Vụ án bệnh viện Bạch Mai có thiết bị y tế 40 tỉ bị kê biên sau đó bỏ không

Vụ án bệnh viện Bạch Mai có thiết bị y tế 40 tỉ bị kê biên sau đó bỏ không

Các ĐBQH cho hay hiện nay vấn đề xử lý vật chứng trong các vụ án rất bất cập, có tài sản trị giá hàng chục tỉ không thanh lý được, để vài năm thành đống sắt vụn...

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong đầu tư công

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong đầu tư công

Cần bổ sung các cơ chế để bảo đảm kiểm soát quyền lực, thanh tra, kiểm soát, tăng trách nhiệm giải trình của các cơ quan được phân quyền.

Lan tỏa tuyên truyền tới từng cán bộ, người dân

Lan tỏa tuyên truyền tới từng cán bộ, người dân

Phó Giám đốc Sở Tư pháp Hà Nội Phạm Thị Thanh Hương cho biết, để Luật Thủ đô 2024 sớm đi vào cuộc sống, đề nghị các cơ quan báo chí của TP tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến đầy đủ, kịp thời các quy định của Luật Thủ đô 2024 đến cán bộ, người dân.

Từ thực tế thành phố trong thành phố, đề xuất bổ sung khái niệm 'siêu đô thị'

Từ thực tế thành phố trong thành phố, đề xuất bổ sung khái niệm 'siêu đô thị'

Từ thực trạng thành phố trong thành phố như Thành phố Thủ Đức thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, và tương lai sẽ có những thành phố tương tự hình thành, đại biểu Quốc hội Nguyễn Quang Huân đề nghị cân nhắc nghiên cứu đưa thêm khái niệm 'siêu đô thị' vào dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn...

Bảo đảm minh bạch, đồng thuận trong quá trình triển khai quy hoạch

Bảo đảm minh bạch, đồng thuận trong quá trình triển khai quy hoạch

Dự thảo Luật quy định thời gian lấy ý kiến cộng đồng dân cư có liên quan về quy hoạch trong vòng 30 ngày, nhưng chưa quy định về việc tiếp thu, phản hồi ý kiến như thế nào, vì vậy có ý kiến đề nghị, ban soạn thảo quy định rõ cơ chế tiếp nhận, xử lý phản hồi lại cho cộng đồng dân cư. Đồng thời, bổ sung quy định về việc tổ chức các cuộc đối thoại công khai giữa các cơ quan chức năng và người dân trong trường hợp có tranh chấp hoặc bất đồng ý kiến về quy hoạch, để bảo đảm minh bạch và đồng thuận, thuận lợi hơn trong quá trình triển khai quy hoạch.

Đại biểu Quốc hội: Nên hạn chế đô thị hóa nông thôn

Đại biểu Quốc hội: Nên hạn chế đô thị hóa nông thôn

Đại biểu cho rằng, nông thôn là nơi giữ gìn văn hóa của mỗi đất nước, mỗi dân tộc, có thể hiện đại hóa nhưng nên hạn chế đô thị hóa để giữ gìn đặc trưng.

Làm rõ nhiều nội dung tại dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn

Làm rõ nhiều nội dung tại dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn

Sáng 25-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn.

Việc giải thích khái niệm đô thị, nông thôn như dự thảo luật sẽ gây ra vướng mắc

Việc giải thích khái niệm đô thị, nông thôn như dự thảo luật sẽ gây ra vướng mắc

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 25/10, Chủ nhiệm Ủy ban kinh tế Vũ Hồng Thanh đã trình bày trước Quốc hội báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn với nhiều điểm mới so với dự thảo trình tại Kỳ họp thứ 7.

Quốc hội xem xét, sửa đổi hàng loạt quy định quan trọng về quy hoạch

Quốc hội xem xét, sửa đổi hàng loạt quy định quan trọng về quy hoạch

Trong phiên họp sáng 25/10, Quốc hội nghe Báo cáo giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn với nhiều nội dung mới về quy hoạch.

Làm rõ tiêu chí trong lập quy hoạch đô thị, hạn chế lãng phí nguồn lực

Làm rõ tiêu chí trong lập quy hoạch đô thị, hạn chế lãng phí nguồn lực

Thảo luận về những nội dung còn khác nhau của Dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn, đại biểu Quốc hội cho rằng cần bổ sung nguyên tắc áp dụng quy hoạch khi có mâu thuẫn giữa các quy hoạch; làm rõ khái niệm 'công trình ngầm'; định nghĩa rõ về khu vực nội thành, nội thị...

Đại biểu Quốc hội: Quy hoạch đô thị và nông thôn hiện còn thiếu đồng bộ

Đại biểu Quốc hội: Quy hoạch đô thị và nông thôn hiện còn thiếu đồng bộ

Sáng 25-10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tám, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn.

Băn khoăn việc xử lý mâu thuẫn giữa các quy hoạch

Băn khoăn việc xử lý mâu thuẫn giữa các quy hoạch

Sáng 25-10, Quốc hội họp phiên toàn thể, nghe các tờ trình, báo cáo và thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn (QHĐTNT).

Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn

Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn

Sáng 25/10/2024, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn.

ĐBQH: Hiện đại hóa nhưng nên hạn chế đô thị hóa nông thôn để giữ gìn đặc trưng, văn hóa từng vùng

ĐBQH: Hiện đại hóa nhưng nên hạn chế đô thị hóa nông thôn để giữ gìn đặc trưng, văn hóa từng vùng

Đại biểu Nguyễn Văn Cảnh cho rằng, nông thôn là nơi giữ gìn văn hóa của mỗi đất nước, mỗi dân tộc, có thể hiện đại hóa nông thôn nhưng nên hạn chế đô thị hóa nông thôn để giữ gìn đặc trưng, văn hóa từng vùng cũng như phát triển quy hoạch về giao thông, trường học, bệnh viện tùy vào từng vùng này.

Tổng thuật sáng 25/10: Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn

Tổng thuật sáng 25/10: Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn

Sáng 25/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.

Ủy ban Pháp luật họp phiên toàn thể lần thứ 28 (lần 2)

Ủy ban Pháp luật họp phiên toàn thể lần thứ 28 (lần 2)

Chiều 24/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật tổ chức họp phiên toàn thể lần thứ 28 (lần 2). Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.

Ủy ban Pháp luật thẩm tra các Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã 21 tỉnh, thành phố

Ủy ban Pháp luật thẩm tra các Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã 21 tỉnh, thành phố

Chiều 20/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 28 (lần 1) thẩm tra các tờ trình và đề án của Chính phủ về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của 21 tỉnh, thành phố. Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.

Mỗi cán bộ, công chức của Hà Nội phải nắm vững tư tưởng, quan điểm, tinh thần của Luật Thủ đô

Mỗi cán bộ, công chức của Hà Nội phải nắm vững tư tưởng, quan điểm, tinh thần của Luật Thủ đô

Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh mong muốn các các cấp, ngành, mỗi cán bộ, công chức, viên chức của Thành phố Hà Nội hiểu rõ, nắm vững hơn những tư tưởng, quan điểm cũng như các quy định cụ thể của Luật Thủ đô; qua đó giúp Thành phố triển khai thi hành Luật một cách đồng bộ, thống nhất, kịp thời, hiệu quả theo đúng kế hoạch và các văn bản chỉ đạo của Trung ương và Thành phố.

Nút thắt 'giải phóng mặt bằng' gây chậm tiến độ hàng loạt dự án sẽ được tháo gỡ

Nút thắt 'giải phóng mặt bằng' gây chậm tiến độ hàng loạt dự án sẽ được tháo gỡ

'Với Điều 43, Luật Thủ đô 2024, 'nút thắt' giải phóng mặt bằng vốn gây chậm tiến độ hàng loạt dự án giao thông trọng điểm của Hà Nội được tháo gỡ'.

Khơi thông tiềm lực, mở ra vận hội mới từ Luật Thủ đô

Khơi thông tiềm lực, mở ra vận hội mới từ Luật Thủ đô

Sáng 11/10, Thành ủy Hà Nội tổ chức hội nghị phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô số 39/2024/QH15 đến cán bộ, đảng viên, công chức, đảng viên trên địa bàn thành phố.

Hà Nội: Mỗi cán bộ, đảng viên cần hiểu rõ và nắm vững quy định của Luật Thủ đô

Hà Nội: Mỗi cán bộ, đảng viên cần hiểu rõ và nắm vững quy định của Luật Thủ đô

Ngày 11/10, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô số 39/2024/QH15. Hội nghị được tổ chức dưới hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến tại điểm cầu 30 quận, huyện, thị xã, 579 xã, phường, thị trấn và điểm cầu các sở, ban, ngành của thành phố.

Hạ tầng giao thông Hà Nội sẽ có đột phá nhờ Luật Thủ đô mới

Hạ tầng giao thông Hà Nội sẽ có đột phá nhờ Luật Thủ đô mới

Với nhiều cơ chế, chính sách đặc thù, Luật Thủ đô mới kỳ vọng sẽ giúp Hà Nội giải quyết nhanh nút thắt về hạ tầng giao thông và nhiều vấn đề khác vì một Thủ đô văn minh, hiện đại...

Các cấp, ngành, mỗi cán bộ, công chức của thành phố phải nắm vững tư tưởng, quan điểm, tinh thần của Luật Thủ đô

Các cấp, ngành, mỗi cán bộ, công chức của thành phố phải nắm vững tư tưởng, quan điểm, tinh thần của Luật Thủ đô

Sáng 11/10, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô số 39/2024/QH15 đến cán bộ, công chức, viên chức các cấp, ngành, đơn vị trên địa bàn thành phố. Hội nghị được tổ chức trực tiếp kết hợp trực tuyến từ điểm cầu thành phố đến các sở, ban, ngành của thành phố; 30 quận, huyện, thị xã và 579 xã, phường, thị trấn.

Thành ủy Hà Nội phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô

Thành ủy Hà Nội phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô

Sáng 11-10, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô số 39/2024/QH15. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, từ trụ sở UBND thành phố tới các sở, ban, ngành; 30 quận, huyện, thị xã và 579 xã, phường, thị trấn; với khoảng 30.000 đại biểu tham dự.

Chủ tịch UBND TP Hà Nội: Mỗi cán bộ, công chức phải hiểu rõ Luật Thủ đô thì mới triển khai hiệu quả

Chủ tịch UBND TP Hà Nội: Mỗi cán bộ, công chức phải hiểu rõ Luật Thủ đô thì mới triển khai hiệu quả

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh, do Luật Thủ đô có nhiều cơ chế, chính sách đặc thù, nhiều quy định mới nên để triển khai hiệu quả thì mỗi cán bộ, công chức, viên chức phải hiểu thật rõ…

Thành ủy Hà Nội phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô số 39/2024/QH15

Thành ủy Hà Nội phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô số 39/2024/QH15

Sáng ngày 11/10, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô số 39/2024/QH15. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Để việc triển khai Luật Thủ đô 2024 đảm bảo đồng bộ, thống nhất, kịp thời, hiệu quả...

Để việc triển khai Luật Thủ đô 2024 đảm bảo đồng bộ, thống nhất, kịp thời, hiệu quả...

Sáng 11/10/2024, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô số 39/2024/QH15. Phó Bí thư Thành ủy, Bí thư Ban cán sự Đảng, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì Hội nghị.

Chủ tịch UBND TP Hà Nội: mỗi cán bộ, công chức phải nắm vững quy định của Luật Thủ đô

Chủ tịch UBND TP Hà Nội: mỗi cán bộ, công chức phải nắm vững quy định của Luật Thủ đô

Phát biểu tại Hội nghị phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô 2024, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh tin tưởng, các cấp, ngành, mỗi cán bộ, công chức, viên chức của TP sẽ hiểu rõ, nắm vững hơn những tư tưởng, quan điểm cũng như các quy định cụ thể của Luật Thủ đô.

Phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô 2024 đến cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức

Phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô 2024 đến cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức

Sáng 11-10, Thành ủy Hà Nội tổ chức hội nghị phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô số 39/2024/QH15 đến cán bộ, đảng viên, công chức, đảng viên trên địa bàn thành phố.

Thành ủy Hà Nội phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô số 39/2024/QH15

Thành ủy Hà Nội phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô số 39/2024/QH15

Sáng 11/10, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị phổ biến, quán triệt Luật Thủ đô số 39/2024/QH15.

Sớm đưa Luật Thủ đô vào cuộc sống

Sớm đưa Luật Thủ đô vào cuộc sống

Các các cấp, ngành, mỗi cán bộ, công chức, viên chức của thành phố sẽ phải là người nắm Luật Thủ đô rõ nhất, cụ thể nhất.

Cô giáo giàu lòng nhân ái được vinh danh 'người tốt việc tốt'

Cô giáo giàu lòng nhân ái được vinh danh 'người tốt việc tốt'

Với tấm lòng nhân ái, cô Nguyễn Thị Thanh Vân, giáo viên Trường THCS Giáp Bát (Hoàng Mai, Hà Nội) được vinh danh 'người tốt việc tốt'.

Hà Nội: cử tri 4 huyện phía Nam đề xuất nhiều vấn đề dân sinh

Hà Nội: cử tri 4 huyện phía Nam đề xuất nhiều vấn đề dân sinh

Ngày 1/10, các đại biểu Quốc hội thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội (đơn vị bầu cử số 9) đã tiếp xúc với cử tri các huyện, gồm: Thường Tín, Phú Xuyên, Ứng Hòa, Mỹ Đức trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Trình Quốc hội tại Kỳ họp sắp tới về thành phố Huế trực thuộc Trung ương

Trình Quốc hội tại Kỳ họp sắp tới về thành phố Huế trực thuộc Trung ương

Sáng 26/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 26 (đợt 2) để thẩm tra các tờ trình và đề án của Chính phủ, cho ý kiến về việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương và sắp xếp, thành lập các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên cơ sở địa giới hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế.

Ủy ban Pháp luật họp và cho ý kiến về đề án thành lập TP Huế trực thuộc trung ương

Ủy ban Pháp luật họp và cho ý kiến về đề án thành lập TP Huế trực thuộc trung ương

Ngày 26/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 26 (Đợt 2) để thẩm tra các tờ trình và đề án của Chính phủ, cho ý kiến về việc thành lập TP Huế trực thuộc trung ương và sắp xếp, thành lập các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên cơ sở địa giới hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế.

Ủy ban Pháp luật tiếp tục phiên họp toàn thể lần thứ 26

Ủy ban Pháp luật tiếp tục phiên họp toàn thể lần thứ 26

Sáng 26.9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật tiến hành đợt 2 của Phiên họp toàn thể lần thứ 26.

Ủy ban Pháp luật thẩm tra Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương

Ủy ban Pháp luật thẩm tra Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương

Sáng 26/9, tại Nhà Quốc hội, trong khuôn khổ chương trình phiên họp toàn thể lần thứ 26 (đợt 2), Ủy ban Pháp luật tiến hành thẩm tra Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương. Các Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật: Nguyễn Phương Thủy, Ngô Trung Thành, Nguyễn Trường Giang, Trần Hồng Nguyên đồng chủ trì phiên họp.

Ủy ban Pháp luật thẩm tra các Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã 11 tỉnh

Ủy ban Pháp luật thẩm tra các Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã 11 tỉnh

Sáng 26/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 26 (đợt 2) thẩm tra các Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của các tỉnh Thừa Thiên Huế, Bắc Giang, Đắk Lắk, Đồng Nai, Gia Lai, Khánh Hòa, Lào Cai, Quảng Ninh, Thái Bình, Tiền Giang, Vĩnh Long. Các Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật: Nguyễn Phương Thủy, Ngô Trung Thành, Nguyễn Trường Giang, Trần Hồng Nguyên đồng chủ trì phiên họp.

Đề nghị bổ sung Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại Tp. Hải Phòng vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 2024

Đề nghị bổ sung Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại Tp. Hải Phòng vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 2024

Sáng 26/9, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 26 (đợt 2), Ủy ban Pháp luật thẩm tra Tờ trình của Chính phủ đề nghị bổ sung Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Các Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật: Nguyễn Phương Thủy, Ngô Trung Thành, Nguyễn Trường Giang, Trần Hồng Nguyên đồng chủ trì phiên họp.

Đảm bảo tính thống nhất giữa các Báo cáo của TANDTC, VKSNDTC để trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8

Đảm bảo tính thống nhất giữa các Báo cáo của TANDTC, VKSNDTC để trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8

Cho ý kiến về các báo cáo công tác tư pháp năm 2024 tại Phiên họp thứ 37 của UBTVQH, các thành viên UBTVQH đánh giá cao các báo cáo của TANDTC, VKSNDTC có nhiều đổi mới, nhiều chỉ tiêu có khả năng đạt và vượt mức Quốc hội giao. Tuy nhiên đối với các mặt công tác còn hạn chế, các ý kiến đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, bổ sung nội dung hồ sơ, thông tin, cập nhật đầy đủ số liệu, đảm bảo tính thống nhất giữa các báo cáo để trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 tới.

Giải quyết dứt điểm những vấn đề phát sinh từ việc xử lý các vụ án tham nhũng

Giải quyết dứt điểm những vấn đề phát sinh từ việc xử lý các vụ án tham nhũng

Cho ý kiến về Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024 tại Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, Báo cáo của Chính phủ cần phân tích, làm rõ hơn về công tác phòng, chống tiêu cực. Cụ thể, cần tổng kết, đánh giá, nhận diện đầy đủ các hạn chế và nguyên nhân để dự báo đúng tình hình tham nhũng; trên cơ sở đó xác định rõ nguyên nhân chủ yếu và đề ra giải pháp đột phá với công tác này.

Thẩm tra sơ bộ Báo cáo của Chính phủ về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo về hành chính năm 2024

Thẩm tra sơ bộ Báo cáo của Chính phủ về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo về hành chính năm 2024

Chiều 20/9, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Pháp luật tổ chức phiên họp mở rộng thẩm tra sơ bộ Báo cáo của Chính phủ về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo về hành chính năm 2024. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Ngô Trung Thành chủ trì phiên họp.

Dự báo đúng tình hình, có giải pháp đột phá trong phòng, chống tham nhũng

Dự báo đúng tình hình, có giải pháp đột phá trong phòng, chống tham nhũng

Nhận định tình hình tham nhũng, tiêu cực trên một số lĩnh vực vẫn còn nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, các biện pháp phòng ngừa tham nhũng chưa thực sự phát huy hiệu quả, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đề nghị Chính phủ tổng kết, đánh giá, nhận diện đầy đủ các hạn chế và nguyên nhân, dự báo đúng tình hình tham nhũng; trên cơ sở đó xác định rõ nguyên nhân chủ yếu và đề ra giải pháp đột phá, hiệu quả.

Phiên họp toàn thể lần thứ 26 Ủy ban Pháp luật của Quốc hội

Phiên họp toàn thể lần thứ 26 Ủy ban Pháp luật của Quốc hội

Ngày 19/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 26 thẩm tra nhiều nội dung quan trọng dự kiến trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại Phiên họp thứ 37. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Ngô Trung Thành và Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Nguyễn Trường Giang đồng chủ trì phiên họp.

Ủy ban Pháp luật thẩm tra đề nghị bổ sung 03 dự án luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024

Ủy ban Pháp luật thẩm tra đề nghị bổ sung 03 dự án luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024

Chiều 19/9, tiếp tục Phiên họp toàn thể lần thứ 26, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật thẩm tra đề nghị bổ sung 03 dự án luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Các Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật: Ngô Trung Thành, Nguyễn Trường Giang, Nguyễn Phương Thủy, Trần Hồng Nguyên đồng chủ trì phiên họp.