Chính phủ bỏ đề xuất 'không tổ chức HĐND ở các xã thuộc đô thị'

Chính phủ bỏ đề xuất 'không tổ chức HĐND ở các xã thuộc đô thị'

Dự thảo Luật chỉnh lý theo hướng giữ nguyên mô hình tổ chức chính quyền địa phương như luật hiện hành, gồm HĐND và UBND

Rút đề xuất bỏ hội đồng nhân dân ở các 'xã trong đô thị'

Rút đề xuất bỏ hội đồng nhân dân ở các 'xã trong đô thị'

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Bộ Chính trị và thông báo kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) chỉnh lý theo hướng giữ nguyên mô hình tổ chức chính quyền địa phương như luật hiện hành.

Chính phủ đề xuất tổ chức HĐND các cấp, trừ trường hợp Quốc hội quy định riêng

Chính phủ đề xuất tổ chức HĐND các cấp, trừ trường hợp Quốc hội quy định riêng

Tại tất cả các đơn vị hành chính các cấp tổ chức cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND và UBND, trừ trường hợp cụ thể Quốc hội quy định không phải là cấp chính quyền địa phương.

Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hợp lý giữa Trung ương và địa phương

Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hợp lý giữa Trung ương và địa phương

Chiều 12/2, tiếp tục Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà trình bày trước Quốc hội Tờ trình về dự án Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi).

Phân định rõ vị trí, vai trò, trách nhiệm của Chính phủ và Quốc hội trong quy trình xây dựng pháp luật

Phân định rõ vị trí, vai trò, trách nhiệm của Chính phủ và Quốc hội trong quy trình xây dựng pháp luật

Tiếp tục Kỳ họp bất thường lần thứ chín, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra về dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi). Sau đó, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án luật này.

Quốc hội 'tinh gọn' 58,4% nội dung của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Quốc hội 'tinh gọn' 58,4% nội dung của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Theo Tờ trình của Chính phủ, việc sửa đổi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật nhằm kiểm soát quyền lực và phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật.

7 vấn đề đổi mới quan trọng, mang tính đột phá về quy trình xây dựng pháp luật

7 vấn đề đổi mới quan trọng, mang tính đột phá về quy trình xây dựng pháp luật

Về dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh cho biết, việc xây dựng, ban hành Luật là cần thiết; tập trung 07 vấn đề đổi mới quan trọng, mang tính đột phá về quy trình xây dựng pháp luật.

Đề xuất đổi mới quy trình, rút ngắn thời gian ban hành luật tới 12 tháng

Đề xuất đổi mới quy trình, rút ngắn thời gian ban hành luật tới 12 tháng

Dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) đề xuất đổi mới quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, giúp rút ngắn thời gian ban hành từ 22 tháng xuống còn 10 tháng.

Đề xuất bổ sung trường hợp tạm đình chỉ nhiệm vụ đại biểu Quốc hội

Đề xuất bổ sung trường hợp tạm đình chỉ nhiệm vụ đại biểu Quốc hội

Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội đã bổ sung quy định về trường hợp tạm đình chỉ việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Quốc hội.

Đại biểu Quốc hội: 'Mọi thay đổi về quy trình soạn luật luôn có tính hai mặt'

Đại biểu Quốc hội: 'Mọi thay đổi về quy trình soạn luật luôn có tính hai mặt'

Đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng cho rằng việc cho phép linh hoạt quy trình soạn luật tại Việt Nam khi chưa có các điều kiện bảo đảm là tương đối rủi ro.

Đề xuất sửa đổi, bổ sung một số nội dung Luật Tổ chức Quốc hội

Đề xuất sửa đổi, bổ sung một số nội dung Luật Tổ chức Quốc hội

Ngày 12/2, Quốc hội nghe Tổng Thư ký Quốc hội Lê Quang Tùng trình bày Tờ trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.

Phân định rõ thẩm quyền giữa Quốc hội với các cơ quan nhà nước khác

Phân định rõ thẩm quyền giữa Quốc hội với các cơ quan nhà nước khác

Việc phân định thẩm quyền giữa Quốc hội với các cơ quan nhà nước khác trong từng lĩnh vực cụ thể sẽ được tiếp tục làm rõ, cụ thể hóa trong các luật, nghị quyết.

Đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, sáng 12-2, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh trình bày Tờ trình về dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).

Dự thảo Luật Ban hành VBQPPL: Bổ sung nội dung, trách nhiệm tổ chức thi hành luật

Dự thảo Luật Ban hành VBQPPL: Bổ sung nội dung, trách nhiệm tổ chức thi hành luật

Tại phiên làm việc sáng 12/2 của Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh trình bày Tờ trình về Dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).

Đề xuất bổ sung trường hợp tạm đình chỉ nhiệm vụ đại biểu Quốc hội

Đề xuất bổ sung trường hợp tạm đình chỉ nhiệm vụ đại biểu Quốc hội

Dự luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội bổ sung quy định về trường hợp tạm đình chỉ việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Quốc hội trên cơ sở cụ thể hóa quy định của Đảng.

Thể chế hóa chủ trương đổi mới tư duy xây dựng pháp luật

Thể chế hóa chủ trương đổi mới tư duy xây dựng pháp luật

Tại phiên khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 12/2, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).

Sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản liên quan đến hoạt động của Quốc hội

Sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản liên quan đến hoạt động của Quốc hội

Tại phiên khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 12/2, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.

Đề xuất phạm vi sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Quốc hội

Đề xuất phạm vi sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề xuất phạm vi sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Quốc hội.

Sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Quốc hội để đáp ứng yêu cầu sắp xếp, tinh gọn bộ máy

Sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Quốc hội để đáp ứng yêu cầu sắp xếp, tinh gọn bộ máy

Sáng 12-2, tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ chín, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.

3 nội dung cần tập trung sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Quốc hội

3 nội dung cần tập trung sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Quốc hội

Tiếp tục chương trình phiên khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9 sáng 12/2, Quốc hội về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.

Đề xuất bổ sung trường hợp tạm đình chỉ nhiệm vụ đại biểu Quốc hội

Đề xuất bổ sung trường hợp tạm đình chỉ nhiệm vụ đại biểu Quốc hội

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội bổ sung quy định về trường hợp tạm đình chỉ việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu QH.

Sửa đổi toàn diện Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Sửa đổi toàn diện Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Tại kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội nghe báo cáo về dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).

Xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh khi sắp xếp tổ chức bộ máy, bảo đảm hoạt động liên tục, thông suốt

Xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh khi sắp xếp tổ chức bộ máy, bảo đảm hoạt động liên tục, thông suốt

Chiều 12/2, tiếp tục Kỳ họp bất thường lần thứ 9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội quy định về xử lý một số vấn đề liên quan đến sắp xếp tổ chức bộ máy nhà nước.

Phân định rõ thẩm quyền của Quốc hội với thẩm quyền của Chính phủ và các cơ quan trong bộ máy

Phân định rõ thẩm quyền của Quốc hội với thẩm quyền của Chính phủ và các cơ quan trong bộ máy

Chiều 12/2, tiếp tục Kỳ họp bất thường lần thứ 9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội. Qua thảo luận, đa số đại biểu tán thành sự cần thiết sửa đổi, bổ sung; thống nhất quan điểm phân định rõ thẩm quyền của Quốc hội với thẩm quyền của Chính phủ và các cơ quan trong bộ máy nhà nước, đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ trong tình hình mới.

Sửa đổi toàn diện Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Sửa đổi toàn diện Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Tại phiên họp Quốc hội sáng 12/2, các đại biểu đã nghe Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh trình bày tờ trình của Chính phủ và Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).

Thông cáo báo chí số 01, Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV

Thông cáo báo chí số 01, Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV

Thứ Tư, ngày 12/02/2025, Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV chính thức khai mạc và bước vào ngày làm việc đầu tiên tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.

Ủy ban Pháp luật thẩm tra 2 dự án luật và 3 dự thảo nghị quyết

Ủy ban Pháp luật thẩm tra 2 dự án luật và 3 dự thảo nghị quyết

Tiếp tục Phiên họp toàn thể lần thứ 31, chiều nay, 10.2, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật tiến hành thẩm tra 2 dự án luật và 3 dự thảo nghị quyết.

Ủy ban Pháp luật họp Phiên toàn thể lần thứ 31

Ủy ban Pháp luật họp Phiên toàn thể lần thứ 31

Sáng 10.2, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật đã họp Phiên toàn thể lần thứ 31.

Ủy ban Pháp luật thẩm tra dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi)

Ủy ban Pháp luật thẩm tra dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình phiên họp toàn thể lần thứ 31, tối 10/2, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật tiến hành thẩm tra dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).

Ủy ban Pháp luật họp Phiên toàn thể lần thứ 31

Ủy ban Pháp luật họp Phiên toàn thể lần thứ 31

Ngày 10/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 31 để thẩm tra một số dự án Luật, dự thảo nghị quyết. Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.

Xây dựng Luật Nhà giáo sẽ không nhắc lại những gì của Luật Viên chức

Xây dựng Luật Nhà giáo sẽ không nhắc lại những gì của Luật Viên chức

Nếu không có vấn đề mới, tính chất đặc thù thì khi xây dựng Luật Nhà giáo sẽ không nhắc lại tất cả những gì của Luật Viên chức.

Ưu đãi đầu tư đặc biệt để phát triển công nghiệp hóa chất

Ưu đãi đầu tư đặc biệt để phát triển công nghiệp hóa chất

Dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) quy định, các lĩnh vực công nghiệp hóa chất trọng điểm và dự án đầu tư thuộc các lĩnh vực này phù hợp với chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất, có quy mô vốn đầu tư, tiến độ giải ngân theo quy định của Chính phủ, thì được hưởng ưu đãi và hỗ trợ đầu tư đặc biệt theo quy định tại Luật Đầu tư và quy định của luật khác có liên quan.

Luật Hóa chất (sửa đổi): Xác định rõ loại hình dự án được hưởng hỗ trợ đầu tư đặc biệt

Luật Hóa chất (sửa đổi): Xác định rõ loại hình dự án được hưởng hỗ trợ đầu tư đặc biệt

Góp ý về dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi), nhiều đại biểu đã đề cập đến vấn đề ưu đãi đầu tư cho lĩnh vực công nghiệp hóa chất.

UBTV Quốc hội xem xét Nghị quyết phân bổ ngân sách nhà nước giai đoạn 2026-2030

UBTV Quốc hội xem xét Nghị quyết phân bổ ngân sách nhà nước giai đoạn 2026-2030

Tiếp tục Phiên họp thứ 42, chiều 7/2/2025, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo Nghị quyết về phân bổ vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2026-2030.

Không sửa đồng bộ thì cơ chế ưu đãi chỉ ghi cho có, không thực hiện được

Không sửa đồng bộ thì cơ chế ưu đãi chỉ ghi cho có, không thực hiện được

Phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan Chính phủ với các cơ quan của Quốc hội trong việc hoàn thiện pháp luật về đầu tư và thuế thu nhập doanh nghiệp thì những ưu đãi để phát triển công nghiệp hóa chất trọng điểm mới có ý nghĩa.

Cần quy định cụ thể điều kiện để nhà giáo được kéo dài tuổi nghỉ hưu

Cần quy định cụ thể điều kiện để nhà giáo được kéo dài tuổi nghỉ hưu

Thường trực Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng đây là một chính sách lớn, áp dụng đối với nhà giáo công lập và ngoài công lập, cần nguồn lực lớn từ ngân sách nhà nước.

Sau sắp xếp, Quốc hội có 7 ủy ban và Hội đồng Dân tộc

Sau sắp xếp, Quốc hội có 7 ủy ban và Hội đồng Dân tộc

Sau sắp xếp, Quốc hội dự kiến có có 7 ủy ban và Hội đồng Dân tộc, giảm 4 ủy ban và nâng cấp 2 ban trực thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội lên thành ủy ban thuộc Quốc hội.

Đề xuất tên gọi mới các Ủy ban và cơ quan của Quốc hội sau sắp xếp bộ máy

Đề xuất tên gọi mới các Ủy ban và cơ quan của Quốc hội sau sắp xếp bộ máy

Cùng với việc sáp nhập các Ủy ban hiện tại và nâng cấp, đổi tên 2 Ban trực thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, sau khi thực hiện sắp xếp, các cơ quan của Quốc hội sẽ gồm Hội đồng Dân tộc và 7 Ủy ban…

Quốc hội dự kiến có Hội đồng Dân tộc và 7 ủy ban sau sắp xếp

Quốc hội dự kiến có Hội đồng Dân tộc và 7 ủy ban sau sắp xếp

Ông Hoàng Thanh Tùng cho biết, dự kiến, sau khi thực hiện sắp xếp, tinh gọn bộ máy, các cơ quan của Quốc hội sẽ gồm Hội đồng Dân tộc và 7 ủy ban.

Dự kiến sau sắp xếp, Quốc hội có hội đồng dân tộc và 7 ủy ban

Dự kiến sau sắp xếp, Quốc hội có hội đồng dân tộc và 7 ủy ban

Dự kiến, sau khi thực hiện sắp xếp, tinh gọn bộ máy, các cơ quan của Quốc hội sẽ gồm Hội đồng Dân tộc và 7 ủy ban, giảm 2 ủy ban so với hiện nay.

Phân định thẩm quyền lập pháp của Quốc hội với lập quy của Chính phủ

Phân định thẩm quyền lập pháp của Quốc hội với lập quy của Chính phủ

Chiều 6/2, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 42, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội và 3 dự thảo Nghị quyết về cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của các cơ quan chuyên môn của Quốc hội.

Quốc hội giảm 2 ủy ban sau khi sắp xếp bộ máy

Quốc hội giảm 2 ủy ban sau khi sắp xếp bộ máy

Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cho biết, sau khi thực hiện sắp xếp, số lượng cơ quan của Quốc hội gồm Hội đồng Dân tộc và 7 ủy ban, giảm 2 ủy ban so với hiện tại.

Quốc hội dự kiến có Hội đồng Dân tộc và 7 ủy ban sau sắp xếp

Quốc hội dự kiến có Hội đồng Dân tộc và 7 ủy ban sau sắp xếp

Sau khi thực hiện sắp xếp, tinh gọn bộ máy, các cơ quan của Quốc hội gồm Hội đồng Dân tộc và 7 ủy ban, giảm 2 ủy ban so với hiện nay.

Chỉ quy định có tính nguyên tắc việc phân định thẩm quyền của Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan trong bộ máy nhà nước

Chỉ quy định có tính nguyên tắc việc phân định thẩm quyền của Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan trong bộ máy nhà nước

Cần bảo đảm phân định rõ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan nhà nước trong lĩnh vực xây dựng pháp luật; chỉ quy định những vấn đề cơ bản, mang tính nguyên tắc trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội. Đây là yêu cầu được Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh trong phiên họp chiều nay, 6.2, của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Sau sắp xếp, Quốc hội còn Hội đồng Dân tộc và 7 ủy ban

Sau sắp xếp, Quốc hội còn Hội đồng Dân tộc và 7 ủy ban

Dự kiến sau khi thực hiện sắp xếp, số lượng các cơ quan chuyên môn của Quốc hội gồm Hội đồng Dân tộc và 7 ủy ban.

Bộ máy của Quốc hội sau sắp xếp có Hội đồng dân tộc và 7 ủy ban

Bộ máy của Quốc hội sau sắp xếp có Hội đồng dân tộc và 7 ủy ban

Sau khi thực hiện sắp xếp, tinh gọn bộ máy, các cơ quan của Quốc hội gồm Hội đồng Dân tộc và 7 ủy ban, giảm 2 ủy ban so với hiện nay.

Thống nhất giữ nguyên cách gọi 'cơ quan của Quốc hội' sau khi sắp xếp bộ máy

Thống nhất giữ nguyên cách gọi 'cơ quan của Quốc hội' sau khi sắp xếp bộ máy

Tiếp tục chương trình làm việc tại Phiên họp thứ 42, chiều 6/2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội và 3 dự thảo nghị quyết.

Dự kiến Quốc hội giảm 2 ủy ban, còn 8 cơ quan

Dự kiến Quốc hội giảm 2 ủy ban, còn 8 cơ quan

Dự kiến Quốc hội giảm 2 ủy ban, còn Hội đồng Dân tộc và 7 Ủy ban: Pháp luật và Tư pháp; Kinh tế và Tài chính; Văn hóa và Xã hội; Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại; Khoa học, Công nghệ và Môi trường; Dân nguyện và Giám sát; Công tác đại biểu.