
Mở rộng đất cho nhà ở thương mại: Đại biểu lo ngại giá đất tiếp tục sốt
Cơn sốt đất lây lan, theo đại biểu sẽ tạo thành rào cản cho các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng đất vào sản xuất, kinh doanh.
Đặc biệt quan tâm đến việc chuyển giao công nghệ của dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 13/11, Quốc hội thảo luận tại tổ về: Chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam; Điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành tại Nghị quyết số 94/2015/QH13 của Quốc hội; Dự thảo Nghị quyết về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất.
Sắp xếp đơn vị hành chính 12 tỉnh, TP: Giảm 1 huyện, 161 xã; thành lập 10 phường của thị xã Kim Bảng
Ủy ban Pháp luật tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 29 thẩm tra các Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của 12 tỉnh, thành phố.
Ủy ban Pháp luật thẩm tra Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của 12 tỉnh, thành phố
Chiều ngày 9/11, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 29 thẩm tra các Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của 12 tỉnh, thành phố. Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Giảm xin - cho, quyền anh - quyền tôi
Cho rằng nếu làm theo tư duy cũ thì các dự án sẽ rất chậm, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng khẳng định cần phân cấp, phân quyền mạnh hơn nữa.

'Nóng' quy định chuyển thẩm quyền quyết định đầu tư công
Sáng 6-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi).

Sửa Luật Đầu tư công: Bảo đảm thống nhất với các luật khác, tránh phát sinh vướng mắc mới
Ngày 6/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi). Dự án Luật này đã được thảo luận tại tổ trong tuần trước và nhận được hơn 100 ý kiến đóng góp từ các đại biểu Quốc hội.

Đại biểu Quốc hội: quy hoạch phải đi trước một bước
Tham gia ý kiến đối với nội dung liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung Luật Quy hoạch, đại biểu Quốc hội Nguyễn Phương Thủy (Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội) cho hay, công tác quy hoạch phải đi trước một bước…
Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền nhưng phải bảo đảm sự phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực
Cho ý kiến với quy định về phân cấp, thẩm quyền cho UBND các cấp quyết định chủ trương đầu tư dự án nhóm nhóm B, nhóm C do cấp mình quản lý tại Điều 18, dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị, khi thay đổi phân cấp, phân quyền cần lưu ý đến tính khả thi, năng lực tổ chức thực hiện của các cơ quan, đơn vị được phân cấp, cũng như bảo đảm có sự phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực.

Đơn giản hóa các thủ tục hành chính, giảm xin - cho, 'quyền anh, quyền tôi'
Đây là ý kiến của đại biểu Quốc hội tại phiên họp toàn thể Kỳ họp thứ 8 sáng 6/11, khi thảo luận việc sửa đổi Luật Đầu tư công.

Cân nhắc chuyển quyết định chủ trương đầu tư dự án từ HĐND sang UBND cùng cấp
Đại biểu Quốc hội nhất trí với việc cần đẩy mạnh phân cấp, trao quyền tạo chủ động, linh hoạt trong công tác quản lý đầu tư công. Tuy nhiên, nhiều ý kiến đề nghị cân nhắc việc phân cấp chuyển thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư dự án nhóm B, C do địa phương quản lý từ HĐND cho UBND cùng cấp. Việc quyết định chủ trương đầu tư và quyết định đầu tư nên giao cho 2 cơ quan khác nhau thực hiện để đảm bảo yêu cầu giám sát và kiểm soát quyền lực...

Đẩy mạnh phân cấp nhưng cần cơ chế bảo đảm kiểm soát quyền lực
Tán thành nhiều đề xuất trong dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) liên quan đến việc đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, song đại biểu Quốc hội đề nghị cần phải bổ sung các cơ chế, các giải pháp để bảo đảm yêu cầu về kiểm soát quyền lực.

Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ để đầu tư công 'thuận buồm xuôi gió'
Các đại biểu Quốc hội tán thành với đề xuất đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong các dự án đầu tư công để các địa phương chủ động, linh hoạt trong điều hành; đồng thời cho rằng song song với đó, cấp trên cũng phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc cấp dưới, tránh tình trạng phân cấp, phân quyền xong 'buông xuôi'.

Luật Đầu tư công (sửa đổi): 'Nóng' vấn đề phân cấp, phân quyền
Đại biểu Quốc hội nhất trí với việc cần đẩy mạnh phân cấp, trao quyền tạo chủ động, linh hoạt trong công tác quản lý đầu tư công.

'Nóng' quy định chuyển thẩm quyền quyết định đầu tư công
Sáng 6-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Các dự án chậm tiến độ đều do công tác bồi thường giải phóng mặt bằng
Góp ý về phân loại dự án bồi thường giải phóng mặt bằng được tách thành dự án độc lập, ĐB Nguyễn Thị Lệ (TPHCM) đề nghị cần làm rõ trường hợp nào là thật sự cần thiết tách riêng bồi thường giải phóng mặt bằng được tách thành dự án độc lập. Thực tế, các dự án chậm tiến độ đều rơi vào công tác bồi thường giải phóng mặt bằng và đây là vấn đề khó khăn của các địa phương.

Phân quyền để tránh nguy cơ sai phạm trong đầu tư công
ĐBQH đề nghị cân nhắc việc phân cấp thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư từ HĐND cho Chủ tịch UBND cùng cấp trong đầu tư công.

Rà soát Dự thảo Luật Đầu tư công với quy định của Luật Thủ đô 2024
Đại biểu Quốc hội đề xuất, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần chỉ đạo các cơ quan khẩn trương tiến hành rà soát, đánh giá tác động, ảnh hưởng của các quy định trong Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) đối với việc thực hiện các quy định của Luật Thủ đô…

Cần kiểm soát quyền lực và giám sát trong thực hiện dự án đầu tư công
Đại biểu Quốc hội đề nghị việc quyết định chủ trương đầu tư và quyết định đầu tư nên giao cho 2 cơ quan khác nhau thực hiện để đảm bảo yêu cầu giám sát và kiểm soát quyền lực
Luật Đầu tư công (sửa đổi), tránh tạo cơ chế 'xin - cho'
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 6/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Luật Đầu tư công (sửa đổi) và nhiều nội dung quan trọng khác. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền hơn nữa trong đầu tư công
Đồng tình với phần lớn các nội dung đề xuất sửa đổi trong Luật Đầu tư công, nhưng các đại biểu Quốc hội đề nghị cần tiếp tục chỉnh lý một số quy định liên quan.

Đại biểu Quốc hội: Dự án chậm tiến độ 'như một căn bệnh mãn tính'
Theo tính toán của đại biểu Quốc hội, trung bình, thời gian để thực hiện đầy đủ các thủ tục một dự án đầu tư sẽ kéo dài từ 250 ngày đến 350 ngày mới khởi công xây dựng; tình trạng 'chậm', 'rất chậm' và 'quá chậm' được ví như một 'căn bệnh mãn tính chưa có phác đồ điều trị'.

Nóng với phân cấp, phân quyền quyết định chủ trương đầu tư dự án nhóm B, C
Ngày 6/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi).

Sửa Luật Đầu tư công: Phân cấp nhưng cần cơ chế bảo đảm kiểm soát quyền lực
Thảo luận ở hội trường về Dự thảo Luật Đầu tư công sửa đổi, một nội dung được nhiều đại biểu quan tâm thảo luận là nhóm chính sách liên quan đến tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, phân quyền.
Phải giữ được 'nét Huế'
Việc thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương được các đại biểu Quốc hội hết sức ủng hộ, với mong muốn đưa vùng đất cố đô xứng tầm với tiềm năng, vị trí. Các đại biểu cũng đều đồng tình rằng dù phát triển tới mức nào thì Huế cũng phải giữ được nét đặc sắc về lịch sử và văn hóa vốn có.

Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn cần tính đến những khác biệt của đô thị lớn
Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã thảo luận một số nội dung của dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn. Các đại biểu đến từ Ðoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã có nhiều ý kiến liên quan những vấn đề phát sinh, thực tế phát triển của Thủ đô, cũng như những đặc thù của một đô thị lớn, đô thị đặc biệt như Hà Nội.

Tổ chức bộ máy chính quyền đô thị tinh gọn, hoạt động hiệu quả
Sáng 31/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng và việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương.

Đại biểu Bùi Hoài Sơn: 'Thành phố Huế phải trực thuộc Trung ương từ lâu rồi'
Đại biểu Bùi Hoài Sơn tin tưởng khi là thành phố trực thuộc Trung ương, Huế sẽ góp phần lớn hơn vào sự phát triển của khu vực miền Trung và cả nước

Nguyên Chánh án TAND Hà Nội: Thiết bị y tế 40 tỷ bị kê biên sau đó bỏ không
Nguyên Chánh án TAND Hà Nội Nguyễn Hữu Chính dẫn chứng về vụ án có thiết bị y tế 40 tỷ bị phong tỏa kê biên. Sau xử lý vụ án, thiết bị được điều chuyển cho bệnh viện khác cũng không ai dám nhận nên phải bỏ không.

Vụ án bệnh viện Bạch Mai, thiết bị y tế 40 tỷ bị kê biên sau đó không ai dám nhận
Đại biểu Quốc hội viện dẫn vụ án ở Bệnh viện Bạch Mai trước đây, có thiết bị y tế 40 tỷ đồng bị phong tỏa, kê biên. Nhưng sau xử lý vụ án, điều chuyển cho bệnh viện khác cũng không ai dám nhận, phải bỏ không.

Vụ án bệnh viện Bạch Mai có thiết bị y tế 40 tỉ bị kê biên sau đó bỏ không
Các ĐBQH cho hay hiện nay vấn đề xử lý vật chứng trong các vụ án rất bất cập, có tài sản trị giá hàng chục tỉ không thanh lý được, để vài năm thành đống sắt vụn...

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong đầu tư công
Cần bổ sung các cơ chế để bảo đảm kiểm soát quyền lực, thanh tra, kiểm soát, tăng trách nhiệm giải trình của các cơ quan được phân quyền.

Lan tỏa tuyên truyền tới từng cán bộ, người dân
Phó Giám đốc Sở Tư pháp Hà Nội Phạm Thị Thanh Hương cho biết, để Luật Thủ đô 2024 sớm đi vào cuộc sống, đề nghị các cơ quan báo chí của TP tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến đầy đủ, kịp thời các quy định của Luật Thủ đô 2024 đến cán bộ, người dân.
Từ thực tế thành phố trong thành phố, đề xuất bổ sung khái niệm 'siêu đô thị'
Từ thực trạng thành phố trong thành phố như Thành phố Thủ Đức thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, và tương lai sẽ có những thành phố tương tự hình thành, đại biểu Quốc hội Nguyễn Quang Huân đề nghị cân nhắc nghiên cứu đưa thêm khái niệm 'siêu đô thị' vào dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn...
Bảo đảm minh bạch, đồng thuận trong quá trình triển khai quy hoạch
Dự thảo Luật quy định thời gian lấy ý kiến cộng đồng dân cư có liên quan về quy hoạch trong vòng 30 ngày, nhưng chưa quy định về việc tiếp thu, phản hồi ý kiến như thế nào, vì vậy có ý kiến đề nghị, ban soạn thảo quy định rõ cơ chế tiếp nhận, xử lý phản hồi lại cho cộng đồng dân cư. Đồng thời, bổ sung quy định về việc tổ chức các cuộc đối thoại công khai giữa các cơ quan chức năng và người dân trong trường hợp có tranh chấp hoặc bất đồng ý kiến về quy hoạch, để bảo đảm minh bạch và đồng thuận, thuận lợi hơn trong quá trình triển khai quy hoạch.

Đại biểu Quốc hội: Nên hạn chế đô thị hóa nông thôn
Đại biểu cho rằng, nông thôn là nơi giữ gìn văn hóa của mỗi đất nước, mỗi dân tộc, có thể hiện đại hóa nhưng nên hạn chế đô thị hóa để giữ gìn đặc trưng.
Làm rõ nhiều nội dung tại dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn
Sáng 25-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn.
Việc giải thích khái niệm đô thị, nông thôn như dự thảo luật sẽ gây ra vướng mắc
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 25/10, Chủ nhiệm Ủy ban kinh tế Vũ Hồng Thanh đã trình bày trước Quốc hội báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn với nhiều điểm mới so với dự thảo trình tại Kỳ họp thứ 7.
Quốc hội xem xét, sửa đổi hàng loạt quy định quan trọng về quy hoạch
Trong phiên họp sáng 25/10, Quốc hội nghe Báo cáo giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn với nhiều nội dung mới về quy hoạch.
Làm rõ tiêu chí trong lập quy hoạch đô thị, hạn chế lãng phí nguồn lực
Thảo luận về những nội dung còn khác nhau của Dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn, đại biểu Quốc hội cho rằng cần bổ sung nguyên tắc áp dụng quy hoạch khi có mâu thuẫn giữa các quy hoạch; làm rõ khái niệm 'công trình ngầm'; định nghĩa rõ về khu vực nội thành, nội thị...

Đại biểu Quốc hội: Quy hoạch đô thị và nông thôn hiện còn thiếu đồng bộ
Sáng 25-10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tám, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn.

Băn khoăn việc xử lý mâu thuẫn giữa các quy hoạch
Sáng 25-10, Quốc hội họp phiên toàn thể, nghe các tờ trình, báo cáo và thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn (QHĐTNT).
Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn
Sáng 25/10/2024, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn.

ĐBQH: Hiện đại hóa nhưng nên hạn chế đô thị hóa nông thôn để giữ gìn đặc trưng, văn hóa từng vùng
Đại biểu Nguyễn Văn Cảnh cho rằng, nông thôn là nơi giữ gìn văn hóa của mỗi đất nước, mỗi dân tộc, có thể hiện đại hóa nông thôn nhưng nên hạn chế đô thị hóa nông thôn để giữ gìn đặc trưng, văn hóa từng vùng cũng như phát triển quy hoạch về giao thông, trường học, bệnh viện tùy vào từng vùng này.