thêm Công viên phần mềm Quang Trung tại Thủ Đức

TP.HCM triển khai xây dựng dự án Công viên phần mềm Quang Trung - Thủ Đức nhằm phát triển TP.Thủ Đức trở thành đô thị sáng tạo.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 bảo đảm gọn nhẹ, chất lượng

Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 bảo đảm gọn nhẹ, chất lượng

Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2024 diễn ra chiều 7/9, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng đã thông tin về kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 thực hiện theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.

TP.HCM sẽ xây dựng thêm Công viên phần mềm Quang Trung tại Thủ Đức

TP.HCM sẽ xây dựng thêm Công viên phần mềm Quang Trung tại Thủ Đức

TP.HCM đặt mục tiêu đến năm 2030 là đầu tàu về kinh tế, đi đầu trong hoạt động đổi mới sáng tạo; Kinh tế số đóng góp khoảng 40% GRDP, 40% doanh nghiệp có hoạt động đổi mới sáng tạo…

Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Ngày 5/8 vừa qua, Costa Rica là quốc gia thứ 73 chính thức công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam. Trước đó, các nền kinh tế lớn như Anh, Canada, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand... cũng lần lượt công nhận nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Đây là minh chứng cho đường lối đúng đắn mà Đảng, Nhà nước ta đã lựa chọn và kiên trì thực hiện trong nhiều năm qua.

Yêu cầu làm rõ nhiệm vụ và giải pháp trong Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội

Yêu cầu làm rõ nhiệm vụ và giải pháp trong Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm yêu cầu Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội cần làm rõ hơn nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu để tiếp tục hoàn thiện thể chế phát triển, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường.

Bộ Chính trị cho ý kiến về dự thảo báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

Bộ Chính trị cho ý kiến về dự thảo báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

Ngày 6/9, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị họp cho ý kiến về dự thảo Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2026 - 2030.

Bộ Chính trị cho ý kiến về dự thảo Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

Bộ Chính trị cho ý kiến về dự thảo Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm yêu cầu Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) 10 năm 2021-2030, phương hướng, nhiệm vụ phát triển KT-XH 5 năm 2026-2030 cần phải bám sát quan điểm, mục tiêu phát triển, làm rõ hơn các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu để tiếp tục hoàn thiện thể chế phát triển, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Bộ Chính trị cho ý kiến về dự thảo Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển KT-XH

Bộ Chính trị cho ý kiến về dự thảo Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển KT-XH

Ngày 6/9, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị họp cho ý kiến về dự thảo Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2026 - 2030.

20 năm nữa, TP HCM ở đâu trên bản đồ khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo?

20 năm nữa, TP HCM ở đâu trên bản đồ khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo?

Trong tương lai gần 5 năm, TP HCM muốn xây 3 đơn vị mạnh ở lĩnh vực khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, trong đó trung tâm công nghệ cao mạnh nhất của cả nước

Kỳ vọng vào năm học mới

Kỳ vọng vào năm học mới

Góc nhìnquốc tế

Góc nhìnquốc tế

Đây là nhận xét của tờ New York Times về di sản của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, được Tiến sĩ Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, dẫn lại trong bài viết về những dấu ấn lãnh đạo của Tổng Bí thư từ góc nhìn phát triển kinh tế. Xin trân trọng giới thiệu bài viết của Tiến sĩ Nguyễn Bích Lâm trên Cổng Thông tin điện tử Chính phủ với bạn đọc.

Biến thách thức thành cơ hội, đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững

Biến thách thức thành cơ hội, đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững

Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng nhiều lần nhấn mạnh quan điểm, chúng ta cần biến thách thức thành cơ hội, chung tay xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.

Việt Nam trước ngưỡng cửa của quỹ đạo thịnh vượng, giàu có

Việt Nam trước ngưỡng cửa của quỹ đạo thịnh vượng, giàu có

Thành tựu 'thoát nghèo' và cả bài học chậm lớn của khu vực kinh tế tư nhân sau gần 40 năm Đổi mới đang đặt kinh tế Việt Nam vào ngưỡng cửa của quỹ đạo thịnh vượng, giàu có.

Đề xuất 2 chính sách sửa đổi, bổ sung Luật Kế toán

Đề xuất 2 chính sách sửa đổi, bổ sung Luật Kế toán

Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 7 luật, trong đó có Luật Kế toán.

Thủ tướng: Đà Nẵng phải tiên phong, đột phá, đi trước mở đường

Thủ tướng: Đà Nẵng phải tiên phong, đột phá, đi trước mở đường

Để Đà Nẵng phát triển nhanh, bền vững, hài hòa, toàn diện, Thủ tướng Phạm Minh Chính gợi ý Đà Nẵng thực hiện '3 tiên phong, đột phá, đi trước mở đường'.

Thủ tướng nêu '6 ấn tượng, 5 trăn trở, 3 tiên phong' của Đà Nẵng

Thủ tướng nêu '6 ấn tượng, 5 trăn trở, 3 tiên phong' của Đà Nẵng

Chiều 1/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng, hệ thống chính trị những tháng đầu năm 2024; các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thời gian tới và giải quyết một số kiến nghị của thành phố.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đà Nẵng thực hiện '3 tiên phong', đi trước mở đường

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đà Nẵng thực hiện '3 tiên phong', đi trước mở đường

Thủ tướng Phạm Minh Chính gợi ý Đà Nẵng thực hiện '3 tiên phong', đột phá, đi trước mở đường để phát triển nhanh, bền vững, hài hòa, toàn diện.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với Thành phố Đà Nẵng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với Thành phố Đà Nẵng

Chiều nay (1/9), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với Thành phố Đà Nẵng về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn Thành phố trong 8 tháng năm 2024. Cùng dự có lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương và lãnh đạo Thành phố Đà Nẵng.

Pháp luật và đời sống: Tháo gỡ điểm nghẽn trong hoạt động đấu thầu

Pháp luật và đời sống: Tháo gỡ điểm nghẽn trong hoạt động đấu thầu

Ở Việt Nam, hoạt động đấu thầu được luật hóa lần đầu tiên trong chương VI Luật Xây dựng 2003. Tiếp đó Luật Đấu thầu 2013 được xây dựng, ban hành để điều chỉnh hoạt động đấu thầu đáp ứng các đòi hỏi của phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, sau 10 năm thi hành Luật Đấu thầu đã phát sinh nhiều vướng mắc, bất cập, không còn phù hợp với thực tiễn. Bởi vậy, tại kì họp thứ 5 Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Đấu thầu 2023.

Hệ thống văn bản pháp luật về hợp đồng xây dựng sẽ được rà soát

Hệ thống văn bản pháp luật về hợp đồng xây dựng sẽ được rà soát

Bộ Xây dựng yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương rà soát, chỉ đạo các đơn vị rà soát, đánh giá công tác quản lý, thực hiện hợp đồng xây dựng tại các dự án thuộc lĩnh vực, địa bàn quản lý được phân công phụ trách trong giai đoạn vừa qua, trong đó tập trung vào những thuận lợi, khó khăn và đề xuất giải pháp thực hiện.

Phát triển đất nước lên tầm cao mới

Phát triển đất nước lên tầm cao mới

Kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 02/9 vào thời điểm đất nước có bước chuyển mình của cơ hội cùng thách thức mới trên con đường phát triển. Quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập quốc tế mà nòng cốt là mở rộng thị trường, địa bàn kinh tế, đòi hỏi tăng cường năng lực cạnh tranh quốc gia, ngành hàng và doanh nghiệp, tạo điều kiện phát triển sản xuất trong nước, kết nối với chuỗi cung ứng toàn cầu. Mục tiêu cơ bản là thực hiện thắng lợi 23 chỉ tiêu kinh tế - xã hội do Đại hội Đảng XIII đề ra, phấn đấu đến năm 2030 thoát khỏi mức thu nhập trung bình thấp, trở thành quốc gia đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến năm 2045 là nước phát triển…

Gỡ 'nút thắt' cho thị trường xăng dầu

Gỡ 'nút thắt' cho thị trường xăng dầu

Mặc dù Chính phủ đã có nhiều sửa đổi về cơ chế, chính sách theo hướng kinh tế thị trường, nhưng kinh doanh xăng dầu chưa đạt được như kỳ vọng. Nhiều ý kiến đề xuất, cần xây dựng Sàn kinh doanh xăng dầu vật chất nhằm quản lý và điều hành thị trường xăng dầu hiệu quả. Phóng viên báo Tin tức đã trao đổi với PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, chuyên gia kinh tế về vấn đề này.

Những bước tiến vượt bậc của nền kinh tế thị trường Việt Nam

Những bước tiến vượt bậc của nền kinh tế thị trường Việt Nam

Việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam không những có hiệu quả tích cực về kinh tế còn giải quyết tốt những vấn đề xã hội

Ngành Giáo dục và Đào tạo Triệu Phong đạt nhiều kết quả trong các kỳ thi, cuộc thi

Ngành Giáo dục và Đào tạo Triệu Phong đạt nhiều kết quả trong các kỳ thi, cuộc thi

Bám sát Nghị quyết số 29 ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành (BCH) Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, được sự chỉ đạo trực tiếp của Sở GD&ĐT, cấp ủy, chính quyền địa phương, thời gian qua, ngành GD&ĐT huyện Triệu Phong triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học.

Ghi nhận tích cực từ thích ứng và hội nhập kinh tế quốc tế

Ghi nhận tích cực từ thích ứng và hội nhập kinh tế quốc tế

Trước xu thế tất yếu của kinh tế thị trường, hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) đang được tỉnh Thanh Hóa định hướng và hỗ trợ mạnh mẽ. Sự vào cuộc của các cơ quan Nhà nước cũng như nỗ lực, kinh nghiệm của các DN đã và đang mang lại những kết quả khá tích cực. Cùng với khởi sắc trong thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI), hoạt động xuất nhập khẩu của Thanh Hóa cũng đang chứng minh được năng lực cạnh tranh trong bối cảnh thị trường liên tục biến động.

Đổi mới cơ chế tuyển dụng, đãi ngộ

Đổi mới cơ chế tuyển dụng, đãi ngộ

Một trong những nội dung quan trọng trong Kết luận số 91-KL/TW, ngày 12/8/2024 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW năm 2013 'Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế' (Kết luận số 91) là yêu cầu phát triển, nâng cao chất lượng, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp; bảo đảm đủ số lượng giáo viên theo định mức quy định.

Nền kinh tế thị trường cho Việt Nam chỉ là thời gian

Nền kinh tế thị trường cho Việt Nam chỉ là thời gian

Theo ông Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch Hiệp hội DN đầu tư nước ngoài (VAFIE), việc Mỹ chưa công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường sẽ gây khó khăn cho các DN khi tiếp cận thị trường Mỹ. Tuy nhiên, chúng ta không thể chùn bước mà tiếp tục đeo đuổi.

Việt Nam chưa được công nhận kinh tế thị trường, DN FDI cũng chịu thiệt

Việt Nam chưa được công nhận kinh tế thị trường, DN FDI cũng chịu thiệt

Theo TS. Nguyễn Quốc Việt, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và Chính sách (VEPR), việc Mỹ chưa công nhận nền kinh tế thị trường của Việt Nam, không chỉ làm khó DN xuất khẩu, mà DN FDI cũng chịu thiệt.

Đại biểu thảo luận về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi)

Đại biểu thảo luận về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi)

Chiều 27/8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).

'Cần nhận diện các biểu hiện tiêu cực giữa người có chức, có quyền với doanh nghiệp'

'Cần nhận diện các biểu hiện tiêu cực giữa người có chức, có quyền với doanh nghiệp'

Nhấn mạnh việc kinh tế thị trường phát triển mạnh, dẫn đến việc phát sinh những tồn tại, mặt trái, TS. Nguyễn Xuân Trường - Vụ trưởng Vụ Địa phương I, Ban Nội chính T.Ư, cho rằng, cần nhận diện các biểu hiện tiêu cực nảy sinh trong mối quan hệ giữa quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế, giữa doanh nghiệp và người có chức vụ, quyền hạn để đề ra các giải pháp phù hợp, kịp thời.

Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Ngày 5/8 vừa qua, Costa Rica là quốc gia thứ 73 chính thức công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam. Trước đó, các nền kinh tế lớn như Anh, Canada, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand... cũng lần lượt công nhận nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Đây là minh chứng cho đường lối đúng đắn mà Đảng, Nhà nước ta đã lựa chọn và kiên trì thực hiện trong nhiều năm qua.

Giải pháp căn cơ cho ngành Công Thương 'chắc chân' trước biến động thị trường

Giải pháp căn cơ cho ngành Công Thương 'chắc chân' trước biến động thị trường

Tình hình thế giới còn nhiều biến động phức tạp cũng như bối cảnh trong nước chưa thực sự ổn định sẽ tác động đến ngành Công Thương trong ngắn và dài hạn.

Xuất nhập khẩu hàng hóa vẫn đối diện những 'biến số' khó lường

Xuất nhập khẩu hàng hóa vẫn đối diện những 'biến số' khó lường

Dù là điểm sáng trong bức tranh kinh tế chung của Việt Nam trong 8 tháng năm 2024, tuy nhiên, xuất nhập khẩu hàng hóa vẫn tiềm ẩn những 'biến số' khó lường.

Bộ Chính trị: Lương nhà giáo được xếp cao nhất; có thêm phụ cấp theo tính chất công việc, theo vùng

Bộ Chính trị: Lương nhà giáo được xếp cao nhất; có thêm phụ cấp theo tính chất công việc, theo vùng

Theo Kết luận số 91-KL/TW ngày 12/8/2024 của Bộ Chính trị, thực hiện chủ trương lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và có thêm phụ cấp tùy theo tính chất công việc, theo vùng.

Đón đọc SGGP ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

Đón đọc SGGP ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

Bộ mới số 250 phát hành ngày 26-8-2024 với nhiều chuyên mục:

Cầu Kè: Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động của hợp tác xã

Cầu Kè: Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động của hợp tác xã

Hiện nay, trên địa bàn huyện Cầu Kè có 18 hợp tác xã (HTX) hoạt động trên nhiều lĩnh vực. Thời gian qua hoạt động các HTX trên địa bàn huyện có những chuyển biến tích cực, đổi mới cơ bản về tổ chức bộ máy, quy mô và phương thức hoạt động theo Luật HTX năm 2012, trình độ quản lý của Hội đồng quản trị HTX từng bước được nâng lên, đáp ứng yêu cầu trong nền kinh tế thị trường...

Từng bước đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ 2

Từng bước đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ 2

Một trong những nội dung được nêu trong Kết luận số 91 của Bộ Chính trị ngày 12/8 về thực hiện Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế là 'nâng cao năng lực ngoại ngữ của học sinh, sinh viên, từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học.'

PGS.TS Vũ Văn Phúc: Xây dựng Nhà nước pháp quyền, phải luôn quán triệt sâu sắc quan điểm 'Dân là gốc', 'Dân là chủ'

PGS.TS Vũ Văn Phúc: Xây dựng Nhà nước pháp quyền, phải luôn quán triệt sâu sắc quan điểm 'Dân là gốc', 'Dân là chủ'

Để xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước Việt Nam, chúng ta xác định ba trụ cột cốt lõi, đó là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Báo Pháp luật Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết 'Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân trong tình hình mới' của PGS.TS. Vũ Văn Phúc, Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản.

Phát triển kinh tế tập thể: Xu thế tất yếu trong kinh tế thị trường

Phát triển kinh tế tập thể là sự bổ sung quan trọng cho kinh tế thị trường, đây cũng chính là công cụ để khắc phục các thất bại của kinh tế thị trường.

Đề xuất 2 chính sách sửa đổi, bổ sung Luật Kế toán

Đề xuất 2 chính sách sửa đổi, bổ sung Luật Kế toán

Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 7 luật, trong đó có Luật Kế toán.

Nghệ An: Trao tặng 64 danh hiệu Nhà giáo Ưu tú

Nghệ An: Trao tặng 64 danh hiệu Nhà giáo Ưu tú

Sáng 23/8, UBND tỉnh Nghệ An tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú lần thứ 16 cho 64 nhà giáo và gặp mặt các thế hệ Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú tỉnh Nghệ An.

Tập trung trí tuệ, đoàn kết, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2024 - 2025

Tập trung trí tuệ, đoàn kết, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2024 - 2025

Năm học 2024 - 2025, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Tiền Giang tiếp tục thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện và nâng cao chất lượng GD-ĐT. Trong đó, trọng tâm là tổ chức, triển khai hiệu quả chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (GDPT) mới, tiếp tục tháo gỡ khó khăn, nâng chất lượng GD-ĐT ở các bậc học.

Nhận thức về kỷ nguyên mới của dân tộc

Nhận thức về kỷ nguyên mới của dân tộc

Cần thống nhất nhận thức về khởi điểm lịch sử mới, kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam, từ đó có những đổi mới mạnh mẽ hơn nữa.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp đoàn Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp đoàn Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

Chiều 22/8/2024, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp đoàn đại biểu Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.

Kinh tế tập thể - một thành phần kinh tế quan trọng hiện nay!

Kinh tế tập thể - một thành phần kinh tế quan trọng hiện nay!

Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt là hợp tác xã, dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể, tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong quá trình kiến tạo và xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Do đó, phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã là một thành phần kinh tế quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả

Xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả

Trong nền kinh tế thị trường, phòng, chống gian lận thương mại, buôn lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng, trốn thuế là công việc rất quan trọng, nhất là trong môi trường thương mại điện tử; đồng thời đây cũng là thách thức rất lớn đối với mọi quốc gia, trong đó có Việt Nam.

Thu ngân sách hàng chục nghìn tỷ đồng liên quan vi phạm thương mại

Thu ngân sách hàng chục nghìn tỷ đồng liên quan vi phạm thương mại

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương, việc phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại, buôn lậu hàng giả, hàng kém chất lượng rất quan trọng, nhất là trong môi trường thương mại điện tử.

Hàng giả, hàng nhái tràn lan trên 'chợ mạng', đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ trưởng Công Thương nêu giải pháp

Hàng giả, hàng nhái tràn lan trên 'chợ mạng', đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ trưởng Công Thương nêu giải pháp

Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về công tác quản lý thị trường, phòng, chống buôn lậu, hàng giả, đặc biệt là trên không gian mạng, sáng nay 21/8, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên thẳng thắn thừa nhận đây là thách thức rất lớn.