
'Phong tỏa' tài sản Phó Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Z Holding sản xuất sữa HIUP
Bộ Công an có văn bản đề nghị Thanh Hóa tạm dừng giao dịch tài sản liên quan tới Phó Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Z Holding sản xuất sữa HIUP

Lấp đầy khoảng trống pháp lý
Trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo vừa được Quốc hội thông qua, đã có thêm nhiều quy định về quyền, nghĩa vụ của người chuyển tải sản phẩm quảng cáo, nhất là người nổi tiếng.

TP.HCM siết quảng cáo thuốc, sữa, thực phẩm chức năng
TP.HCM yêu cầu nghệ sĩ, người nổi tiếng tuân thủ quy định khi quảng cáo, đảm bảo thông tin trung thực, rõ ràng, nhất là với thuốc, sữa và thực phẩm chức năng.

Từ vụ BTV Quang Minh, Vân Hugo, Sở Văn hóa nói về trách nhiệm của nghệ sĩ quảng cáo
Qua ồn ào từ vụ việc nghệ sĩ quảng cáo sản phẩm thời gian qua, Sở Văn hóa - Thể thao TPHCM cho biết sẽ tuyên truyền, tăng cường hoạt động truyền thông để các nghệ sĩ, người nổi tiếng có trách nhiệm hơn với cộng đồng.

Cẩn trọng với những chỉ số công bố trên bao bì nhãn mác để tránh 'bút sa gà chết'
Sự tương thích giữa chỉ số công bố trên nhãn mác và thực tế kiểm nghiệm sẽ dùng để xác định một sản phẩm có vi phạm pháp luật hay không, là hàng giả hay hàng thật. Vậy nên, theo chuyên gia Hồ Ngọc Phương Thảo, DN cần suy nghĩ thật cẩn trọng trước khi ghi bất cứ con số hoặc từ ngữ nào trên nhãn mác.

Giám sát chặt để hàng giả không có 'đất sống' trên sàn thương mại điện tử
Thời gian qua, việc hàng giả, hàng nhái 'nhởn nhơ' trên các nền tảng số không chỉ khiến người tiêu dùng hoang mang mà còn tác động tiêu cực đến toàn bộ hệ sinh thái thương mại điện tử (TMĐT). Đáng nói, nếu để người tiêu dùng mất niềm tin, đó sẽ không chỉ là câu chuyện doanh nghiệp mất thị trường, mà còn khiến nền kinh tế đánh mất cơ hội chuyển đổi số.

BTV Hoàng Linh quảng cáo sữa giả vẫn im lặng nhiều tháng gây bức xúc
Dù quảng cáo nhiều sản phẩm sữa giả, MC, BTV Hoàng Linh VTV vẫn giữ thái độ im lặng gần 4 tháng nay.

Sữa giả và lỗ hổng từ cơ chế cấp phép
Mới đây, lực lượng chức năng đã triệt phá một đường dây sản xuất, tiêu thụ sữa bột giả mang nhãn hiệu HIUP - một thương hiệu quen thuộc với nhiều bậc phụ huynh. Vụ việc không chỉ khiến dư luận bàng hoàng mà còn gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng sản xuất hàng giả tinh vi, cũng như những kẽ hở trong quản lý hoạt động đăng ký và vận hành doanh nghiệp. Điều đang nói, trong đường dây này có rất nhiều người nổi tiếng tham gia quảng cáo thổi phồng công dụng.

Quảng cáo sai sự thật, người nổi tiếng có thể bị kiện và phải bồi thường
Không chỉ doanh nghiệp, người nổi tiếng cũng có thể bị xử phạt và buộc bồi thường nếu quảng cáo sai sự thật, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.

Sữa giả, thực phẩm chức năng giả tràn lan: Vai trò quản lý thị trường ở đâu?
Những vụ phát hiện sữa giả, thực phẩm chức năng giả thời gian gần đây không chỉ gây hoang mang cho người tiêu dùng mà còn đặt ra câu hỏi lớn về vai trò của lực lượng quản lý thị trường khi lực lượng này được xem là tuyến đầu trong kiểm tra, kiểm soát lưu thông hàng hóa.

Trong sạch thị trường
Cuộc chiến chống hàng giả, hàng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc đã bước vào giai đoạn căng thẳng nhất.

Thực phẩm giả đang 'đầu độc' niềm tin
Tháng 6-2025 ghi nhận một chuỗi các vụ thực phẩm giả với quy mô lớn bị phanh phui, từ siro ăn ngon bị thu hồi, chủ kênh TikTok bị khởi tố, đến đường dây sữa dinh dưỡng giả doanh thu nghìn tỷ và hàng chục nghìn sản phẩm yến chưng không đạt chuẩn bị thu hồi…

Người tiêu dùng hoang mang vì sữa giả
Liên tiếp những vụ triệt phá đường dây sản xuất, phân phối sữa giả quy mô lớn thời gian gần đây khiến người tiêu dùng không khỏi hoang mang, lo lắng vì có thể đã lỡ mua, sử dụng phải sản phẩm kém chất lượng. Đáng chú ý, loại sữa bột HIUP, từng được quảng cáo rầm rộ trên mạng xã hội với công dụng hỗ trợ tăng chiều cao đã bị cơ quan công an xác định là hàng giả. Thực trạng này gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự nhiễu loạn của thị trường sữa, đòi hỏi sự vào cuộc mạnh mẽ từ các cơ quan chức năng và ý thức cảnh giác từ người tiêu dùng.

Liên tiếp phát hiện, xử lý các vụ sản xuất, buôn bán mỹ phẩm giả, sữa giả
Trong tháng 6, cơ quan chức năng các tỉnh thành liên tiếp phát hiện, xử lý các vụ việc sản xuất hàng giả từ mỹ phẩm giả, nước hoa giả, sữa giả…

Hai 'hệ sinh thái hàng giả' gần 11.000 tỷ đồng là ai?
Theo Bộ Công an, có hai doanh nghiệp vừa bị 'điểm danh' trong danh sách sản xuất, kinh doanh hàng giả được xác định đã bán gần 11.000 tỷ đồng hàng giả ra thị trường.
Vân Hugo ở biệt thự rộng 200m2, diện đồ hiệu đắt đỏ
MC Vân Hugo lấy chồng doanh nhân, là một người độc lập tài chính, có cuộc sống xa hoa.

Tràn lan hàng giả, hàng kém chất lượng nhắm vào trẻ em
Giữa vô vàn loại hàng giả, hàng kém chất lượng trôi nổi trên thị trường, đáng phẫn nộ nhất là những mặt hàng nhắm đến đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương - trẻ em. Không chỉ vi phạm pháp luật, hành vi này còn lột trần sự nhẫn tâm của một bộ phận cá nhân, tổ chức trục lợi trên sức khỏe của thế hệ tương lai.

Góc nhìn pháp lý vụ sản xuất, buôn bán sữa HIUP 27 giả
Luật sư cho biết, việc xác định truy tố về tội danh về khung hình phạt nào đối với các đối tượng trong vụ án sản xuất, buôn bán sữa HIUP 27 giả sẽ căn cứ vào hậu quả mà các đối tượng phạm tội gây ra đối với xã hội.

Chiêu trò khiến sữa HIUP giả vẫn bán chạy dù giá cao ngất ngưởng
Sữa HIUP bán đắt gấp 5 lần giá xuất xưởng, thành phần đăng ký không đạt chất lượng nhưng vẫn bán chạy, trong đó có yếu tố người nổi tiếng quảng bá và khuyến mại hấp dẫn.

Bật mí cách đơn giản nhận biết sữa giả, kém chất lượng
Người tiêu dùng có thể kiểm tra sữa giả, kém chất lượng bằng cách quan sát kỹ bao bì khi mua hàng hoặc kiểm tra bột sữa ngay tại nhà.

Vụ thu 6.700 tỷ từ bán sữa giả HIUP cho trẻ em: Người nổi tiếng không thể 'viện cớ bị lừa' để rũ bỏ trách nhiệm
Nhờ chiến dịch tiếp thị rầm rộ với sự tham gia quảng bá của người nổi tiếng, các đối tượng đã thu về hàng nghìn tỷ đồng từ việc bán loại sữa giả tăng chiều cao cho trẻ em mang tên HIUP 27. Vụ án tiếp tục việc đặt ra câu hỏi lớn về giới hạn đạo đức và trách nhiệm pháp lý đối với những người có tầm ảnh hưởng công chúng. Luật sư cho rằng, không thể viện cớ 'bị lừa' để rũ bỏ trách nhiệm khi họ được hưởng lợi từ quảng cáo hàng giả.

Sữa giả HIUP mỗi lon giá gốc 87.000 đồng, bán ra 546.000 đồng: Những con số gây sốc
Một lon sữa giả mang tên HIUP 27, giá xuất xưởng chỉ 87.800 đồng, nhưng khi đến tay người tiêu dùng lại được đội giá lên hơn 546.000 đồng/lon, mức chênh lệch hơn 6 lần.

Sữa Hiup 27 nâng khống thành phần dinh dưỡng, gây bức xúc
Sản phẩm sữa Hiup 27 được sản xuất chỉ có 15-17 loại chất nhưng đã được nâng khống lên 37 chất dinh dưỡng khiến dư luận bức xúc.

Vụ sữa giả HIUP: Mỗi lon giá gốc 87.000 đồng, bán ra 546.000 đồng
Một lon sữa giả mang tên HIUP 27, giá xuất xưởng chỉ 87.800 đồng, nhưng khi đến tay người tiêu dùng lại được đội giá lên hơn 546.000 đồng/lon, mức chênh lệch hơn 6 lần. Như vậy, với doanh thu 6.700 tỷ đồng từ việc bán sữa HIUP giả, các đối tượng liên quan đã đút túi số tiền khổng lồ.

Vụ sữa giả Hiup: cái bẫy quảng cáo và bài học đắt giá cho nghệ sĩ
Vụ sữa giả Hiup 27 gây chấn động với thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng. Bên cạnh hành vi lừa đảo của doanh nghiệp, vai trò và trách nhiệm pháp lý của người nổi tiếng tham gia quảng cáo sản phẩm sai sự thật đang trở thành tâm điểm tranh cãi.

Từ vụ sữa giả HIUP, người nổi tiếng cần lưu ý gì trước khi nhận quảng cáo?
Từ vụ việc sản xuất - quảng cáo sữa bột giả thương hiệu HIUP, chuyên gia cho rằng người nổi tiếng cần lưu ý nhiều vấn đề trước khi nhận quảng cáo sản phẩm.

Chi hàng chục triệu mua sữa Hiup, phụ huynh cay đắng khi sức khỏe con bất thường
Tin vào quảng cáo 'tăng chiều cao thần tốc', nhiều phụ huynh chi hàng chục triệu mua sữa Hiup để rồi cay đắng nhận ra: con không cao lên mà đường huyết tăng vọt, thậm chí phải ăn theo chế độ tiểu đường.

Khởi tố, bắt tạm giam lãnh đạo Công ty sữa bột 'HIUP 27
Ngày 19/6, Bộ Công an đã khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với nhiều cá nhân thuộc Công ty Cổ phần Z Holding và một số đơn vị liên quan về hai tội danh: 'Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng' và 'Sản xuất, buôn bán hàng giả là thực phẩm', quy định tại khoản 3 Điều 221 và khoản 3 Điều 193 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Không chỉ HIUP, Chitose là hàng giả quảng cáo 'nổ' như thế nào?
Các quảng cáo Chitose đều được giới thiệu là sữa đặc biệt, chuẩn công nghệ Nhật Bản, thành phần đều là thực phẩm đắt đỏ và có sự tham gia của MC Vân Hugo, Hoàng Linh.

Những con số gây chấn động dư luận trong vụ sữa HIUP giả
Doanh thu 6.700 tỷ, giá gốc chỉ 87.000 đồng nhưng bán ra 546.000 đồng, khai khống thành phần dinh dưỡng trừ 15 lên 37 chất dinh dưỡng... là những con số chấn động trong vụ sữa giả HIUP khiến dư luận phẫn nộ, đòi hỏi xử lý nghiêm minh.
Thay đổi hành vi tiêu dùng để ngăn chặn thực phẩm 'bẩn'
Để ngăn chặn vấn nạn thực phẩm 'bẩn', thực phẩm giả người dân cũng cần phải thay đổi thói quen tiêu dùng, đặc biệt là thiếu kiến thức và hành vi tiêu dùng dựa trên 'cảm tính', chạy theo tâm lý đám đông. Báo PNVN đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Phạm Mạnh Hà, Giảng viên cao cấp, trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội), xoay quanh chủ đề trên.

Sữa Hiup 27 từng được quảng cáo 'vống', lừa người tiêu dùng
Trước khi bị phanh phui là hàng giả, sữa Hiup từng được quảng cáo vống 'tăng chiều cao vượt trội', 'cam kết con sẽ tăng ngay từ 3-5 cm chiều cao sau 3 tháng'…

Chân dung 'ông trùm' 30 tuổi và doanh nghiệp đứng sau vụ sữa giả HIUP
Có ít nhất 3 doanh nghiệp liên quan, đóng vai trò khác nhau trong chuỗi sản xuất phân phối sữa giả Hiup sản phẩm ra thị trường.

Nóng nhất trong ngày: Giá vàng tăng mạnh trở lại; Bất ngờ thành phần thực tế của sữa HIUP giả
Giá vàng hôm nay, 21/6: Tăng mạnh trở lại; Sữa HIUP giả: Giá xuất xưởng 87.800 đồng/lon, bán ra cao gấp 7 lần, bất ngờ thành phần thực tế... là những tin tức thị trường hot nhất hôm nay.

Kinh doanh sữa giả HIUP: 'Một vốn sáu lời'
Thông tin từ cơ quan chức năng, giá xuất xưởng mỗi lon sữa giả HIUP là 87.800 đồng nhưng được bán ra với giá 546.000 đồng, cao gấp hơn 6 lần giá gốc.

Các đối tượng trong 'đường dây sữa HIUP giả' đối diện với trách nhiệm pháp lý như thế nào?
Mới đây, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an đã khởi tố vụ án hình sự, khởi tố nhiều bị can trong 'đường dây' sản xuất, buôn bán hàng giả là sản phẩm dinh dưỡng HIUP 27. Vụ việc gây chú ý và được dư luận quan tâm khi 'sữa HIUP giả' từng được một số người nổi tiếng quảng cáo 'nổ' công dụng với người tiêu dùng, đặc biệt đối tượng sử dụng phải loại sữa giả này là trẻ em. Vậy những cá nhân, tổ chức liên quan đến việc sản xuất, kinh doanh 'sữa HIUP giả' có thể bị xử lý như thế nào?

Sữa HIUP giả: Giá gốc chưa đến 90.000 đồng, bán 546.000 đồng/lon
Đường dây sản xuất sữa HIUP 27 giả có doanh thu lên tới 6.700 tỷ đồng, đáng chú ý giá xuất xưởng mỗi lon sữa là 87.800 đồng, nhưng được bán ra gấp gần 7 lần giá gốc.